Bộ GD-ĐT ngày 30/7 công bố văn bản hướng dẫn quy trình tổ chức tuyển sinh đối với các trường sử dụng kết quả kỳ thi THPT Quốc gia để xét tuyển.

THÍ SINH BẤM VÀO ĐÂY ĐỂ TẢI MẪU PHIẾU ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN

Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ, hồ sơ ĐKXT của thí sinh gồm: Bản gốc giấy chứng nhận kết quả thi của thí sinh; Phiếu ĐKXT của thí sinh cho phép thí sinh đăng ký tối đa 4 ngành của trường, xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 4. Ở mỗi nguyện vọng thí sinh phải chỉ ra tổ hợp môn thi dùng để xét tuyển; Một phong bì có dán tem và ghi rõ địa chỉ của thí sinh.

{keywords}
Ảnh Lê Anh Dũng

Tạo điều kiện cho thí sinh rút hồ sơ

Bộ GD-ĐT yêu cầu trường hợp thí sinh đề nghị rút hồ sơ để chuyển sang trường khác, các trường cần tạo điều kiện cho thí sinh.

Thí sinh phải đến trường hoặc ủy quyền (bằng văn bản) cho người thân đến trường rút hồ sơ.

Các trường cần quản lý hồ sơ một cách khoa học, đảm bảo việc tìm kiếm hồ sơ để trả cho thí sinh được thực hiện một cách thuận lợi cũng như thông báo thời gian thí sinh có thể bắt đầu đăng ký lại vào trường khác sau khi rút hồ sơ.

Không được thay đổi nguyện vọng khi xét tuyển bổ sung

Thí sinh chỉ được thay đổi các nguyện vọng trong trường cũng như rút hồ sơ để nộp sang trường khác đối với xét tuyển đợt 1. Còn khi xét tuyển nguyện vọng bổ sung, thí sinh không được thay đổi nguyện vọng cũng như rút hồ sơ.

Khi nộp hồ sơ ĐKXT, thí sinh có thể đề nghị điều chỉnh chế độ ưu tiên của mình. Những thí sinh đề nghị điều chỉnh chế độ ưu tiên cần nộp kèm theo hồ sơ minh chứng về chế độ ưu tiên.

Bộ GD-ĐT khuyến khích các trường tổ chức xét tuyển theo hình thức trực tuyến.

Lưu ý về thí sinh ảo

Với quy chế xét tuyển đã ban hành, Bộ GD-ĐT nhận định đợt 1 thí sinh chỉ được đăng ký xét tuyển vào 1 trường, như vậy sẽ không có hiện tượng thí sinh ảo. Tuy nhiên, do thí sinh có quyền vừa ĐKXT bằng học bạ, vừa ĐKXT bằng kết quả thi nên thực chất chỉ có những ngành có điểm trúng tuyển cao hơn ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào từ 1 – 2 điểm sẽ không có thí sinh ảo, còn các ngành có điểm trúng tuyển bằng ngưỡng sẽ phải tính đến một tỉ lệ nhất định thí sinh ảo.

Các đợt xét tuyển nguyện vọng bổ sung, do thí sinh có quyền sử đụng dồng thời cả 3 Giấy chứng nhận kết quả thi nên sẽ có tỉ lệ thí sinh ảo (do đồng thời trúng tuyển nhiều trường), tuy nhiên tỉ lệ ảo sẽ ít hơn so với năm 2014 về trước (do trước kia thí sinh có tối đa 6 giấy báo điểm và nộp được tối đa 6 trường).

Được xét đồng thời cả hệ đại học và cao đẳng

Theo Bộ GD-ĐT, quy định xét 4 nguyện vọng trong một trường theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 4 được hiểu như sau:

Nếu thí sinh có mức điểm có thể trúng tuyển vào nhiều ngành, chỉ được xét vào ngành có thứ tự ưu tiên cao nhất.

