Nhận định, soi kèo The Strongest vs River Plate, 5h ngày 5/4
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
- - Nhiều ý kiến cho rằng nên cụ thể hóa cái gọi là công bố quốc tế để loại bỏ những công bố trên tạp chí kém chất lượng. Trong khi có ý kiến lại cho rằng, trong tình hình Việt Nam chỉ nên khuyến khích chứ không nên bắt buộc NCS phải có công bố quốc tế.
Công bố quốc tế dự kiến sẽ trở thành một tiêu chuẩn đầu ra của đào tạo tiến sĩ. Ảnh: UEH. "Công bố quốc tế cũng thượng vàng hạ cám"
Trước yêu cầu các nghiên cứu sinh (NCS) phải có công bố quốc tế trên các tạp chí chuyên ngành có phản biện mới được bảo vệ luận án tiến sĩ được nêu ra trong dự thảo quy chế đào tạo tiến sĩ mà Bộ GD-ĐT đang soạn thảo, khá nhiều ý kiến tỏ ra đồng tình.
Ông Phạm Hiệp, nghiên cứu sinh Trường ĐH Văn hóa Trung Hoa, Đài Loan cho rằng, yêu cầu NCS có công bố quốc tế chính là quy định quan trọng nhất để nâng cao chất lượng của tiến sĩ ở Việt Nam.
"Khi yêu cầu NCS phải có công bố quốc tế thì có thể tạm yên tâm là trình độ của NCS cũng ở mức độ quốc tế. Thậm chí quy chế mới ko cần quy định các chi tiết khác, chỉ cần quy định đúng cái này thôi thì tôi tin rằng, trong thực tế, các điều được quy định trong các chi tiết khác cũng sẽ diễn ra" - ông Hiệp khẳng định.
Theo ông Hiệp, với quy định này, số lượng NCS có thể sẽ giảm mạnh nhưng chất lượng thì có thể yên tâm là ngang tầm quốc tế.
Tuy nhiên, ông Phạm Hiệp cũng cho rằng, cần xác định rõ hơn khái niệm công bố quốc tế. Theo ông Hiệp, các công bố trên các tạp chí thuộc danh mục tạp chí ISI, Scopus có thể là thước đo tốt cho nhiều ngành. Nhưng một số ngành KHXH&NV thì ngoài 2 danh mục này, các công bố quốc tế khác cũng tốt.
"Bản thân các GS ngành đó cần đưa ra đc danh muc riêng của ngành, nếu họ cảm thấy iSI SCOPUS là chưa đủ tốt. Ví dụ như ngành y, ngoài danh mục ISI, Scopus thì còn có danh mục Index theo PubMed"
Nhiều ý kiến chia sẻ với quan điểm của NCS Phạm Hiệp. TS Nguyễn Nam Trân (Trường ĐH KHTN, ĐHQG TP. HCM) cho rằng, quy định chung chung về công bố quốc tế là chưa đủ vì "tạp chí quốc tế cũng thượng vàng hạ cám".
"Với ngành Y và các ngành Khoa học kỹ thuật, tôi cho rằng cần phải có ít nhất 1 công bố ISI và một công bố quốc tế khác (có hoặc ko có ISI vẫn được) với NCS là tác giả đứng tên đầu. Hiện nay có rất nhiều tạp chí quốc tế rất dễ đăng bài và chất lượng còn kém hơn cả tạp chí Việt Nam, đặc biệt là các tạp chí xuất bản ở Trung Quốc, Ấn Độ, Châu Phi và Đông Âu".
PGS.TS Phạm Thanh Phong (Trường ĐH Tôn Đức Thắng, hiện là Giáo sư thỉnh giảng tại Đại học Dongguk, Hàn Quốc) chia sẻ, tại trường đại học nơi ông đang làm giáo sư thỉnh giảng, NCS muốn bảo vệ phải có ít nhất 2 bài báo công bố trên tạp chí ISI (KHTN&KT) hoặc ít nhất 1 bài trên Scopus (cho hầu hết các ngành KHXH&NV).
"NCS chỉ bảo vệ 1 lần trước hội đồng khoa bảng của trường nhưng trước khi bảo vệ luận án phải được thẩm định của 5 GS ngoài trường. Nếu 1 người không đồng ý thì phải xem xét lại sau khi có giải trình của NCS để người thẩm định xem xét lại lần hai. Hội đồng khoa bảng của trường có thể có GS ngoài trường" - TS Phong chia sẻ.
Từ đó, TS Phong kiến nghị, điều kiện để NCS được bảo vệ tiến sĩ ở Việt Nam là phải có tối thiểu 2 bài báo ISI và ít nhất 1 bài trên các tạp chí trong nước đối với ngành KHTN-CN. Đối với ngành KHXH&NV cân đảm bảo tối thiểu 1 bài trên Scopus (hoặc 1 chương sách do các nhà xuất bản KH uy tín phát hành) và 1 bài trên tạp chí trong nước. Ngoài ra còn cần phải có quy định NCS phải tham gia các hội nghị khoa học quốc gia hoặc quốc tế để báo cáo các kết quả nghiên cứu của mình.
"Việc quy định phải có bài báo trên các tạp chí trong nước nhằm nâng cao chất lượng các tạp chí khoa học trong nước. Quy định tham gia các sinh hoạt học thuật qua các hội nghị khoa học là bắt buộc nhằm giúp cho NCS trao đổi với đồng nghiệp về hướng nghiên cứu và tự giới thiệu bản thân với các nhà khoa học trong nước và quốc tế cũng như trau dồi tiếng Anh học thuật" - TS Phong chia sẻ.
