Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi -
Tài xế ô tô liên tục ép làn kiểu 'quyết ăn thua' trên đường phố Sài GònQua đoạn video từ camera hành trình có thể thấy chiếc Toyota liên tục tăng tốc và ép xe anh Tài phải nhường, có thời điểm hai xe sát nhau như sắp va chạm.
Nguồn video: Phan Xuân Tài
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Tài xế Mercedes chèn ép thô bạo ô tô khác tại TP.HCMTrên con đường chỉ đủ khoảng cách cho ô tô hai chiều tránh nhau nhưng chiếc Mercedes-Benz vẫn vượt lên và chèn ép thô bạo ô tô phía trước để dành quyền đi nhanh hơn.">
-
Bà Tân Vlog kiếm được 300 triệu đồng từ YouTube sau 1 tháng?Bà Tân cùng con trai và nút vàng YouTube. Ảnh: Nguyễn Thảo Với việc được YouTube bật kiếm tiền từ 7/6, sang đến đầu tháng 7, bà Tân sẽ lần đầu tiên nhận được doanh thu từ nền tảng chia sẻ video này. Vậy bà Tân kiếm đã kiếm được bao nhiêu tiền sau một tháng bật kiếm tiền trên YouTube?
Tính đến thời điểm hiện tại, kênh YouTube Bà Tân Vlog đang có khoảng 2,68 triệu người theo dõi (follower). Số liệu thống kê của trang Socialblade cho thấy, trong 30 ngày gần nhất, lượng người theo dõi khổng lồ này đem lại cho kênh Bà Tân Vlog khoảng 61,58 triệu lượt xem.
Ở các quốc gia Âu Mỹ, tùy theo từng chủ đề, các nhà sáng tạo nội dung YouTube sẽ nhận được khoảng từ 4 - 8 USD/1.000 lượt xem. Tuy nhiên tại Việt Nam, do đặc điểm của thị trường, con số này thường dao động trong khoảng 0.3 - 0.7 USD/1.000 lượt xem, thậm chí thấp hơn. Với các YouTuber, đây chính là chỉ số RPM (Revuenue per mille - trong tiếng latin, mille có nghĩa là 1.000) hay doanh thu mỗi nghìn lần hiển thị.
Doanh thu của một số video thuộc chủ đề công nghệ. Có thể thấy với chủ đề này, người làm YouTube nhận được chỉ số RPM (doanh thu mỗi nghìn lần hiển thị) khá cao, khoảng từ 0.3 - 0.7 USD/1.000 view. Với người xem đến từ khu vực Mỹ và các nước Châu Âu, số tiền mà các YouTuber nhận được có thể gấp 10 lần con số này. Thực tế cho thấy, trong trường hợp đặt quá ít quảng cáo hoặc lượng người click vào quảng cáo quá thấp, tỷ lệ RPM của một kênh YouTube Việt Nam có thể tụt xuống 0,1 hoặc 0.2 USD/1.000 lượt xem, thậm chí về mức 0.01 USD/1.000 lượt xem. Tuy vậy, RPM cũng có thể tăng lên 0.9 USD thậm chí hơn 1 USD/1.000 lượt xem nếu video có nhiều lượt view và click quảng cáo từ nước ngoài.
Với nội dung và chủ đề tương đối đơn giản, chỉ số RPM của kênh Bà Tân Vlog sẽ không thể đạt mức quá cao. Giả sử, chỉ số RPM ở mức trung bình thấp (khoảng 0.3 USD/1.000 lượt xem), từ đơn giá này, cộng với số lượng lượt xem, ta có thể ước tính một cách tương đối thu nhập của bà Tân từ YouTube.
Với 61,58 triệu lượt xem/tháng, bằng một phép tính đơn giản, kênh YouTube Bà Tân Vlog sẽ có thu nhập 18.474 USD. Theo anh Hưng, con trai bà Tân, 15% của khoản tiền này sẽ được trả cho mạng đa kênh MCN (Multi-channel Network) để được bảo vệ bản quyền nội dung. Lúc này, bà Tân sẽ chỉ nhận được 85% của số tiền 18.474 USD, tức khoảng 15.703 USD.