Nếu thí sinh không trúng tuyển nguyện vọng 1, sẽ được chuyển sang nguyện vọng 2 và xét bình đẳng với các thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 vào ngành đó và tương tự như vậy đối với các nguyện vọng 3, 4.

Các nguyện vọng 1, 2, 3, 4 trong một trường được xét đồng thời (thực hiện bằng phần mềm xét tuyển do Bộ GD-ĐT cung cấp hoặc phần mềm do trường xây dựng với thuật toán do Bộ GD-ĐT cung cấp).

Trong 4 nguyện vọng, thí sinh có thể đăng ký đồng thời cả ngành đại học và cao đẳng (nếu trường có đào tạo cao đẳng).

Ngân Anh

" />

Lưu ý mới nhất của Bộ GD

Ngoại Hạng Anh 2025-02-13 15:21:37 52

Bộ GD-ĐT ngày 30/7 công bố văn bản hướng dẫn quy trình tổ chức tuyển sinh đối với các trường sử dụng kết quả kỳ thi THPT Quốc gia để xét tuyển.

THÍ SINH BẤM VÀO ĐÂY ĐỂ TẢI MẪU PHIẾU ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN

TheưuýmớinhấtcủaBộlichbong dahomnayo hướng dẫn mới nhất của Bộ, hồ sơ ĐKXT của thí sinh gồm: Bản gốc giấy chứng nhận kết quả thi của thí sinh; Phiếu ĐKXT của thí sinh cho phép thí sinh đăng ký tối đa 4 ngành của trường, xếp theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 4. Ở mỗi nguyện vọng thí sinh phải chỉ ra tổ hợp môn thi dùng để xét tuyển; Một phong bì có dán tem và ghi rõ địa chỉ của thí sinh.

{ keywords}
Ảnh Lê Anh Dũng

Tạo điều kiện cho thí sinh rút hồ sơ

Bộ GD-ĐT yêu cầu trường hợp thí sinh đề nghị rút hồ sơ để chuyển sang trường khác, các trường cần tạo điều kiện cho thí sinh.

Thí sinh phải đến trường hoặc ủy quyền (bằng văn bản) cho người thân đến trường rút hồ sơ.

Các trường cần quản lý hồ sơ một cách khoa học, đảm bảo việc tìm kiếm hồ sơ để trả cho thí sinh được thực hiện một cách thuận lợi cũng như thông báo thời gian thí sinh có thể bắt đầu đăng ký lại vào trường khác sau khi rút hồ sơ.

Không được thay đổi nguyện vọng khi xét tuyển bổ sung

Thí sinh chỉ được thay đổi các nguyện vọng trong trường cũng như rút hồ sơ để nộp sang trường khác đối với xét tuyển đợt 1. Còn khi xét tuyển nguyện vọng bổ sung, thí sinh không được thay đổi nguyện vọng cũng như rút hồ sơ.

Khi nộp hồ sơ ĐKXT, thí sinh có thể đề nghị điều chỉnh chế độ ưu tiên của mình. Những thí sinh đề nghị điều chỉnh chế độ ưu tiên cần nộp kèm theo hồ sơ minh chứng về chế độ ưu tiên.

Bộ GD-ĐT khuyến khích các trường tổ chức xét tuyển theo hình thức trực tuyến.

Lưu ý về thí sinh ảo

Với quy chế xét tuyển đã ban hành, Bộ GD-ĐT nhận định đợt 1 thí sinh chỉ được đăng ký xét tuyển vào 1 trường, như vậy sẽ không có hiện tượng thí sinh ảo. Tuy nhiên, do thí sinh có quyền vừa ĐKXT bằng học bạ, vừa ĐKXT bằng kết quả thi nên thực chất chỉ có những ngành có điểm trúng tuyển cao hơn ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào từ 1 – 2 điểm sẽ không có thí sinh ảo, còn các ngành có điểm trúng tuyển bằng ngưỡng sẽ phải tính đến một tỉ lệ nhất định thí sinh ảo.