TS Phong cũng cho biết, thực tế, tại Việt Nam, một số cơ sở nghiên cứu, đào tạo và một số nhóm nghiên cứu mạnh như Viện Toán học, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam đều yêu cầu NCS phải công bố ít nhất 2 bài ISI mới đủ điều kiện bảo vệ. Ngay tại Trường ĐH Tôn Đức Thắng NCS muốn có học bổng toàn phần cũng cần có 2 bài ISI.
Cần tính đến đặc thù từng ngành
Bên cạnh những ý kiến đồng tình, nhiều người trong cuộc lại cho rằng, rất khó để đưa ra một chuẩn đầu ra dựa trên các công bố quốc tế.
Ông Trần Nam, NCS tại ĐH Queensland cho rằng, dự thảo của Bộ GD-ĐT yêu cầu người làm NCS phải có công bố quốc tế là không hợp lý vì ngay cả các nước như Mỹ hay Autralia cũng không bắt buộc NCS phải có xuất bản quốc tế trước khi tốt nghiệp.
Ông Nam cũng cho rằng, thời gian làm nghiên cứu sinh ở các quốc gia khác là từ 3-4 năm (toàn thời gian) hoặc 6-7 năm (bán thời gian), nên NCS có thể sử dụng toàn bộ thời gian cho việc học và làm nghiên cứu, do đó, có thể kỳ vọng họ có thể có công bố quốc tế trong thời gian học. Tuy nhiên, với thời gian học NCS ở Việt Nam chỉ khoảng 2-3 năm thì rất khó có thể có công bố quốc tế.
Nhiều ý kiến cho rằng, yêu cầu công bố quốc tế cần phải tính đến đặc thù của từng ngành. "Chưa kể đến việc gửi bản thảo cho các tạp chí ít nhất cũng mất 3-6 tháng để được đăng tải từ lúc gửi bài (nếu bài viết thực sự tốt) hoặc có tạp chí mất 8 tháng, thậm chí hơn 1 năm; thậm chí cần nhiều thời gian hơn để viết tiếng Anh học thuật" - ông Nam phân tích.
"Đó cũng chưa kể đến một số yếu tố khác tác động đến khả năng có thể có xuất bản quốc tế của nghiên cứu sinh như: Một số ít ngành học/lĩnh vực nghiên cứu 'khó/nhạy cảm' để công bố quốc tế; Thầy cô hướng dẫn chưa có hoặc có ít kinh nghiệm trong xuất bản quốc tế; Động cơ và thái độ học tập của nghiên cứu sinh...."
Từ đó, ông Nam cho rằng, mặc dù ông ủng hộ việc người làm nghiên cứu cần có công bố quốc tế và ủng hộ việc nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, tuy nhiên, có lẽ không nên bắt buộc NCS phải có công bố quốc tế.
"Nên chăng là khuyến khích họ có công bố quốc tế thì hơn" - ôn Nam đặt vấn đề. "Việc cần làm lúc này là xiết chặt quy định xét duyệt phong GS-PGS. Những người được phong học hàm này phải có công bố quốc tế trong khoảng thời gian 3 năm trở lại và phải đứng đầu 2, thậm chí 3 bài thì mới được xét. Tôi quan niệm muốn có trò giỏi thì trước tiên thầy phải giỏi. Thầy không giỏi và không có xuất bản quốc tế thì cũng đừng mong trò có xuất bản quốc tế".
Đồng quan điểm này, TS Hồ Nhân Bảo (CĐ Sư phạm Quảng Trị) cho rằng, một bài báo cần có thời gian phản biện, nếu 2-3 năm mới có kết quả gửi bài, mất 1 năm chờ phản biện thì quá hạn tốt nghiệp. Chưa kể, muốn gửi tạp chí tốt, có thể bị từ chối, chọn lại tạp chí dễ hơn, thời gian mất gấp đôi. Do đó, nếu tạo áp lực cho NCS thì họ sẽ phải gửi bài tốt cho tạp chí ít nổi tiếng hơn để được công bố sớm. Đó là một điều không hay.
Bên cạnh đó, theo TS Bảo cần phải tính đến đặc thù ngành. "Chẳng hạn ngành toán có thể có bài báo sớm nhưng ngành xã hội thì ít khi có kết quả sớm nên quy định có bài báo quốc tế là không phù hợp. Tôi có người bạn làm ngôn ngữ học, tốt nghiệp chưa có bài nào nhưng sau đó 2 năm đăng liên tục 5 bài dựa trên luận văn. Tôi nghĩ rằng đó cũng là lí do người ta cần người chấm luận văn" - ông Bảo phân tích.
Để giải quyết "vấn đề" này, theo ông Bảo cần giải quyết khâu đào tạo thạc sĩ trước. "Không thể nào thả nổi việc đào tạo thạc sĩ mà đòi nâng cao chất lượng tiến sĩ được. Không phải ai cũng có bài báo trước khi làm tiến sĩ. Nếu cần và rất cần là điều kiện tiếng Anh, kỹ năng đọc hiểu và viết ở mức độ chấp nhận được" - ông Bảo khẳng định.
"Không thể đào tạo tiến sĩ kiểu tại chức"
Tuy vậy, hầu hết các ý kiến cho rằng, để có thể nâng cao chất lượng tiến sĩ, để NCS có thể có công bố quốc tế thì điểm mấu chốt là không thể làm tiến sĩ kiểu "tại chức", vừa làm, vừa học.
TS Nguyễn Nam Trân cho rằng, thế giới coi việc học tiến sĩ là một công việc kết hợp giữa học và làm toàn thời gian được trả lương (dù rất thấp), còn ở Việt Nam hiện tại cả thạc sĩ, tiến sĩ đều là học hệ "tại chức", bán thời gian không được trả lương.
