您现在的位置是:Nhận định >>正文
'Du học loại giỏi nhưng không dám về nước làm việc'
Nhận định19936人已围观
简介Đọc bài viết "Tôi ở lại châu Âu sau du học vì không cạnh tranh nổi trong nước",ọcloạigiỏi nhưngkhông...
Đọc bài viết "Tôi ở lại châu Âu sau du học vì không cạnh tranh nổi trong nước",ọcloạigiỏi nhưngkhôngdámvềnướclàmviệgiai duc tôi xin chia sẻ vài điều. Tôi là người xin được học bổng du học và sau đó ở lại định cư. Những chia sẻ của tác giả bài trước hoàn toàn đúng với tôi. Thực tế, chúng tôi, những người chỉ tập trung học chuyên môn, nhất là các ngành kỹ thuật ở nước ngoài, gần như không đủ kỹ năng mềm để làm ở Việt Nam.
Thứ nhất,văn hóa làm việc ở trong nước cần nhiều thứ ngoài chuyên môn. Tôi từng làm nhà nước mấy năm trước khi đi du học. Thời gian đó, tôi không có xích mích với ai cả, nhưng hầu như ngày nào cũng lo lắng mình có hành xử sai, không khéo léo. Bố mẹ tôi xuất thân lao động, ít học, nên chẳng thể giúp được gì.
Lúc ấy, tôi chỉ có một mình, thân cô thế cô, không "ô dù", mỗi ngày đều phải căng tai, căng mắt quan sát và học hỏi cách cư xử của mọi người để làm theo, cố đọc ý nghĩ của họ khi xung quanh chỉ toàn nói những điều đầy ẩn ý.
Để có thể sống an toàn những năm đó, tôi chọn cách thành thật, dù có phần ngu ngơ. Đổi lại, tôi không làm mất lòng ai, cũng không ai chấp nhặt tôi. Nhưng ngược lại, vì không khéo léo nên tôi cũng không được ai nâng đỡ cả. Tôi có thể học cách gọt hoa quả, nấu vài món để mời đồng nghiệp vào buổi trưa, nhưng thật sự không thể thoải mái, tự nhiên đến nhà sếp để biếu xén lấy lòng mỗi dịp Tết.
Tôi là một người hướng nội, cả ngày im như thóc, nên không hợp làm việc ở Việt Nam. Mặc dù tôi xin được học bổng của chính phủ, sau này còn tốt nghiệp loại giỏi ở nước ngoài, nhưng ở chỗ làm cũ, tôi chỉ là một nhân viên bình thường.
>> Tôi chấp nhận thua lỗ khi cho con đi du học
Thứ hai,công việc của tôi tại nước ngoài chủ yếu là nghiên cứu khoa học. Các ngành này ở Việt Nam lại ít công việc, lương thấp, dù phải học rất nhiều. Trong khi xã hội vốn nhiều áp lực về vật chất, nhà cửa, xe hơi, học hành của con cái... Dù tôi là người biết đủ, không ham xa hoa, nhưng liệu con tôi có hiểu cho mẹ chúng? Hay một ngày nào đó, nó cũng sẽ chạnh lòng vì "nhà mình không giàu".
Vì thế, tôi chọn ở lại lập nghiệp ở nơi xa, ít áp lực hơn. Ít nhất, ở bên này, con tôi có thể ngủ nhiều hơn, sau này muốn làm công nhân, nông dân gì cũng được, cuộc sống cũng không quá vất vả.