Các đợt xét tuyển nguyện vọng bổ sung, do thí sinh có quyền sử đụng dồng thời cả 3 Giấy chứng nhận kết quả thi nên sẽ có tỉ lệ thí sinh ảo (do đồng thời trúng tuyển nhiều trường), tuy nhiên tỉ lệ ảo sẽ ít hơn so với năm 2014 về trước (do trước kia thí sinh có tối đa 6 giấy báo điểm và nộp được tối đa 6 trường).

Được xét đồng thời cả hệ đại học và cao đẳng

Theo Bộ GD-ĐT, quy định xét 4 nguyện vọng trong một trường theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 4 được hiểu như sau:

Nếu thí sinh có mức điểm có thể trúng tuyển vào nhiều ngành, chỉ được xét vào ngành có thứ tự ưu tiên cao nhất.

Nếu thí sinh không trúng tuyển nguyện vọng 1, sẽ được chuyển sang nguyện vọng 2 và xét bình đẳng với các thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 vào ngành đó và tương tự như vậy đối với các nguyện vọng 3, 4.

Các nguyện vọng 1, 2, 3, 4 trong một trường được xét đồng thời (thực hiện bằng phần mềm xét tuyển do Bộ GD-ĐT cung cấp hoặc phần mềm do trường xây dựng với thuật toán do Bộ GD-ĐT cung cấp).

Trong 4 nguyện vọng, thí sinh có thể đăng ký đồng thời cả ngành đại học và cao đẳng (nếu trường có đào tạo cao đẳng).

Ngân Anh

本文地址:http://member.tour-time.com/html/844e698658.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Celtic vs Bayern Munich, 3h00 ngày 13/2

Dù có nhiều xe vượt qua thử thách này một cách xuất sắc nhưng vẫn có những thương hiệu không làm được điều này. Sau đây là danh sách 8 dòng xe thất bại trong các bài test an toàn do IIHS tiến hành.

An toàn luôn là yếu tố quan trọng đối với người tiêu dùng khi mua ô tô. Từ hơn 50 năm nay, Viện An toàn đường bộ Mỹ (IIHS) đã thực hiện nhiều chính sách để nâng cao tính an toàn trên xe hơi, trong đó có việc đưa các bài test va chạm đầy khó khăn vào chương trình bắt buộc của mình.

1. Mitsubishi Mirage

{keywords}

Với mức giá từ 12.995 USD, Mitsubishi Mirage là một trong những mẫu xe rẻ nhất trên thị trường. Ngoại trừ yếu tố tiết kiệm nhiên liệu chỉ 5.35 lít/100km, Mitsubishi còn là mẫu xe cơ động, linh hoạt trên đường phố với kích thước nhỏ gọn.

Tuy nhiên, những yếu tố này không giúp cho nó an toàn hơn. Theo IIHS, mẫu xe nhỏ này thiếu các yêu cầu an toàn cần thiết và biểu hiện rất tệ ở bài test góc va nhỏ phía trước.

2. Hyundai Accent

{keywords}

Giống như Mirage, Hyundai Accent cũng là mẫu xe cỡ nhỏ giá rẻ với khả năng tiết kiệm nhiên liệu khá ấn tượng. Nhưng về mặt an toàn thì Accent không tốt lắm. Ở bài test góc va nhỏ phía trước, mẫu xe Hàn này chỉ đạt được mức “trung bình”. So với các mẫu xe cùng phân khúc như Honda Fit và Chevrolet Spark, Accent không bảo vệ an toàn được chút nào cho người sử dụng.

