Dự đoán Argentina vs Chile (2h 7/7) bởi chuyên gia Barney Corkhill
本文地址:http://member.tour-time.com/html/845e698242.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Burnley vs Leeds United, 3h00 ngày 28/1: Khó thắng
Mặc dù Google liên tục giới thiệu sức mạnh AI trong những tác vụ tìm kiếm, email, xử lý văn bản và bảng tính, song công ty này không muốn công khai kích thước hoặc chi tiết về bộ dữ liệu đào tạo của mình. OpenAI cũng giữ bí mật chi tiết thông số huấn luyện LLM mới nhất của họ là GPT-4.
Các công ty công nghệ lý giải nguyên nhân do bản chất cạnh tranh của hoạt động kinh doanh. Cả Google và OpenAI đều đang chạy đua thu hút người dùng với các sản phẩm chatbot thay vì công cụ tìm kiếm truyền thống.
Nhỏ gọn, mạnh mẽ, tiết kiệm chi phí
Google cho biết, PaLM 2 có kích thước nhỏ gọn hơn so với những mô hình tiền nhiệm, khi được huấn luyện với 340 tỷ tham số so với 540 tỷ tham số của phiên bản trước đó. Điều này cho thấy công nghệ của công ty đang trở nên hiệu quả hơn trong thực thi những tác vụ phức tạp.
Để đạt được điều này, PaLM 2 sử dụng kỹ thuật mới gọi là “tối ưu điện toán mở rộng”, mang lại “hiệu suất tổng quát tốt hơn, bao gồm khả năng suy luận nhanh hơn với ít tham số làm giảm chi phí hoạt động”.
Mô hình AI ngôn ngữ mới nhất của Google được đào tạo trên 100 ngôn ngữ, đang thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau cho 25 tính năng và sản phẩm, bao gồm cả chatbot thử nghiệm Bard. PaLM 2 có bốn phiên bản dựa trên kích cỡ, từ nhỏ nhất đến lớn nhất: Gecko (Tắc kè), Otter (Rái cá), Bison (Bò rừng) và Unicorn (Kỳ lân).
Theo các tài liệu công khai, PaLM 2 mạnh hơn bất kỳ mô hình nào hiện có. LlaMA của Facebook, ra mắt vào tháng 2, được huấn luyện dựa trên 1,4 ngàn tỷ token. Trong khi đó, lần gần nhất OpenAI công khai kích cỡ dữ liệu đào tạo cho ChatGPT là phiên bản GPT-3 với 300 tỷ mã thông báo.
Sự bùng nổ các ứng dụng AI đã tạo ra những tranh cãi xung quanh công nghệ này. Đầu năm nay, El Mahdi El Mhamdi, một nhà khoa học cấp cao tại Google Research đã từ chức để phản đối sự thiếu minh bạch của gã khổng lồ tìm kiếm.
Tuần này, CEO OpenAI Sam Altman cũng có phiên điều trần trước tiểu ban Tư pháp Thượng viện Mỹ về quyền riêng tư và công nghệ trong bối cảnh AI trở nên phổ biến. Tại đây, “cha đẻ” ChatGPT nhất trí với các nhà lập pháp rằng cần có quy định mới để quản lý AI.
(Theo CNBC)
Mô hình AI mới nhất PaLM 2 của Google: Ít tham số, nhiều dữ liệu
Brunei bỏ tù người Hồi giáo nếu mừng Giáng sinh
Trường có diện tích sử dụng hơn 12.000 m2, tọa lạc tại khu đô thị Văn Quán, Hà Đông.
Trường có khoảng 100 giáo viên tham gia giảng dạy. Khóa đầu tiên dự kiến tuyển sinh năm học 2016 - 2017.
Một hoạt động của câu lạc bộ nghệ thuật |
CGD Victory là trường liên cấp từ mầm non, tiểu học, THCS. Trường duy trì triết lý giáo dục "nhà trường là nơi học sinh được sống một cuộc sống thực”, học sinh được trải nghiệm – khám phá – chiếm lĩnh – sáng tạo – phát triển.
Trường có các chương trình Tiếng Anh với chuyên gia, giảng viên quốc tế, cùng nhiều CLB chuyên về giáo dục thể chất, cảm thụ âm nhạc, mỹ thuật sáng tạo, nhà khoa học nhí được thiết kế theo giáo trình riêng.
Phối cảnh mặt tiền của trường. |
Hệ thống Thực nghiệm của GS Hồ Ngọc Đại có ngôi trường thứ 3
Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
PGS. TS Nguyễn Đức Minh |
Công bố đề thi dở cũng có mặt tốt
Trong các đề thi gây chú ý thời gian gần đây, có đề được khen hay nhưng cũng có có đề thi gây cười, thậm chí gây ngỡ ngàng. Ông nhận xét như thế nào về hiện tượng này? Có phải đang có sự hời hợt trong quan niệm ra đề của giáo viên?