Thứ ba,giá nhà ở Việt Nam đang tăng quá nhanh. Là mẹ đơn thân, gia đình nghèo, tôi không thể mua nhà ở Hà Nội, trong khi nghề khoa học như tôi bắt buộc phải làm ở thành phố lớn. Ở nước ngoài, họ cho vay gần 100% giá trị nhà trong 30 năm, nên tôi sớm mua được nhà. Dù có còn nợ, nhưng dẫu sao tôi còn có nhà để ở. Chứ muốn tự mua nhà ở Hà Nội, hoặc là tôi phải cực kỳ giỏi, hoặc phải nhanh nhạy, biết làm ăn, có ý tưởng, biết đầu tư... Rõ ràng tôi không thể cạnh tranh nổi.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Pharco vs Zamalek, 21h00 ngày 11/2: Khó tin cửa trên
Nhận địnhHư Vân - 11/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Cận Tết, ngân hàng bán phát mãi 32 căn hộ tại chung cư The Era Town
Nhận địnhNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Gia Định vừa thông báo về việc bán phát mãi 32 căn hộ tại chung cư Kỷ Nguyên (The Era Town), địa chỉ số 15B Nguyễn Lương Bằng, P.Phú Mỹ, Q.7, TP.HCM. Đây là những căn hộ được chủ đầu tư Công ty CP Đức Khải dùng làm tài sản đảm bảo cho các khoản vay tại BIDV – Chi nhánh Gia Định.
Ngân hàng bán phát mãi 32 căn hộ tại chung cư The Era Town. 32 căn hộ bán phát mãi lần này thuộc các block A2, A3, A4 và A5 chung cư The Era Town, giá dao động từ 1,3 – 5,2 tỷ đồng (đã bao gồm thuế VAT và chưa tính 2% phí bảo trì) tuỳ diện tích.
So với đợt phát mãi hồi tháng 5/2020, giá bán 32 căn hộ nói trên vẫn giữ nguyên. Tuy nhiên, so với đợt trước đó, giá bán các căn hộ này đã giảm 5%.
Theo BIDV – Chi nhánh Gia Định, 32 căn hộ tại chung cư The Era Town sẽ được bán theo hiện trạng thực tế. Người có nhu cầu mua phải nộp tiền ký quỹ tối thiểu 10% giá căn hộ. 7 ngày sau phải thanh toán đủ vốn tự có để mua tài sản và thực hiện các thủ tục vay vốn nếu có.
Nếu người mua không thanh toán theo thời hạn cam kết thì ngân hàng không hoàn trả tiền ký quỹ. Quyền mua dựa trên nguyên tắc bên nào nộp hồ sơ và thực hiện ký quỹ trước sẽ được ưu tiên.
Chung cư The Era Town từng xảy ra tranh chấp gay gắt giữa cư dân và chủ đầu tư. The Era Town được biết đến là một trong những chung cư xảy ra tranh chấp dai dẳng giữa cư dân và chủ đầu tư. Một trong số đó là việc chủ đầu tư không tổ chức Hội nghị nhà chung cư (HNNCC) lần đầu, khiến cư dân phải khởi kiện UBND P.Phú Mỹ, Q.7 ra toà.
Cụ thể, chung cư The Era Town được đưa vào sử dụng từ tháng 3/2013 nhưng Công ty CP Đức Khải “né tránh”, không tổ chức HNNCC lần đầu. Sau đó tập thể cư dân đã gửi đơn đến Sở Xây dựng và cơ quan này có văn bản xác định đến tháng 6/2014 chung cư The Era Town đã đủ điều kiện tổ chức HNNCC lần đầu.
Theo quy định, nhà chung cư đã bàn giao đưa vào sử dụng quá 12 tháng và đã đủ 50% số căn hộ bàn giao thì chủ đầu tư phải tổ chức HNNCC lần đầu. Trường hợp chủ đầu tư không tổ chức và khi có đơn của đại diện chủ sở hữu căn hộ đã nhận bàn giao thì UBND cấp phường phải có trách nhiệm tổ chức hội nghị.
Vì UBND P.Phú Mỹ, Q.7 cũng “làm lơ”, không tổ chức HNNCC lần đầu nên 4 cư dân sinh sống tại chung cư The Era Town đã khởi kiện UBND phường ra toà. TAND Q.7 sau đó đã tuyên buộc UBND P.Phú Mỹ phải tổ chức HNNCC lần đầu đối với các block A2, A4 và A5 của chung cư The Era Town.