"Có thực mới vực được đạo, khi người hướng dẫn không có tiền để trả cho NCS thì NCS phải ưu tiên đi làm việc khác để kiếm tiền còn việc học chỉ là phụ. Mà khi đã không ưu tiên và không tập trung nghiên cứu toàn thời gian thì rất khó có nghiên cứu chất lượng để có công bố ISI đứng tên đầu được" - TS Trân khẳng định.
Nghiên cứu sinh cần dành toàn bộ thời gian cho việc học tập, nghiên cứu thì đầu ra tiến sĩ mới đảm bảo chất lượng. Ảnh: UEH. TS Phạm T.T Trang (Trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN) cho rằng, có một điểm khác biệt rõ rệt giữa Việt Nam với nước ngoài là NCS ở nước ngoài không phải trả tiền gì mà còn nhận được tiền ăn ở và lương.
"Chẳng hạn ở châu Âu hay Singapore thì học bổng hoặc lương khá cao và đủ sống. Ở Mỹ thì còn phụ thuộc vào làm teaching assistant (trợ giảng), hay ở Hàn Quốc thì thường là GS sử dụng tiền tài trợ đề tài để trả. Còn ở Việt Nam, NCS vừa phải trả tiền học, vừa phải làm việc ở cơ quan chủ quản thì làm sao họ tập trung được?" - bà Trang cho hay.
"Rất nhiều NCS Việt Nam làm NCS là vì họ phải làm và không thấy lợi ích hay hứng thú cho việc đó. Nhiều người đi học dưới dạng part-time (bán thời gian) và học chỉ vì cần cái bằng, nên họ tìm mọi cách để giảm nhẹ việc nghiên cứu do vẫn còn phải làm công việc chính tại cơ quan. Các GS hướng dẫn khi có đề tài cũng bị sức ép phải có bài báo và có TS bảo vệ thành công, nên nhiều khi phải nhắm mắt làm dùm NCS còn hơn là đi dọn rác họ bày ra".
TS Trần Thành Nam (Trường ĐH Giáo dục, ĐHQGHN) cũng chia sẻ, ở các quốc gia phát triển, không có kiểu đào tạo tiến sĩ tại chức hay tiến sĩ vừa học vừa làm như ở Việt Nam.
Theo TS Nam, khi làm tiến sĩ toàn thời gian thì thầy giáo hướng nên lo kinh phí nghiên cứu, NCS chỉ lo chi phí ăn ở thôi. Thầy hỗ trợ được NCS làm trợ giảng hay trợ lý nghiên cứu đc từ dự án nghiên cứu của thầy thì tốt. Lúc đó các NCS mới thực sự là ăn ngủ với nghiên cứu và tạo ra một nghiên cứu chất lượng được.
"Số lượng NCS cũng phải hạn chế theo định mức nghiên cứu để đảm bảo chất lượng. Nếu thầy ko có dự án nghiên cứu không có tiền cho đào tạo NCS thì không được nhận hướng dẫn NCS chứ không có chuyện thầy dạy NCS để kiếm tiền như dạy tại chức được" - TS Nam khẳng định.
Lê Văn
" alt="Không thể chất lượng nếu cứ đào tạo tiến sĩ kiểu tại chức" /> Điểm sàn đã bao gồm điểm ưu tiên theo khu vực và ưu tiên theo đối tượng chính sách theo quy định của Quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT và của trường.
Về học phí, căn cứ quy định của pháp luật hiện hành và với mục tiêu nhanh chóng đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng đào tạo, tiếp cận nền giáo dục đại học của các nước phát triển trong khu vực, trường đã xây dựng đề án học phí của năm học 2024-2025 và những năm tiếp theo và được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Theo đó, nhằm đảm bảo đủ nguồn lực để đạt được mục tiêu vừa nêu, mức thu học phí đối với sinh viên chính quy trình độ đại học cụ thể như sau:
Hai trường thành viên ĐH Quốc gia TPHCM công bố điểm sàn 2024
Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Trường ĐH Quốc tế (ĐH Quốc gia TPHCM) công bố điểm sàn xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2024." alt="Điểm sàn Trường ĐH Luật TPHCM 2024" />Jung Woo Sung đang đối mặt với làn sóng chỉ trích lớn nhất trong gần 30 năm hoạt động nghệ thuật (Ảnh: KBS).
Vài ngày nay, Jung Woo Sung là tâm điểm chỉ trích của dư luận xứ Hàn khi anh bất ngờ công khai có con ngoài giá thú với nữ người mẫu Moon Gabi.
Trong thông báo gửi người hâm mộ, tài tử thế hệ 7X thừa nhận, Gabi bí mật sinh con hồi tháng 3 nhưng hai nghệ sĩ sẽ không kết hôn. Họ sẽ đồng hành cùng chăm sóc, nuôi dạy em bé. Jung Woo Sung cam kết thực hiện trách nhiệm cấp dưỡng cho con đầy đủ.
Ngay sau đó, một loạt tin tức về đời tư của Jung Woo Sung bùng nổ trên mặt báo xứ Hàn. Theo đó, tài tử của Những tay đua kiệt xuấtđược cho là đang hò hẹn với một thiên kim tiểu thư, cô không biết về mối quan hệ giữa Woo Sung và Gabi.
Ngoài ra, tài tử còn được cho là có quan hệ tình cảm bí mật với phú bà, nữ kế toán tại công ty… Trước các thông tin này, Jung Woo Sung chỉ im lặng.