Một vài số liệu thống kê về kênh Bà Tân Vlog từ trang SocialBlade. Có thể thấy, mức thu nhập ước tính về kênh YouTube Bà Tân Vlog khá khớp với ước lượng cận dưới của website này. Như vậy, giả sử chỉ số RPM của kênh YouTube Bà Tân Vlog là 0.3 USD/1.000 lượt xem, với tỷ giá hiện tại (1 USD=23.140 đồng), thu nhập từ YouTube của bà Tân trong khoảng 1 tháng qua sẽ là 363,4 triệu đồng.
Trong trường hợp được các nhãn hàng quan tâm, những ngôi sao mạng xã hội như bà Tân có thể sẽ còn kiếm thêm được hợp đồng nhờ việc đi dự sự kiện hoặc quay quảng cáo,... Khi đó, thu nhập của bà Tân Vlog có thể còn lớn hơn con số trên rất nhiều.
Tuy vậy, trong trường hợp chỉ là trào lưu nhất thời, mức thu nhập khủng này sẽ nhanh chóng không còn nếu “cơn sốt bà Tân” hạ nhiệt.
Trọng Đạt
"> -
“Hậu Covid cần em này lọc phổi lắm nhé. Hàng về đến đâu có người mua hết đến đó. Dùng để không phải điều trị di chứng nhé”. Sự thật về các sản phẩm “thải độc, lọc phổi” ăn theo hậu Covid“Hậu Covid đáng sợ lắm, có người không biểu hiện gì nhưng khi đi chụp lại phổi thì trắng xoá, lốm đốm, rỗ hết phổi”.
Đó là những lời quảng cáo đánh vào tâm lý lo sợ của người dân về hậu Covid-19. Mỗi sản phẩm được rao bán thấp nhất cũng ở mức 400.000 đồng/hộp (đắt hơn một hộp thuốc kháng virus điều trị Covid-19), nhưng nhiều người sẵn sàng mua về.
"Thuốc lọc phổi" được rao bán tấp nập trên mạng xã hội.
Một số người bán hàng còn quảng cáo có loại thuốc thải độc toàn bộ nội tạng bao gồm “da, phổi, gan, thận, ruột” với thành phần là nước rau củ.
Hầu hết, thuốc/thực phẩm chức năng dạng này có nhãn tiếng Nhật, Hàn Quốc hoặc được giới thiệu là hàng từ Australia, Mỹ…
“Tôi khỏi Covid-19 khoảng 1 tháng rồi nhưng vẫn còn ho, nghe nhiều người bị xơ phổi, sẹo phổi nên cũng sợ. Nếu khám ở bệnh viện thì phải chờ và chụp chiếu, nên tôi mua tạm thuốc này uống, biết đâu có kết quả nhanh hơn”, chị Vân Anh (33 tuổi, TP.HCM) nói.
Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Phó chủ tịch Liên chi hội truyền nhiễm TP.HCM cho biết, hiện không có thuốc nào là thuốc thanh lọc, thải độc phổi, cũng không có thuốc phòng ngừa hay đặc trị hậu Covid-19.
Ông đã nhiều lần cảnh báo về hiện tượng "ăn theo" hậu Covid-19 để trục lợi khiến người bệnh tốn kém, hoang mang.
"Người ta dễ bị hoảng loạn khi nghe thông tin liên quan đến phổi. Phần lớn người bệnh có thể tập luyện để phục hồi, trường hợp cần giải quyết các di chứng hay phục hồi chức năng là những bệnh nhân Covid-19 nặng, phải nằm hồi sức hoặc giai đoạn vắc xin chưa bao phủ", bác sĩ Khanh nói.