3. Mazda5

{keywords}

Kể từ năm 2010, số lượng khách hàng của Mazda bỗng tăng mạnh nhờ vào sự đổi mới về chất lượng lẫn thiết kế. Tuy nhiên Mazda5 lại không nằm trong số những dòng ăn khách của Mazda. Mẫu xe này còn vướng phải điểm “tệ” trong bài test góc va nhỏ của IIHS, chỉ đạt điểm “chấp nhận được” trong việc bảo vệ đầu thân người lái. Có lẽ đây cũng là lý do mà Mazda5 sẽ ngừng sản xuất sau năm 2015.

4. Audi A4

{keywords}

Được ra mắt vào năm 1995, A4 là mẫu sedan thể thao giúp Audi trở lại thị trường xe sang, cạnh tranh với BMW và Mercedes-Benz.Với nội thất sang trọng, động cơ 2.0 lít, sức mạnh 220 mã lực, Audi là mẫu xe khiến nhiều người thèm muốn, là đối thủ cạnh tranh với dòng 3-Series của BMW.

Mặc dù vậy, mẫu xe sang cỡ trung này chỉ đạt được mức “tệ” trong bài test va chạm góc nhỏ, còn tệ hơn mẫu sedan A3.

5. Lincoln MKS

{keywords}

Dù nỗ lực trở thành một hãng xe sang nhưng kết quả an toàn của chiếc MKS như một gáo nước lạnh dập tan tham vọng này.

Giống như chiếc Audi A4, Lincoln MKS cũng chỉ đạt điểm “tệ” trong bài test va chạm góc nhỏ. Đây là kết quả đáng xấu hổ so với các mẫu xe cùng phân khúc (ít nhất cũng đạt mức “Top Safety Pick +”).

6. Jeep Wrangler

{keywords}

Dù là tên tuổi lẫy lừng trong lịch sử xe hơi thế giới. Thế nhưng “chiến binh” này lại có điểm số về an toàn cực thấp. Ở bài test va đập bên hông xe, mẫu xe này không bảo vệ được gì nhiều cho người lái. Tổng điểm ở các bài test khác cũng không khả quan mấy.

Vì vậy nếu ưa mạo hiểm và off-road, Jeep Wrangler là một mẫu xe khá, nhưng nếu muốn an toàn, bạn không nên lựa chọn nó.

7. Mazda CX9

{keywords}

Cũng như Mazda5, chiếc CX9 là mẫu xe thuộc thời kỳ trước của Mazda. Nó vẫn là một phiên bản cũ kỹ, không có nhiều điểm nâng cấp so với thế hệ trước. Do đó, yếu tố an toàn trên xe cũng không có gì ấn tượng. Ở bài test góc va nhỏ, mẫu xe này biểu hiện rất tệ, nhất là ở khả năng chịu lực của nóc xe, chỗ tựa đầu và ghế ngồi.

Dù vậy, với phiên bản hoàn toàn mới ra mắt vào năm 2017, CX9 có thể sẽ thay đổi và an toàn hơn.

8. Nissan Quest

{keywords}

Trong nhiều năm, Nissan Quest đứng đầu trong danh sách những xe minivan thời trang và độc đáo nhất trên thị trường. Nhưng không may mắn là trong các bài thử nghiệm của IIHS, Nissan Quest không hề biểu hiện tốt.

Phó chủ tịch IIHS – ông Dave Zuby miêu tả bài test góc va nhỏ của chiếc Quest là “một trong những bài test tệ nhất” ông từng thấy. Ở vận tốc gần 65 km/h, hình nhân trên xe Quest đã rơi xuống thẳng sàn xe. Điều này nếu xảy ra trong thực tế có thể khiến người dùng bị tàn tật suốt đời. Đây cũng là lý do khiến Quest mất điểm trước các đối thủ như Honda Odyssey, Toyota Sienna và Kia Sedona.

Theo Vietoto.vn

">

Top 8 mẫu xe cần ‘né’ khi mua

Nhận định, soi kèo U20 Úc vs U20 Kyrgyzstan, 16h15 ngày 12/2: Khởi đầu khó khăn

友情链接