Đây được xem là lần đầu tiên cư dân thắng kiện chính quyền địa phương vì “chây ì” trong việc tổ chức HNNCC.
Khởi tố vụ chủ dự án chung cư bán trùng căn hộ
Sau khi xác minh nội dung đơn tố cáo của nhiều khách hàng về việc chủ đầu tư dự án chung cư Kingsway bán trùng căn hộ, Công an TP.HCM đã ra quyết định khởi tố vụ án.
">...
阅读更多Nổ súng bắn người nghi ghen tuông ở Sài Gòn
Nhận địnhCơ quan CSĐT Công an huyện Bình Chánh đang phối hợp cùng Phòng Cảnh sát hình sự, Công an TP.HCM truy xét các đối tượng liên quan đến vụ ẩu đả có nổ súng xảy ra tại một quán nhậu. Lúc này, Trần Hữu Dũng (SN 1992, quê Bình Thuận) cùng một người tên Sỹ, đi xe máy ập đến.Trước đó, tối 29/1, nhóm 3 người gồm: Lê Quốc Toàn (SN 1985, ngụ huyện Bình Chánh), Lê Thanh Hoàng (SN 1989, quê Đồng Tháp) và người đàn ông tên P ngồi nhậu tại một quán ở xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh.
Dũng cầm mã tấu xông vào truy sát 3 người đang nhậu (chủ yếu nhắm vào P) nhưng không ai bị thương. Hoàng đã rút súng bắn Dũng. Sau đó, Hoàng còn giao súng cho Toàn tiếp tục bắn Dũng thêm một số phát.
Ngay sau đó nhóm của Hoàng, Toàn và P rút nhanh khỏi hiện trường. Dũng bị thương ở bụng, lưng và tay, được đưa vào bệnh viện gần đó cấp cứu.
Ngay sau khi nhận tin báo, Công an huyện Bình Chánh đã vào cuộc điều tra. Qua khám nghiệm hiện trường, Công an thu giữ 5 vỏ đạn và 1 viên đạn.
Qua điều tra, Công an mời P lên làm việc. P thừa nhận có mâu thuẫn với Dũng từ trước. Cụ thể, P khai, vợ của P và Dũng có mối quan hệ tình cảm, dẫn đến cả hai có thách thức qua lại.
Điều tra nhóm người đi ô tô nổ súng bắn người ở vùng ven Sài Gòn
Nhóm đi ô tô nổ súng bắn nhiều phát vào nhóm người dừng xe trước cửa hàng xăng dầu ở vùng ven Sài Gòn. Một người đi đường bị vạ lây, trúng đạn cao su.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2: Chìm trong khủng hoảng
- Diễn biến mới vụ côn đồ xông vào nhà chém người tối mùng 1 Tết
- Người Việt cài ứng dụng cảnh báo người nghi nhiễm Covid
- CMC Global lập cú đúp giải thưởng tại Globee Awards
- Nhận định, soi kèo Feyenoord vs AC Milan, 03h00 ngày 13/2: Ca khúc khải hoàn
- Bệnh nhân 22 tuổi bị đâm thủng tim ở Thanh Hóa được phẫu thuật thành công
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Shandong Taishan vs Gwangju FC, 19h00 ngày 11/2: Nhọc nhằn xa nhà
-
Bộ TT&TT vừa tổ chức lễ ra mắt nền tảng công nghệ xử lý giọng nói tiếng Việt ứng dụng trí tuệ nhân tạo VAIS và Vbee. Chiều ngày 19/6/2020, Bộ TT&TT tổ chức lễ ra mắt các nền tảng công nghệ xử lý giọng nói tiếng Việt ứng dụng trí tuệ nhân tạo VAIS và Vbee. Đây là một hoạt động trong chuỗi sự kiện giới thiệu các nền tảng số “Make in Vietnam” nhằm thực hiện “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng bày tỏ sự tin tưởng, với năng lực sáng tạo của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam và tiềm năng to lớn của thị trường trong nước, sẽ ngày càng nhiều các nền tảng số tham gia “Chương trình chuyển đổi số quốc gia”. Từ đó góp phần thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình chuyển đổi số trong chính phủ, kinh tế và xã hội.