Cuộc sống đời tư đầy tai tiếng khiến sự nghiệp gần 3 thập niên gây dựng của Jung Woo Sung rơi vào khủng hoảng. Anh đối mặt với làn sóng chỉ trích từ dư luận. Tại lễ trao giải Rồng Xanh 2024 tối 29/11, Jung Woo Sung lộ rõ sự mệt mỏi trên nét mặt.
Trong chương trình, Jung Woo Sung và người đồng nghiệp Hwang Jung Min cùng nhau lên sân khấu để nhận giải Audience Choice Award for Most Popular Film (phim được khán giả yêu thích nhất) với dự án điện ảnh 12.12: The Day.
Jung Woo Sung có biểu cảm gượng gạo, không nở nụ cười khi tương tác cùng đồng nghiệp hay phát biểu trước khán giả.
Sau phần phát biểu của Hwang Jung Min, Jung Woo Sung chia sẻ: "Trước hết, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến những khán giả đã theo dõi dự án 12.12: The Day. Hôm nay, tôi đứng đây với hy vọng, chuyện cá nhân của tôi sẽ không còn là vết nhơ với cả ê-kíp của bộ phim".
Sau đó, Jung Woo Sung chủ động nhắc đến những ồn ào cá nhân thời gian qua. Anh nói: "Tôi muốn bày tỏ lời xin lỗi chân thành vì đã gây ra sự lo lắng và thất vọng cho những người đã yêu thương và kỳ vọng vào tôi. Tôi sẽ chấp nhận và chịu mọi lời khiển trách. Cuối cùng, với tư cách là một người cha, tôi sẽ hoàn thành trách nhiệm của mình với con trai đến cùng".
Trước khi rời khỏi sân khấu, Jung Woo Sung cúi đầu xin lỗi khán giả có mặt tại trường quay.
Vụ việc ồn ào lần này còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới 2 dự án sắp ra mắt của Jung Woo Sung. Được biết, cả 2 dự án đều có sự góp mặt của tài tử Hyun Bin.
Năm 2025, Jung Woo Sung và Hyun Bin hợp tác trong bộ phim truyền hình Hàn Quốc của nền tảng Disney+ - Made in Korea. Tác phẩm dự kiến phát sóng vào năm sau.
Dự án Made in Korea lấy bối cảnh ở Hàn Quốc vào những năm 1970 và tập trung vào câu chuyện của Baek Ki Tae (Hyun Bin đóng) và công tố viên Jang Geon Young (Jung Woo Sung đóng) - người đàn ông luôn bị ám ảnh bởi tham vọng và quyền lực. Đây là một bộ phim truyền hình dài 6 tập, thuộc thể loại hành động - tội phạm.
Harbin (Cáp Nhĩ Tân) là bộ phim điện ảnh do Hyun Bin đóng chính - dự kiến ra mắt vào tháng 12 này. Phim có sự góp mặt của Jung Woo Sung với vai trò khách mời đặc biệt.
Jung Woo Sung (SN 1973) nổi tiếng với các tác phẩm như: Những tay đua kiệt xuất, Chuyện tình buồn, Một thời để nhớ, Hoa cúc dại… Anh được ca tụng là ông hoàng phòng vé thu hút 13 triệu khán giả tới rạp xem bộ phim 12.12: The Day.
Jung Woo Sung được mệnh danh là "quý ông được khao khát nhất Hàn Quốc", "quý ông lịch lãm". Nữ diễn viên Son Ye Jin, bạn diễn của Jung Woo Sung trong Một thời để nhớ, từng thừa nhận, cô xao xuyến trước vẻ đẹp nam tính của anh.
Ngoài diễn xuất, Woo Sung còn thành công ở lĩnh vực kinh doanh. Tài tử và bạn thân Lee Jung Jae đồng sáng lập công ty giải trí Artist Company, hiện quản lý nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như: Ha Jung Woo, Kim Eui Sung, Go Ah Sung, Park So Dam, Yum Jung Ah, Go A Ra.
Theo Naver, Jung Woo Sung thuộc nhóm nghệ sĩ giàu có, đa tài của làng giải trí xứ kim chi.
Trong suốt 3 thập kỷ hoạt động nghệ thuật, Jung Woo Sung chỉ công khai hẹn hò với nữ diễn viên Lee Ji Ah vào năm 2011 nhưng cả hai đã nhanh chóng "đường ai nấy đi" chỉ sau vài tháng bên nhau.
" alt=""Quý ông lịch lãm" Jung Woo Sung xin lỗi công chúng vì có con ngoài giá thú" />"Ông ấy chắc hẳn đã quá choáng ngợp với những gì đang xảy ra. Cầu Chúa phù hộ cho ông ấy", một người khác bày tỏ.
Theo Daily Mail, Đại sảnh Westminster mở cửa liên tục cho công chúng vào viếng Nữ hoàng Elizabeth II từ 17h ngày 14/9 đến ngày 19/9, thời điểm lễ tang chính thức được tổ chức. Các hãng thông tấn Anh đang cho phát sóng trực tiếp những hoạt động này.
Nhà chức trách ước tính sẽ có 750.000 người được vào viếng linh cữu cố nữ hoàng tại Westminster cho đến khi lễ viếng kết thúc vào sáng 19/9. Đám đông người xếp hàng chờ tới lượt vào viếng có lúc kéo dài tới 16km.
Tuấn Anh
'Chuyến bay cuối cùng' của Nữ hoàng Anh được nhiều người theo dõi nhất trong lịch sửHơn 5 triệu người đã theo dõi chuyến bay đưa thi hài của Nữ hoàng Anh Elizabeth II từ Edinburgh về London ngày 13/9. Đây là chuyến bay có số người theo dõi cao nhất trong lịch sử." alt="Khoảnh khắc lính gác bất ngờ ngã quỵ bên linh cữu cố Nữ hoàng Anh" />Các đại biểu cắt băng khai mạc Hội báo toàn quốc 2024. Ảnh: Nguyễn Huế Tham dự Hội báo có Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân - Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Lê Quốc Minh và nhiều lãnh đạo Trung ương, địa phương cùng đại diện các cơ quan báo chí.