Bác sĩ Vũ Đình Ân, Phó giám đốc Trung tâm điều trị Covid-19, Bệnh viện Quân y 175 cũng khẳng định, hoàn toàn không có thuốc thải độc phổi hậu Covid-19. “Nhiều người còn cho rằng uống thuốc vào để thải xác virus ra. Đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm”, bác sĩ Ân nói.
Thực tế, trong khoảng 5 ngày đầu mắc Covid-19, người bệnh uống thuốc kháng virus để ngăn sự nhân lên của virus và đẩy chúng ra khỏi cơ thể. Sau thời gian này, cơ thể đã sản sinh kháng thể đẩy tất cả virus ra ngoài. Những F0 đã khỏi bệnh (test nhanh hoặc PCR âm tính) có nghĩa là cơ thể không còn sự hiện diện của SARS-Cov-2.
"Vì vậy, không có thuốc gì gọi là thải độc phổi ở đây”, ông nhấn mạnh.
Theo bác sĩ Ân, Trung tâm điều trị Covid-19, Bệnh viện Quân y 175 đã phải tiếp nhận nhiều “cựu F0” tự uống thuốc không rõ nguồn gốc dẫn đến suy thận cấp, tổn thương gan. Ông lo ngại, thuốc trôi nổi sẽ khiến người dân mua thêm bệnh tật vào người, thậm chí đánh đổi tính mạng nếu ngộ độc thuốc mức độ nặng.
Người bệnh có thể khám hậu Covid-19 tại các bệnh viện thay vì tự mua thuốc trôi nổi. Trong khi đó, nhiều “cựu F0” cũng tìm đến thuốc đông y để phục hồi cơ thể sau thời gian mắc bệnh và có những hiệu quả nhất định. Tiến sĩ, bác sĩ Trương Thị Ngọc Lan, Phó Viện trưởng Viện Y dược học dân tộc TP.HCM cho biết, trong số hơn 8.000 cựu F0 đến Viện thăm khám thời gian qua, trên 50% có triệu chứng ho, mất ngủ, nóng bứt rứt, rụng tóc...
Theo y học cổ truyền, người bị hậu Covid-19 sẽ có sự phân chia triệu chứng thuộc các thể hàn, thể nhiệt hay suy nhược… Do đó, người bệnh bắt buộc phải được bác sĩ khám, xác định đang mắc bệnh ở thể nào và kê đơn bốc thuốc phù hợp.
Trường hợp người bệnh mua thuốc y học cổ truyền dạng viên, hoặc được người thân ở nước ngoài gửi về, cần mang đến bác sĩ để được tư vấn. Nếu sử dụng nhầm thể bệnh, thuốc không có tác dụng mà còn ảnh hưởng đến gan, thận. Thậm chí hai loại thuốc (đông-tây y) nếu sử dụng tùy tiện, có thể phản ứng với nhau tạo thành… thuốc độc.
"Khi đó, ai sẽ là người chịu trách nhiệm cho sức khỏe của bệnh nhân?”, bác sĩ Lan nói.
Các bác sĩ khuyến cáo, nếu sau ít nhất 4 tuần khỏi Covid-19, người bệnh vẫn còn các triệu chứng ho, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, rối loạn cảm xúc... có thể đến khám tại các bệnh viện có khoa Hậu Covid-19 hoặc chuyên khoa tương ứng với triệu chứng.
"Quan trọng hơn, sau khi nhiễm Covid-19, người bệnh cần tăng cường đề kháng bằng ăn uống đủ chất, ngủ đủ giấc, nghỉ ngơi điều độ, không dùng rượu bia và đồ uống có cồn, phơi nắng trong khoảng 7h30 đến 9h sáng", bác sĩ Ân nói thêm.
Linh Giao
Bác sĩ chỉ thực phẩm cải thiện chức năng phổi hậu Covid-19
Theo bác sĩ, F0 khỏi bệnh có một chế độ ăn uống đầy đủ, cân bằng với rau củ quả, trái cây tươi, protein, hạn chế đồ chế biến sẵn sẽ không cần phải uống thêm vitamin hay thuốc bổ.
">