- Giáo viên đang rất cố gắng trong đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh. Tuy nhiên, việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên hiện tại chưa theo kịp yêu cầu này. Một số đề thi bị chê có thể là do họ vô tình gây ra, chứ không phải cố tình.
Giáo viên chưa có kinh nghiệm, năng lực có hạn nên nhiều khi muốn đưa ra đề thi nhằm gây hứng thú, sáng tạo cho học sinh nhưng thực tế lại thành ra gây cười, gây khó cho học sinh.
Một lỗi mà giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục gặp phải khi ra đề thi là nhiều khi đưa ra tình tiết trong đề thi để tìm cách gây hứng thú nhưng tình tiết phụ này lại lấn át nội dung chính cần kiểm tra, đánh giá. Điều này có thể khiến học sinh quá hứng thú với chi tiết phụ mà không tập trung vào thực hiện nhiệm vụ chính được đặt ra trong bài thi kiểm tra, đánh giá. Vì vậy, theo giáo viên có thể là đề thi hay nhưng trong thực tế lại là không đạt vì khiến học sinh xao nhãng trong thực hiện nhiệm vụ chính.
Ông có thống kê nào về tỉ lệ các đề thi “vô duyên” như vậy không?
- Không có thống kê về vấn đề này nhưng chúng tôi nghĩ rằng không nhiều lắm. Tuy nhiên vì sự “vô duyên” nên các đề thi này mới bị tung ra, còn những đề hay thì thường được coi là đương nhiên phải thế nên ít được tiếp cận hơn. Những đề thi hay chỉ được chú ý nhiều khi nó tác động đến số nhiều học sinh như trong thi quốc gia, thi học sinh giỏi, còn các đề do một trường đưa ra sẽ ít được biết tới hơn.
Việc ra các đề thi ăn theo trào lưu thời thượng, gây cười cũng đã xuất hiện và là việc cần phải xem xét để rút kinh nghiệm. Đề thi “dở” bị tung lên mạng, ngoài việc gây cười thì cũng vẫn có mặt lợi. Tỷ lệ đề này không nhiều nhưng cũng là cách cảnh báo để các thầy cô thận trọng hơn khi soạn đề thi. |
Chúng ta nên nhìn nhận như thế nào về những sai sót trong đề thi mở, thưa ông?
- Một số sai sót trong ra đề thi vừa qua xuất phát từ chủ quan của giáo viên vẫn có thể châm trước được vì như chúng ta đã biết trong đề thi quốc gia dù đã qua nhiều người kiểm duyệt vẫn có thể còn sai sót.
Một trong những quyền cơ bản của con người là quyền được sai, tất nhiên không cố ý, và giáo viên cũng có quyền được sai. Có ai trong suốt cuộc đời chưa hề sai? Biết sai nhưng biết sửa là chuyện bình thường. Học được từ cái sai để không sai nữa mới là điều quan trọng.
Giáo viên có thể sai khi ra đề nhưng cần biết rút kinh nghiệm để điều chỉnh để hạn chế những sai sót và nếu học sinh nhận biết được cái sai trong đề thi của giáo viên thì nên đánh giá tốt về học sinh.
Nhìn chung, không nên vội vã đưa ra kết luận và đánh giá không tốt về giáo viên khi họ không chủ ý đã đưa ra đề thi chưa tốt mà nên nhìn nhận như một hạn chế cần được khắc phục, học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn để tránh lặp lại trong tương lai.
Đi tìm sự chuẩn mực
Theo ông, một đề thi tốt phải đáp ứng được các yếu tố như thế nào?
- Đó là đề thi phải đảm bảo các yêu cầu: Đánh giá theo đúng qui định trong mục tiêu của chương trình giáo dục, phù hợp lứa tuổi và thu hút sự hứng thú của học sinh, giúp các em vận dụng được kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm bản thân để giải quyết vấn đề trong bối cảnh của đời sống thực hàng ngày và phải phù hợp với thuần phong mỹ tục, truyền thống văn hóa của địa phương, của dân tộc.
Có khi nào một đề thi đi đúng hướng như vậy nhưng vẫn bị xét nét, phê phán không, thưa ông?
- Có chứ. Như chúng ta vừa nói, đề thi phải theo đúng mục tiêu của chương trình giáo dục và các yếu tố khác.
Một số đề thi được đưa ra có thể đạt được những yếu tố này. Tuy nhiên việc lựa chọn các bối cảnh trong đời sống thực đưa vào nhưng không có tính đại diện và chạy theo một vài trào lưu có tính thời thượng, nhất thời nên đã không đạt được mục tiêu như mong muốn.