Về hai nền tảng số mới được Bộ TT&TT giới thiệu lựa chọn giới thiệu và bảo trợ về truyền thông, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nhận định, nền tảng chuyển đổi giọng nói tiếng Việt thành văn bản VAIS và nền tảng giọng nói nhân tạo tiếng Việt tự nhiên Vbee là 2 nền tảng số “Make in Vietnam” tiên phong về công nghệ lõi “Speech - to - Text” và “Text - to - Speech” sử dụng trí tuệ nhân tạo để chuyển đổi giữa giọng nói và văn bản tiếng Việt.
Theo giới thiệu của đại diện nhóm phát triển Vbee, với hơn 10 năm nghiên cứu và phát triển chuyên sâu, nền tảng công nghệ Vbee có những đặc trưng cơ bản như: công nghệ Vbee có thể học theo bất kỳ giọng của một người nào đó trong vòng 4 giờ đồng hồ với độ tương tự trên 95%; giọng nói Vbee đa dạng vùng miền (Bắc, Trung, Nam...), giới tính và độ tuổi (Nam, Nữ). Công nghệ giọng nói nhân tạo Vbee còn có thể dự đoán cách đọc, các từ viết tắt, từ vay mượn, các từ ngữ đặc trưng của tiếng Việt mà các giải pháp nước ngoài không thể.
Bên cạnh đó, Vbee cũng đã xây dựng thành công nền tảng Vbee cloud (https://www.vbee.vn), cho phép người sử dụng, doanh nghiệp, lập trình viên có thể sử dụng trực tiếp hoặc qua tích hợp (API) một cách dễ dàng và thuận tiện.
Có thể kể đến những đóng góp của Vbee cho các giải pháp trong lĩnh vực sử dụng giọng nói nhân tạo như: giải pháp về nội dung nhân tạo (sách nói, báo nói, lồng tiếng phim tự động, thu âm tự động…), giải pháp về tổng đài nhân tạo (vận tải, tài chính, thương mại điện tử…), giải pháp nhà thông minh (giao tiếp với thiết bị qua ngôn ngữ), giải pháp chatbot chăm sóc, tư vấn khách hàng.
Đối với VAIS, nền tảng công nghệ chuyển giọng nói tiếng Việt thành văn bản này có những đặc trưng như: nhận dạng được đầy đủ giọng nói cả 3 miền Bắc, Trung, Nam với độ chính xác lên đến 95%; chuyển đổi giọng nói tiếng Việt thành văn bản với kết quả tức thì, với tốc độ vượt trội có thể nhanh gấp 500 lần thời lượng âm thanh.
VAIS cũng hỗ trợ nhận dạng tốt trong môi trường nhiễu và ở khoảng cách xa. Đặc biệt, nền tảng này có tính năng chuẩn hóa văn bản đầu ra: tên riêng, ngày, tháng, số…, hỗ trợ nhiều loại định dạng âm thanh đầu vào; cung cấp giải pháp cho người dùng trực tiếp hoặc kết nối thông qua API tại https://vais.vn.
Trên thực tế, nền tảng VAIS hiện đã được nhiều cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương sử dụng như Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Quốc hội, Bộ TT&TT, UBND TP.Hà Nội cùng hơn 50 đơn vị báo chí, truyền hình để phục vụ gỡ băng bài phát biểu tại các kỳ họp, sự kiện. Nền tảng Vbee đã cung cấp dịch vụ cho hơn 20.000 khách hàng cá nhân, hơn 500 doanh nghiệp, tổng công ty, sử dụng rộng rãi trong 3 lĩnh vực chính bao gồm Tổng đài tự động, giải pháp tương tác thiết bị thông minh, nội dung số tự động.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu tại lễ ra mắt 2 nền tảng VAIS và Vbee. Chia sẻ tại lễ ra mắt, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng nhận định, xu thế tự động hoá và tương tác giọng nói vào các thiết bị thông minh như nhà thông minh, thiết bị trên ô tô, giao thông thông minh, thành phố thông minh, tương tác người máy… chắc chắn là xu thế bắt buộc trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0.