Tham gia Hội báo có 120 gian trưng bày các ấn phẩm báo chí đặc sắc, tiêu biểu của hàng trăm cơ quan báo chí Trung ương và địa phương, các cấp hội nhà báo Việt Nam tại 63 tỉnh, thành phố trong cả nước và 1 khu trưng bày về lịch sử báo chí.
Phát biểu khai mạc, ông Lê Quốc Minh cho biết, Hội báo toàn quốc 2024 với chủ đề “Báo chí Việt Nam - Tiên phong, Đổi mới vì sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhân dân”, thực sự ngày hội lớn của báo giới và công chúng cả nước.
Đặc biệt, theo Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, 120 gian trưng bày và 1 khu vực trưng bày về lịch sử báo chí cho thấy bức tranh tổng quan về báo chí Việt Nam đương đại theo hướng chuyên nghiệp - nhân văn - hiện đại; thể hiện sinh động những câu chuyện cống hiến và hy sinh, lao động và sáng tạo của các thế hệ người làm báo.
“Trong 3 ngày (từ 15 - 17/3), Hội Báo toàn quốc 2024 sẽ mang đến cho công chúng và các nhà báo, hội viên nhiều hoạt động nghiệp vụ chất lượng, quy mô lớn, tính chuyên sâu và tính thực tiễn cao”, ông Lê Quốc Minh thông tin.
Cũng theo Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, bên cạnh các gian trưng bày, Hội báo còn tổ chức 10 phiên thảo luận về các chủ đề trọng yếu, có tính cấp bách của nền báo chí cách mạng Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi số, như: Nâng cao tính Đảng, tính định hướng trong hoạt động báo chí; Xây dựng môi trường văn hóa báo chí; Báo chí dữ liệu và chiến lược nội dung vượt trội; Năng lực cạnh tranh của truyền hình trong thời đại AI; Phát thanh năng động trong môi trường số; Đa dạng hóa nguồn thu các cơ quan báo chí, Vấn đề bảo vệ bản quyền báo chí trong kỷ nguyên số…, với sự tham dự của hơn 60 diễn giả.
Báo chí phải vì lợi ích tối thượng của dân tộc
Phát biểu tại lễ khai mạc, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cho rằng, Hội báo là sự kiện rất quan trọng, giàu ý nghĩa, thực sự là ngày hội đối với các cấp hội nhà báo, người làm báo cả nước, là bước chuẩn bị quan trọng hướng tới kỷ niệm 100 năm báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
“Chúng ta có một nền báo chí cách mạng với mục tiêu cao quý nhất, sứ mệnh thiêng liêng nhất là phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân; là cầu nối giữa Đảng với các tầng lớp nhân dân; là nơi để nhân dân gửi gắm tình cảm, niềm tin yêu, sự tin tưởng với Đảng, Nhà nước”, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương nhấn mạnh.
Theo ông Nguyễn Trọng Nghĩa, những người làm báo Việt Nam có quyền tự hào về nền báo chí cách mạng do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện. Tự hào về truyền thống vẻ vang, về những đóng góp xứng đáng của báo chí cách mạng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tự hào về lớp lớp các thế hệ nhà báo, bằng tài năng, nhiệt huyết, sức sáng tạo và cả máu xương để xây dựng, gìn giữ và phát triển một nền báo chí cách mạng vì dân, vì nước, vì lợi ích tối thượng của dân tộc Việt Nam.
“Thế hệ nhà báo cha anh là niềm tự hào, là tấm gương sáng để các nhà báo - hội viên hôm nay soi mình, sửa mình, rèn đức, luyện tài để làm báo cho đúng, cho hay, để tận tâm, tận lực cống hiến, xứng đáng với truyền thống của các thế hệ cha anh trong một thế kỷ qua”, Trưởng ban Tuyên giáo lưu ý.
Theo Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, báo chí vừa phải nghiên cứu lý luận, vừa phải tổng kết thực tiễn, truyền thông chính sách, vừa tiếp tục giám sát và phản biện xã hội, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
“Báo chí phải thực sự trở thành cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân, là người tuyên truyền, hướng dẫn, cổ vũ nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời là diễn đàn xã hội rộng rãi để phát huy dân chủ, phát huy những giá trị văn hoá tiến bộ, hiện đại, giàu bản sắc dân tộc; diễn đàn để Nhân dân tham gia các công việc của đất nước… như yêu cầu, mong muốn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 10 Hội Nhà báo Việt Nam nhiệm kỳ 2015 – 2020”, ông Nguyễn Trọng Nghĩa nhấn mạnh.
Trước đó, các đại biểu và các cơ quan báo chí dâng hoa Tượng đài Bác Hồ tại phố đi bộ Nguyễn Huệ.
Đọc toàn văn bài phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại hội nghị này." alt="Báo chí phải thực sự trở thành cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân" />Xuất hiện trong đoạn clip, chị đẹp Thu Phương tỏ ra ngạc nhiên trước tin đồn cô hủy hôn. Ông bầu Dũng Taylor cho biết những thông tin này xuất hiện trên một số trang thông tin không chính thống nên đã gây hiểu lầm cho mọi người.
Thu Phương cũng vui vẻ nhấn mạnh: "Chúng mình vẫn quen nhau nha, vẫn còn chơi với nhau".