Mặt khác, chương trình giáo dục không có nghĩa là SGK. Vì vậy, đánh giá học sinh là đánh giá theo chương trình chứ không phải hoàn toàn theo sách giáo khoa.
Xu thế giáo dục luôn đổi mới để theo kịp sự phát triển và nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội. Nhưng đến nay, một số giáo viên vẫn chưa kịp cập nhật và tự thay đổi, chỉ quan tâm đến sách giáo khoa, vẫn lấy SGK là chuẩn mực. Vì vậy họ có những ý kiến chưa thỏa đáng với một số đề thi khi đưa ra những yêu cầu theo đúng chương trình nhưng lại không như nội dung của SGK.
Vậy thì, theo ông, phải làm thế nào để có đề thi chuẩn?
- Đề thi chuẩn là đề thi đánh giá được học sinh theo đúng yêu cầu của mục tiêu và các chuẩn của chương trình giáo dục.
Ngoài ra để đánh giá theo mục tiêu của nhương trình thì cần có chuẩn đánh giá mà hiện tại ta chưa có. Các chuẩn này được qui định về phẩm chất, năng lực của học sinh phù hợp với độ tuổi, lớp, cấp học.
Đề thi chuẩn còn nhằm phát huy được chính kiến và tính sáng tạo của học sinh. Đề mở không có đáp án duy nhất và giáo viên cũng không thể kiểm soát được ý tưởng của học sinh. Vì vậy, nếu học sinh có đưa ra những chính kiến chưa chuẩn xác thì cũng không thể kết luận là học sinh sai, bởi vì đó là quan điểm riêng của các em nên phải để các em nói hết. Dựa vào những ý kiến cá nhân này, quan trọng, giáo viên phải tìm hiểu để giúp học sinh tự nhận ra, điều chỉnh để cải thiện thành tích và tiến bộ.
Điểm hạn chế là giáo viên chưa được học để ra đề mở. Quan trọng hơn hết là việc họ truyền đạt tri thức, cách học cho học sinh, và đánh giá thường xuyên sự tiến bộ của học sinh. Việc đánh giá tổng kết kết quả giáo dục của học sinh thông qua thi thường không phải là nhiệm vụ chính của họ. Vì vậy để có thể ra được một đề thi chuẩn thì giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục cần được đào tạo, bồi dưỡng về ra đề thi. Đối với những cơ sở chưa đủ điều kiện tự ra đề thi thì cần chia sẻ kinh nghiệm với các đơn vị khác hoặc đề nghị sự hỗ trợ của các chuyên gia về đánh giá giáo dục.
Được biết các ông đang có dự kiến xây dựng ngân hàng đề thi. Điều này liệu có giúp cho các trường, cho giáo viên có được những đề thi chuẩn mực?
- Để có ngân hàng câu hỏi và ngân hàng đề thi thì cần thực hiện một cách khoa học. Một đề thi tốt không đơn giản là nhặt các câu hỏi theo khung của ma trận đề để đưa vào là xong.
Việc xây dựng ngân hàng câu hỏi đánh giá năng lực của học sinh phổ thông hiện đang được chúng tôi đề xuất và đợi phê duyệt của các cấp quản lí. Chúng tôi hy vọng với ngân hàng câu hỏi này nếu được xây dựng sẽ góp phần giúp giáo viên, cán bộ quản lí các cơ sở giáo dục sử dụng, tham khảo để dần có được những bộ đề thi đáp ứng được những tiêu chuẩn cần thiết trong việc đánh giá học sinh.
Xin cảm ơn ông.
Ngân Anh thực hiện
">Đề thi kém duyên, không vội vã đánh giá giáo viên
Theo Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý I năm 2019, số người thất nghiệp có trình độ đại học trở lên là 124,5 nghìn người. Tuy đã giảm 11,32 nghìn người so với quý trước nhưng con số này cao hơn rất nhiều nhóm có trình độ cao đẳng (55,1 nghìn người), trung cấp (52,7 nghìn người).
Trái ngược với tình hình ảm đạm của các thống kê về lao động thất nghiệp, thị trường tuyển dụng vẫn sôi động từ ngày này qua tháng khác. Thậm chí, nhiều nhà tuyển dụng còn cho biết họ tìm “đỏ mắt” không ra ứng viên phù hợp, nhất là ở một số ngành mới như Trí tuệ nhân tạo (AI), Dữ liệu lớn (Big Data), Digital Marketing...