“Cả hai nền tảng VAIS và Vbee đều đứng trước thị trường rộng lớn với hơn 96 triệu dân, 700.000 doanh nghiệp, 126 triệu thuê bao điện thoại di động và tỷ lệ người sử dụng Internet Việt Nam đạt 68,7% theo số liệu thống kê năm 2019”, Thứ trưởng nói.
Thứ trưởng cũng cho rằng, nền tảng chuyển đổi tiếng nói tiếng Việt thành văn bản VAIS cũng có tiềm năng lớn với khối cơ quan nhà nước với 22 Bộ, cơ quan ngang bộ, 8 cơ quan thuộc Chính phủ, 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bao gồm toàn bộ các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp các cấp.
Đặc biệt, công nghệ giọng nói tiếng Việt có thể được ứng dụng vào các sản phẩm và dịch vụ, cung cấp cho cộng đồng người khiếm thị và người bị câm, giúp người khuyết tật dễ dàng tiếp cận thông tin và sản xuất thông tin, mang lại ý nghĩa xã hội to lớn.
Trước sự kiện ra mắt 2 nền tảng VAIS và Vbee, để thúc đẩy chuyển đổi số trong các lĩnh vực, Bộ TT&TT đã liên tục giới thiệu các nền tảng như: nền tảng phục vụ nhu cầu học tập, đào tạo trực tuyến; nền tảng hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh từ xa; nền tảng hỗ trợ tư vấn sức khỏe trực tuyến VOV Bacsi24; nền tảng điện toán đám mây Việt; nền tảng mã bưu chính Vpostcode; các nền tảng hộ nghị truyền hình trực tuyến Zavi, Comeet; nền tảng quản trị tổng thể doanh nghiệp 1Office.
Trao đổi với báo chí bên lề sự kiện, Cục trưởng Cục Tin học (Bộ TT&TT) Nguyễn Huy Dũng cho biết, đến nay Bộ TT&TT đã cho ra mắt 10 nền tảng khác nhau, trong đó có những nền tảng đã được thị trường chấp nhận và sử dụng phổ biến, cũng có những nền tảng mới.
Qua việc sử dụng, phản hồi và đánh giá, có thể thấy các nền tảng số Việt Nam có chất lượng không thua kém các sản phẩm tương tự của nước ngoài, thậm chí ở một số lĩnh vực ngách, chúng ta còn làm tốt hơn. Ví dụ như, trong xử lý giọng nói tiếng Việt chúng ta làm tốt hơn; hay nền tảng học trực tuyến của Việt Nam đáp ứng linh hoạt hơn các nền tảng nước ngoài, có thể kết hợp học với thi và quản lý giáo dục.
“Ngoài ra, các nền tảng công nghệ “Make in Vietnam” có lợi thế hơn rõ ràng so với các nền tảng nước ngoài là sử dụng toàn bộ băng thông đường truyền là trong nước nên chi phí rẻ hơn và tốc độ nhanh hơn”, ông Dũng thông tin thêm.
Vân Anh
Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
" alt="Ra mắt 2 nền tảng xử lý giọng nói tiếng Việt VAIS và Vbee">Ra mắt 2 nền tảng xử lý giọng nói tiếng Việt VAIS và Vbee
-
Về cơ bản, ngoại thất của Accord tại Nhật Bản tương tự Accord cho thị trường Mỹ. Tuy nhiên, Honda đã làm mới bằng cách thay thế 5 màu sơn có hiệu ứng mới hơn trong bảng màu tùy chọn. Đi kèm với đó là bộ mâm hợp kim 18 inch. Những thay đổi chủ yếu tập trung vào thông số kỹ thuật và tiện nghi.