Thu Phương và Dũng Taylor có mối tình hơn 15 năm, được nhiều người ngưỡng mộ. Sau khi rạn nứt hôn nhân với Huy MC, Thu Phương cùng hai con sang Mỹ định cư dưới sự hỗ trợ của Dũng Taylor.
Ông bầu này cũng giúp chị đẹp quê Hải Phòng phát triển sự nghiệp ca hát tại hải ngoại. Đến năm 2012, Dũng Taylor cầu hôn Thu Phương sau khi họ đã có 2 con chung. Theo dự định, họ sẽ tổ chức hôn lễ vào năm 2022 nhưng vì nhiều vấn đề nên hôn lễ chưa thể diễn ra.
Chia sẻ trong chương trình The Khang show, Dũng Taylor tiết lộ, từ năm 2012, ông nhiều lần cầu hôn nhưng đều không nhận được sự đồng ý của Thu Phương dù họ đã đính hôn.
Đến giữa tháng 5/2023, Thu Phương mới nhận lời cầu hôn và chia sẻ khoảnh khắc cô đeo chiếc nhẫn cưới lên tay. Dũng Taylor thừa nhận ông đã phải trải qua nhiều thử thách để nhận được lời đồng ý từ bà xã nổi tiếng: "Hơn 10 năm qua, tôi phải trải qua bao thử thách của nàng để được nàng nhận lời, đính hôn đối với văn hóa Mỹ là một lời hứa, kết hôn là một lời thề.
Cảm giác lần đầu tiên đeo nhẫn tay trái thật lạ, nhưng con tim thật ấm áp vô cùng. Rể Hải Phòng xin được chính thức mời rượu các đồng hương quê vợ vào tháng 12 này tại quê nhà. Dũng - Thu Phương xin chân thành cảm ơn những lời chúc phúc của mọi người”.
Trong khi đó, Thu Phương thừa nhận việc được cầu hôn trong suốt hơn 10 năm khiến chị cảm thấy tình yêu luôn mới mẻ và hạnh phúc.
Theo VTC News
Cuộc gặp gỡ trước Giao thừa của Thu Phương và Mỹ Linh'Tết nghĩa là hy vọng 2024' - chương trình đặc biệt đón Giao thừa Tết Giáp Thìn của VTV sẽ lên sóng lúc 22h30' đêm 30 Tết (9/2/2024) có sự góp mặt của cả hai chị đẹp Thu Phương và Mỹ Linh." alt="Chị đẹp Thu Phương phủ nhận tin đồn hủy hôn 'ông bầu' Dũng Taylor" />
- ·Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
- ·Hình ảnh thú vị mà chỉ những người giỏi Toán mới nhận ra
- ·Giả mạo trung tâm chăm sóc sức khỏe để lừa đảo chiếm đoạt tài sản
- ·Những học giả 'bán mình' trong cuộc chiến biến đổi gen
- ·Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- ·Top 45 Miss World Vietnam 2023 trình diễn áo tắm bốc lửa
- ·Bật khóc trước hoàn cảnh 2 nữ sinh nghèo trước mùa thi
- ·Dừng toàn bộ hoạt động Mường Thanh Khánh Hòa
- ·Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Auckland FC, 13h00 ngày 26/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- ·Xây dựng trường học an toàn, phòng tránh tai nạn đáng tiếc
DJI đang chiếm hơn 50% thị phần drone tại Mỹ. Ảnh: SMCP Đại diện DJI nhận định, động thái của hải quan Mỹ “có thể là một phần trong kế hoạch rộng hơn của Bộ An ninh Nội địa nhằm thắt chặt kiểm soát nguồn gốc sản phẩm”.
Đồng thời, công ty Trung Quốc nói rằng những cáo buộc là "vô căn cứ và hoàn toàn sai sự thật, nhưng luật pháp trao cho họ thẩm quyền giữ lại hàng hóa mà không có bất kỳ bằng chứng cụ thể nào".
Các nhà lập pháp Mỹ đã nhiều lần nêu lên mối lo ngại về việc máy bay không người lái DJI cũng gây ra rủi ro về truyền dữ liệu, giám sát và an ninh quốc gia.
Tháng trước, Hạ viện đã thông qua dự thảo luật cấm các máy bay không người lái mới của DJI hoạt động tại Mỹ. Dự luật này đã được đưa lên Thượng viện xem xét.
Bộ Thương mại cho biết họ đang thu thập ý kiến về khả năng áp dụng hạn chế đối với drone do Trung Quốc sản xuất, về cơ bản là lệnh cấm tương tự như đề xuất đối với xe hơi.
"Chúng tôi đang xem xét các máy bay không người lái có thiết bị, chip và phần mềm của Trung Quốc và Nga", Bộ trưởng Thương mại Gina Raimondo nói với CNBC.
Trong khi đó, các nhà phân tích nhận định, việc cấm DJI có thể dẫn đến chi phí tăng cao và thiếu hụt sản phẩm cho người tiêu dùng, doanh nghiệp và cơ quan chính phủ.
Chẳng hạn, Floria đã phải chi thêm 25 triệu USD để thay thế các drone DJI bằng các dòng sản phẩm đắt đỏ hơn từ các nhà sản xuất khác.
DJI ước tính tổng tác động kinh tế của lệnh cấm có thể lên đến 116 tỷ USD do ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng, chi phí gia tăng cho người tiêu dùng và doanh nghiệp, cũng như tác động tiêu cực đến hoạt động cứu hộ và ứng phó khẩn cấp.