Đây là một nghịch lý khó chấp nhận bởi theo lẽ thường, nhân sự có trình độ càng cao sẽ càng được coi trọng và tuyển dụng nhiều. Bên cạnh đó, với thời gian học dài hơn, chi phí đầu tư cho học tập lớn hơn, người lao động có trình độ cao cũng được kỳ vọng sẽ có mức thu nhập hấp dẫn hơn nhiều so với lao động trình độ thấp. Thế nhưng, thực tiễn đã chỉ ra một bức tranh hoàn toàn đối nghịch: càng lao động trình độ thấp, càng dễ được tuyển dụng.
Thị trường lao động cần những sinh viên được học bài bản, biết làm việc, và đã được nhúng vào môi trường thực tế của doanh nghiệp |
Ba nguyên nhân chính được chỉ ra: Một là, giáo dục ở nhiều trường đại học còn nặng về lý thuyết, không gắn với nhu cầu thực tiễn của thị trường nên sinh viên sau khi tốt nghiệp vẫn phải “đào tạo lại” tại các doanh nghiệp như mọi lao động ở các trình độ khác; Hai là, sinh viên thiếu định hướng về công việc tương lai, chưa chủ động học tập, chỉ học để thi, học cho qua môn chứ không tư duy nghiêm túc về nghề nghiệp sau này; Ba là trình độ phát triển của nền kinh tế chưa cao, yêu cầu công việc vẫn chủ yếu ở mức độ “gia công”, chưa thể sử dụng hiệu quả lao động trình độ đại học.
Trong 3 nguyên nhân trên, nếu như nguyên nhân thứ ba là nguyên nhân khách quan, là tình hình chung của xã hội thì nguyên nhân thứ nhất và thứ hai, nếu có sự chủ động, người học hoàn toàn có thể tránh được.
Chủ động để tiến xa trong tương lai
Trung Anh, cựu SV ĐH FPT hiện đang làm tại Okinawa, Nhật Bản kể, ngày anh ra trường, lập tức nhận được thư mời làm việc của một công ty bên Nhật. Thị trường trong nước thiếu nhân sự bao nhiêu thì thị trường nước ngoài khát nhân lực bấy nhiêu. Nhưng để được như vậy, Trung Anh đã phải bỏ ra không ít nỗ lực:“Mình đã phải quyết đoán khi chọn học ở ĐH FPT để được học cả chuyên môn, ngoại ngữ lẫn kĩ năng mềm. Chưa kể trường này còn cho mình cơ hội đi thực tập ở doanh nghiệp để học cách làm việc trong thực tế. Còn trong quá trình học thì phải chăm chỉ và nỗ lực lắm. Học bằng tiếng Anh, học thêm tiếng Nhật, học cả chuyên ngành không đơn giản chút nào. Nhưng ra trường được mời đi nước ngoài làm việc luôn, mình thấy rất xứng đáng.”
Trung Anh cũng cho rằng việc chọn trường ĐH vốn dĩ là việc không thể làm qua loa. Xem chương trình học của trường trên website, tìm hiểu tỉ lệ việc làm của các khoá trước, hỏi thăm các anh chị đi trước là những việc cậu đã bỏ công để làm. Sau khi nghiên cứu, từ 4 trường trong danh sách ban đầu cuối cùng cậu chọn duy nhất ĐH FPT. “SV FPT tốt nghiệp có việc làm luôn như mình là bình thường, chưa ra trường đã có tới tấp các công ty mời cũng nhiều. Mình nghĩ quan trọng là mình đã chọn đúng trường mà các nhà tuyển dụng ưng ý, chính là kiểu trường giúp sinh viên ra trường làm được tốt công việc mà doanh nghiệp cần”.
Ngược lại với Trung Anh, Lê Thành Trung tốt nghiệp loại giỏi nhưng cầm tấm bằng Kỹ sư Điện đã 1 năm rưỡi mà chưa tìm được việc làm. “Mình chưa qua được 2 tháng thử việc thì các nơi đã chủ động chấm dứt hợp đồng. Họ bảo là rất cần người làm được việc, chứ không cần bằng giỏi.” Trung kể hơi day dứt về quãng thời gian liên tục trượt thử việc. “Điều mình tiếc nhất là lẽ ra lúc chọn trường mình chịu chọn một trường cho mình thực hành nhiều hơn là chỉ nhấn mạnh vào học lí thuyết, có lẽ mình không phải chạy từ hợp đồng thử việc này sang hợp đồng thử việc khác như hiện giờ.
Cơ hội việc làm không hề thiếu nếu người trẻ đủ sáng suốt để tìm kiếm cho mình một môi trường học tập và rèn luyện phù hợp với nhu cầu của thị trường nhân sự. 4 năm tuy ngắn ngủi nhưng sẽ là những bước chạy đà quan trọng để các sĩ tử đang chọn trường hôm nay có thể tiến xa trong tương lai.
Nguyễn Hải
">Chọn trường ĐH: Cách ‘nhìn xa’ để có việc làm sau tốt nghiệp