{keywords}

Phụ nữ mang thaikhông nên ăn lẩu: Món lẩu nhúng chưa kỹ có thể dẫn đến các bệnh về ký sinh trùng như sán lá. Nếu chị em mang thai ăn quá nhiều các món lẩu chưa nhúng kỹ sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới thai nhi.

Người bị gút, tiểu đường, cao huyết áp:Nấm, thịt đỏ, hải sản, nội tạng… là những thực phẩm được lựa chọn cho nồi lẩu. Chúng giàu dinh dưỡng nhưng lại là nguồn dồi dào chất purine. Với các bệnh nhân tiểu đường, cao huyết áp, dị ứng với hải sản thì nên tránh ăn món lẩu hải sản này.

{keywords}

Người bị dạ dày, tiêu hóa kém:Lẩu quá cay có thể dẫn đến tổn thương hệ tiêu hóa, dạ dày, đối với những người đã bị dạ dày, chứng viêm sẽ bị kích thích, gây đau đớn... vì lẩu luôn được ăn sau khi thực phẩm được nhúng nóng công thêm gia vị cay sẽ gây tổn hại đến lớp bảo vệ bề mặt niêm mạc dạ dày

Những người viêm họng mãn tính, người mắc bệnh ngoài da, bệnh trĩ, nứt hậu môn, chảy máu cam thường xuyên, chảy máu nướu răng, cũng không nên ăn lẩu cay.

Người bị bệnh gan:Những người bị nóng trong, lạnh sớm, dùng thuốc nhuận tràng, bệnh nhân bị bệnh gan không được dùng lẩu cừu vì món đồ ăn này không tốt cho sức khỏe.

{keywords}

Những lưu ý khi ăn lẩu để bảo đảm sức khỏe: Nên có nhiều rau xanh. Món lẩu thông thường có rất nhiều thịt mỡ. Nếu ăn cùng với nhiều loại rau xanh, không những có thể “tiêu trừ” dầu mỡ, bổ sung vitamin cho cơ thể mà còn có tác dụng điều hòa, trừ nóng và giải độc.

Trước hoặc sau khi ăn lẩu có thể ăn hoa quả hoặc uống một ly nước hoa quả để giải nhiệt cho cơ thể. Món lẩu nên có thêm đậu phụ, vì thạch cao trong đậu phụ có tác dụng thanh nhiệt, tán hỏa, trị khát.

{keywords}

Thực phẩm phải được nấu chín: Ăn lẩu thường hay ăn các loại thịt sống, cá sống, rau sống. Trong quá trình ăn uống dễ bị vi sinh vật gây bệnh và nhiễm trứng ký sinh trùng. Do đó, để ăn các món lẩu cần phải được nấu sôi trong khi ăn để đạt được hiệu quả khử trùng.

Lẩu cho dù có ngon như thế nào thì cũng không nên ăn liên tục, 1 – 2 tuần ăn một lần là mức hợp lý.

Đồng thời khi ăn lẩu không nên ngồi quá lâu, khi ngồi ăn liền tù tì mấy tiếng, dạ dày, đường ruột liên tục làm việc, dịch tiêu hóa, bài tiết giảm đi, thời gian dài như thế sẽ gây ra rối loạn chức năng tiêu hóa.

Theo VOV

" />

An toàn thực phẩm: Những người không nên ăn lẩu

Lẩu là cách ăn nhiều gia đình lựa chọn trong mùa Đông. Tuy nhiên những người sau đây cần hạn chế và ăn đúng cách.

{ keywords}

Phụ nữ mang thaikhông nên ăn lẩu: Món lẩu nhúng chưa kỹ có thể dẫn đến các bệnh về ký sinh trùng như sán lá. Nếu chị em mang thai ăn quá nhiều các món lẩu chưa nhúng kỹ sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới thai nhi.

Người bị gút,ànthựcphẩmNhữngngườikhôngnênănlẩdự báo thời tiết trong tuần tiểu đường, cao huyết áp:Nấm, thịt đỏ, hải sản, nội tạng… là những thực phẩm được lựa chọn cho nồi lẩu. Chúng giàu dinh dưỡng nhưng lại là nguồn dồi dào chất purine. Với các bệnh nhân tiểu đường, cao huyết áp, dị ứng với hải sản thì nên tránh ăn món lẩu hải sản này.

{ keywords}

Người bị dạ dày, tiêu hóa kém:Lẩu quá cay có thể dẫn đến tổn thương hệ tiêu hóa, dạ dày, đối với những người đã bị dạ dày, chứng viêm sẽ bị kích thích, gây đau đớn... vì lẩu luôn được ăn sau khi thực phẩm được nhúng nóng công thêm gia vị cay sẽ gây tổn hại đến lớp bảo vệ bề mặt niêm mạc dạ dày

Những người viêm họng mãn tính, người mắc bệnh ngoài da, bệnh trĩ, nứt hậu môn, chảy máu cam thường xuyên, chảy máu nướu răng, cũng không nên ăn lẩu cay.

Người bị bệnh gan:Những người bị nóng trong, lạnh sớm, dùng thuốc nhuận tràng, bệnh nhân bị bệnh gan không được dùng lẩu cừu vì món đồ ăn này không tốt cho sức khỏe.

{ keywords}

Những lưu ý khi ăn lẩu để bảo đảm sức khỏe: Nên có nhiều rau xanh. Món lẩu thông thường có rất nhiều thịt mỡ. Nếu ăn cùng với nhiều loại rau xanh, không những có thể “tiêu trừ” dầu mỡ, bổ sung vitamin cho cơ thể mà còn có tác dụng điều hòa, trừ nóng và giải độc.

Trước hoặc sau khi ăn lẩu có thể ăn hoa quả hoặc uống một ly nước hoa quả để giải nhiệt cho cơ thể. Món lẩu nên có thêm đậu phụ, vì thạch cao trong đậu phụ có tác dụng thanh nhiệt, tán hỏa, trị khát.

{ keywords}

Thực phẩm phải được nấu chín: Ăn lẩu thường hay ăn các loại thịt sống, cá sống, rau sống. Trong quá trình ăn uống dễ bị vi sinh vật gây bệnh và nhiễm trứng ký sinh trùng. Do đó, để ăn các món lẩu cần phải được nấu sôi trong khi ăn để đạt được hiệu quả khử trùng.

Lẩu cho dù có ngon như thế nào thì cũng không nên ăn liên tục, 1 – 2 tuần ăn một lần là mức hợp lý.

Đồng thời khi ăn lẩu không nên ngồi quá lâu, khi ngồi ăn liền tù tì mấy tiếng, dạ dày, đường ruột liên tục làm việc, dịch tiêu hóa, bài tiết giảm đi, thời gian dài như thế sẽ gây ra rối loạn chức năng tiêu hóa.

Theo VOV