(Theo CNBC, Yahoo Tech)
UAV dùng mạng nơ-ron thần kinh, cõng drone cảm tử vượt chiến hào UkraineUAV tích hợp AI vận chuyển các drone cảm tử góc nhìn thứ nhất (FPV) thọc sâu hơn 40km vào phòng tuyến, biến hiệu quả tác chiến điện tử xuống bằng 0%." alt="Drone DJI sắp vắng bóng tại Mỹ?" />Ngày còn yêu nhau, tình cảm của chúng tôi rất tốt đẹp (Ảnh minh họa: Getty Images).
Vì sống chung với bố mẹ chồng nên giữa chúng tôi luôn xảy ra mâu thuẫn. Dù tôi đúng hay sai thì chồng vẫn luôn đứng về phía mẹ chồng, thậm chí còn mắng chửi vợ trước mặt cả gia đình. Tôi chưa bao giờ phải chịu đựng sự tức giận như vậy trong gia đình của mình trước khi đi lấy chồng nên cảm thấy vô cùng hụt hẫng.
Một lần, như mọi ngày, mẹ chồng lại kiếm cớ gây sự với tôi nên tôi và bà lại cãi nhau. Nói là cãi nhau nhưng thật ra chỉ có mẹ chồng chửi bới tôi là nhiều. Tôi tức quá không chịu nổi sẽ nói lại vài câu cốt để thanh minh cho mình, nhưng bà thường sẽ vin vào đó để nói rằng tôi "lại trả treo" với "láo".
Vì không thể hóa giải nổi mâu thuẫn với mẹ chồng, mỗi ngày trôi qua trong gia đình chồng đều khiến tôi mệt mỏi rã rời nên tôi đã đưa đơn ly hôn ra trước mặt chồng. Tôi bảo cứ sống như thế này giữa vợ chồng chẳng có chuyện gì lớn với nhau nhưng rồi cũng ly dị, cho nên hoặc là ly hôn luôn, hoặc là vợ chồng tôi sẽ ra ngoài sống.
Chồng tôi nghe xong tức lắm, đồng ý ly dị ngay. Tôi nghĩ mà buồn, tình cảm vợ chồng chung gối chăn bao năm cũng không kéo được tình yêu của con trai với mẹ, dù mẹ anh luôn bắt nạt tôi nhưng anh không hề biết phân biệt phải trái, chằm chặp bênh mẹ. Thôi thì đó là người đẻ ra anh, tôi là người phải ra đi.
Chúng tôi ký đơn ngay sau đó.
Ngày thứ hai sau khi chúng tôi ra tòa hoàn tất thủ tục ly hôn, một chuyện bất ngờ đã xảy ra.
Ban đầu mẹ chồng tôi cùng mấy bà cô bên họ đường đột xuất hiện ở nhà tôi. Ngôi nhà nằm trong thỏa thuận ly hôn của vợ chồng tôi, theo như thỏa thuận thì tôi sẽ sở hữu ngôi nhà đó, còn chồng tôi quản lý toàn bộ hệ thống cửa hàng kinh doanh mà anh đã gây dựng kể từ khi chúng tôi lấy nhau.
Nhưng mẹ chồng tôi cho rằng tôi chẳng có công gì mà đòi "nuốt" ngôi nhà, nên bà tới để đòi lại. Tôi bảo bà đừng như vậy, đây là tài sản của vợ chồng tôi và chúng tôi đồng thuận phân chia như vậy, bà lấy quyền gì mà nhảy đến đòi. Khi tôi nói lý như vậy thì bà lại bực tức lao vào túm tóc đánh tôi, ném cái chén xém qua mặt tôi làm rách cả da đầu chảy máu.
Đó là cách hành xử mà bà thường xuyên dùng với con dâu nhưng không bao giờ để cho con trai biết được, những gì bà mách lại với con trai sau mỗi lần "đại chiến" con dâu chỉ là nói tôi "trả treo mẹ chồng" và "láo", để chồng tôi thêm tức giận với tôi.
Thật đẹp mặt cho bà là đúng lúc bà đang lao vào đánh tôi đòi nhà thì chồng tôi lại xuất hiện và chứng kiến tất cả cách hành xử của mẹ.
Thì ra sau khi hoàn tất thủ tục ly hôn tại tòa, trong lòng anh không lúc nào yên. Anh ký đơn ly hôn trong lúc tức giận và muốn bảo vệ sĩ diện, đâm lao phải theo lao nên đã cùng tôi đến tòa nhưng trong lòng thì luôn cảm thấy hối hận, không muốn rời bỏ mẹ con tôi. Bởi thế anh quyết định đến tìm tôi.
Sau khi thấy mẹ và mấy bà cô mình vừa vô lý vừa dữ tợn như vậy, anh đã kéo tôi ra khỏi đám hỗn độn, đuổi hết những người kia về. Anh chở tôi tới viện xử lý vết thương. Cũng may là tôi mới chỉ xây xước ngoài da và hơi choáng váng một chút do bị cuộc ẩu đả gây cho vài phần sợ hãi.
Chồng tôi cầm giấy của bác sĩ về nói chuyện với mẹ, anh bảo với chứng nhận thương tích này mẹ chồng nếu bị tôi kiện thì không tránh khỏi rắc rối. Nhưng tôi đã không kiện nên anh mong bà sống biết điều hơn.
Chồng tôi cũng thông báo rằng chúng tôi sẽ tái hôn và ngay lập tức dọn ra ngoài sống.
Khi trở về với tôi, mắt anh đỏ hoe, nói rằng anh luôn biết tôi là bảo bối trong gia đình nhà ngoại, anh xin lỗi vì lại để tôi bị bắt nạt khi bước chân về nhà chồng, xin lỗi vì đã không tin tôi.
Lòng tôi ngập tràn hạnh phúc, không ngờ rằng chồng mình lại thay đổi như vậy. Chúng tôi đã có thêm nhiều năm hạnh phúc khi ở riêng và sinh thêm một bé trai, những mâu thuẫn trước đây cũng dần được hóa giải khi tôi không còn chung sống với mẹ chồng.