Đầu tiên với hệ truyền động, khách hàng Nhật Bản có duy nhất tùy chọn hybrid tự sạc e:HEV, kết hợp giữa động cơ 4 xi-lanh 2.0 lít hút khí tự nhiên với động cơ điện kép và hộp số CVT. Honda không công bố số liệu công suất nhưng cấu hình tương tự tạo ra công suất 181 mã lực (và mô-men xoắn 315 Nm trên “người anh em” Civic e:HEV.
Tại một số thị trường khác, Accord dùng thêm động cơ xăng hoặc plug-in hybrid.
Một chi tiết thú vị khác là mặt số tròn nằm dưới bảng điều khiển trung tâm dùng để thay thế cho bộ điều khiển điều hòa truyền thống hơn dành cho Accord bản Bắc Mỹ. Khi nhấn nút xoay, màn hình này có thể hiển thị âm thanh, nhiệt độ, ánh sáng,.v.v… và chuyển sang kiểu đồng hồ kim khi không sử dụng. Chi tiết này cũng có trên Honda Accord 2024 bán tại Trung Quốc.
" alt="Honda Accord 2024 ra mắt tại Nhật, có trang bị giống bản dành cho Trung Quốc">
Honda Accord 2024 ra mắt tại Nhật, có trang bị giống bản dành cho Trung Quốc
-
Những thiết bị Samsung nào có thể cập nhật Android 12 Những thiết bị đã có thể cập nhật Android 12: Galaxy S21, Galaxy S21+, Galaxy S21 Ultra.
Dự kiến sớm cập nhật: Galaxy S20, Galaxy S20+, Galaxy S20 Ultra, Galaxy S20 FE, Galaxy S10, Galaxy S10e, Galaxy S10+. Galaxy S10 5G hiện đã có bản Beta.
Galaxy Note
Dòng sản phẩm Galaxy Note của Samsung, sẽ chỉ có 5 thiết bị được cập nhật lên Android 12 bao gồm các thiết bị Galaxy Note 20 và Galaxy Note 10.
Đã có bản Beta: Galaxy Note 10, Galaxy Note 10+, Galaxy Note 10 5G.
Dự kiến sớm cập nhật: Galaxy Note 20, Galaxy Note 20 Ultra.
Galaxy Fold
Samsung bắt đầu tung ra các bản cập nhật ổn định Android 12 cho Galaxy Z Flip 3 và Galaxy Z Fold 3 ở một số khu vực nhất định, với khả năng cung cấp liên tục được mở rộng. Cuối tháng 12, Samsung đã bắt đầu tung ra Android 12 cho Galaxy Z Flip và Flip 5G, cũng như Galaxy Z Fold 2.
Đã có thể cập nhật: Galaxy Z Fold 3, Galaxy Z Flip 3.
Dự kiến sớm cập nhật: Galaxy Z Fold 2, Galaxy Z Flip 5G, Galaxy Z Flip.
Galaxy A
Samsung đã xác nhận bản cập nhật sẽ đến với 15 thiết bị Galaxy A, với hầu hết các thiết bị được xác nhận tính đến ngày 16/11 bao gồm: Galaxy A82 5G, Galaxy A72, Galaxy A52, Galaxy A51, Galaxy A21, Galaxy A12, Galaxy A02s, Galaxy A01, Galaxy A11.
Galaxy Tab
Android 12 sẽ có trên 8 máy tính bảng của Samsung trong vài tháng tới, trước tiên là Galaxy Tab S7 và S7 + ở một số khu vực.
Android 12 có nhiều cải tiến về quyền riêng tư, với các chỉ báo mới hiển thị rõ ràng khi micro hoặc máy ảnh ngay cả khi ở chế độ nền. Người dùng có thể chọn chỉ cung cấp cho các ứng dụng một vị trí gần đúng thay vì một vị trí chính xác.