Bà cũng biết điều hơn sau lần tôi bỏ qua không truy cứu tội của bà nữa. Chúng tôi ít gặp nhau nên không còn phải chịu cảnh đau đầu. Thêm nữa, giờ chồng tôi rất tin và bảo vệ vợ.
Theo Dân trí
" alt="Vừa ly hôn, chồng cũ đến tìm tôi, chứng kiến mẹ chồng hạ màn kịch bất ngờ" />
- - Trong tiếng hò reo ngân dài chào đón đoàn Việt Nam trở về sau kỳ thi Olympic Sinh học quốc tế, chị Lê Thị Ngọc Hà thấp thỏm ôm bó hoa ngóng chờ con ở cửa sân bay.
Con của chị là em Trần Thị Minh Anh (THPT chuyên Trần Phú, Hải Phòng). Minh Anh là một trong 3 thành viên của đoàn đã mang Huy chương Vàng Olympic Sinh học quốc tế từ Iran trở về.
Nam sinh giành HC Vàng Olympic Sinh học: Bất ngờ khi đề yêu cầu mổ con đỉa" alt="Nữ sinh Hải Phòng giành HC Vàng Olympic Sinh học quốc tế" /> Ảnh minh họa. Ngày xưa, thầy tử vi bảo rằng, tôi chính là mảnh ghép còn thiếu để giúp anh chạm tới vận may công thành danh toại. Nhưng sau 14 năm chung sống, chồng đi xem lại thì hóa ra, thầy tử vi trước kia đã nói sai.
Giai đoạn Covid-19, việc kinh doanh của tôi gặp khó khăn. Những tháng cuối của đại dịch, tôi nhờ anh ghé vai gánh hộ một phần gánh nặng tài chính, chi tiêu cho gia đình. Việc này chắc bất công với anh quá nên sau 7 tháng anh đề nghị ly hôn.
Anh nói, thầy tử vi cũng bảo phải chia tay, nếu không sự nghiệp sẽ tàn. Thôi thì vì con, vì gia đình mà ra tòa càng nhanh càng tốt. Tôi điều tra nhẹ, thế quái nào phát hiện ra "thầy tử vi" của anh - một nữ giảng viên đại học - đang hợp tác dự án với anh đã "2 vạch". Bảo sao anh đòi ly hôn trong vòng 2 tháng...
Ban đầu, anh ngon ngọt, dùng cái giọng chân thành nói tôi ký giấy ly hôn đồng thuận. Nhưng thỏa thuận chia tài sản toàn điều bất lợi cho tôi. Ấn tượng hơn, tôi phát hiện ra, mọi việc đã được anh ủ mưu từ 1 năm trước. Vì thế, tôi không chấp nhận, yêu cầu anh cứ theo luật pháp mà làm.
Nghe vậy, anh bật ngay chế độ chửi rủa, hăm dọa tôi. Cái cách anh làm là nói xấu vợ với gia đình anh, với làng xóm, khóc lóc ỉ ôi bao ngày tháng ở cơ quan. Anh khóc rằng vợ “phá”, vợ không ra gì, lên tòa anh còn nói vợ “sáng ngủ dậy không gấp chăn”.
Tôi ê chề nhưng là xấu hổ thay anh.
Gần 14 năm, ai đã nuôi hai con cho anh? Chưa hết, vì thương chồng thương con, tôi cố gắng gom góp vun vén sắm cho chồng cái xe ô tô để có cái đi lại đỡ thua anh kém em; các con có cái che nắng che mưa thì hoá ra lại là bước đi sai lầm trả giá bằng sự tan nát của một gia đình! Bảo sao nhiều phụ nữ than thở cứ cho chồng một cái xe là rú ga đi với gái.
Thế có đúng là tôi đã quá ngu dại không? Còn về ả giảng viên kia, nói thật, tôi không quan tâm vì có là hoa hậu đi chăng nữa thì để gia đình tôi tan vỡ, chồng tôi chửi rủa mắng nhiếc, chơi đòn tâm lý và ủ mưu bài vở nhằm chiếm tài sản sau hôn nhân - đều không đáng 1 xu. Tôi sẽ chống mắt lên xem hai người sẽ đi được bao lâu, và bao xa với nhau.
Cũng nhân đây xin nhắc các chị em hãy cẩn thận, đừng dại dột như tôi. Hãy thương lấy bản thân và con của mình.
Độc giảLinh Linh
Chồng ẩu đả bên ngoài, xem lại camera vợ lặng người khi biết người anh ta bảo vệSau khi cảnh sát không thể liên lạc được với người chồng, họ đành gọi vợ anh ta tới đồn. Lúc xem video, người vợ sốc nặng khi thấy cô gái ôm ấp, hôn hít chồng mình lúc cả hai chờ thang." alt="Chồng ngoại tình lấy cớ tử vi không hợp để ly hôn vợ" />
- ·Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
- ·TS Phạm Duy Nghĩa: Không phải là vua thì muốn làm gì cũng được!
- ·Hàn Quốc đối diện 'khủng hoảng Kim chi'
- ·Incellderm
- ·Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
- ·Lý do Đệ nhất phu nhân Hàn Quốc luôn trở thành tâm điểm
- ·Ngày hội toán học mở “Bản giao hưởng số pi”
- ·Apple ‘âm thầm’ ra mắt iPad Mini mới, giá từ 12,5 triệu đồng
- ·Siêu máy tính dự đoán Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1
- ·Chuyển đổi số ở Thái Nguyên: “Người dẫn đường' tận tâm