Thêm vào đó, người dùng có thể cài đặt Privacy Dashboard - một tính năng về quyền riêng tư, giúp người dùng có thể biết rõ những ứng dụng nào đang truy cập vào dữ liệu của mình, cũng như lựa chọn những thông tin mà ứng dụng được phép truy cập.
Hương Dung(Theo 9to5Google)
Bức tranh smartphone 2021: LG nói lời chia tay, Apple chạy đua với Samsung
Đại dịch Covid-19 đã làm trì hoãn nhiều buổi ra mắt công nghệ, nhưng các thương hiệu như Apple, Samsung vẫn liên tục tung ra các mẫu smartphone cao cấp.
" alt="Những thiết bị Samsung nào có thể cập nhật Android 12?">Những thiết bị Samsung nào có thể cập nhật Android 12?
-
Nhận định, soi kèo Newell's Old Boys vs Defensa y Justicia, 3h45 ngày 13/2: Khó thắng
-
Thông tin sốt đất tại một số khu vực ở Mê Linh xuất hiện vài tháng nay khi có tin đồn một số dự án của các chủ đầu tư lớn sắp được triển khai, cùng với đó là tin đồn thị trường chuẩn bị đón nhiều “ông lớn” bất động sản vào đầu tư sau quá trình mua bán chuyển nhượng. Điển hình như tại xã Tiền Phong, khu đô thị Cienco 5 giá các lô đất nằm ở tuyến đường trục chính, đường lớn được rao bán dao động 40-45 triệu đồng/m2. Các lô ở vị trí khác, giá dao động từ 21-40 triệu đồng/m2 tăng 60-80% so với năm trước.
Mê Linh là địa bàn có số dự án chậm triển khai nhiều nhất tại Hà Nội trong đó có những dự án "ôm" đất cả thập kỷ Tại dự án Diamond Park, khu đô thị Tiền Phong Mê Linh, Khu đô thị Hà Phong, Chi Đông... giá rao bán các lô đất nền cũng được đẩy từ mức trên dưới 10 triệu đồng /m2 lên 17-25 triệu đồng/m2, tuỳ vị trí.
Một dự án khác được giới thiệu sát bên trục đường lớn kéo thẳng vào khu đô thị Vườn hoa Tiên Phong của một tập đoàn lớn, shophouse cũng được rao bán lên tới 40 triệu đồng/m2.
Trong khi đó, có mặt tại Mê Linh những ngày qua, khảo sát tại đây cho thấy, nhiều sàn giao dịch bất động sản vẫn cửa đóng then cài. Nhiều dự án đã triển khai cả chục năm đến nay vẫn trong cảnh hoang vắng, cỏ dại mọc kín được người dân làm chỗ chăn thả trâu bò.
Nhiều căn biệt thự bỏ hoang ở khu đô thị Hà Phong (Mê Linh, Hà Nội) Chỉ về phía dự án Cienco 5, một người dân thôn Ấp Giữa, xã Tiền Phong cho biết, ông chăn thả trâu bò mấy năm nay quanh các dự án ở đây chỉ lác đác mấy nhà ở mặt đường lớn là có chủ còn lại cỏ xanh mọc um tùm.
“Mấy năm nay giá vẫn loanh quanh 12 – 13 triệu/m2, mặt đường thì cao hơn. Tôi không biết sốt đất ở đâu chứ ở đây lâu rồi cũng không có khách đến xem” – người dân nói.
Ông Anh Minh – đại diện một sàn giao dịch tại xã Tiền Phong cũng khẳng định không có hiện tượng sốt đất như đồn thổi. Theo ông Minh ở Mê Linh, giá có biến động thì chỉ nằm ở những khu vực giáp các khu công nghiệp như ở Khu công nghiệp Quang Minh nhưng cũng không tăng nóng hay đến mức “bỏng tay”.
Lãnh đạo xã Tiền Phong, huyện Mê Linh khẳng định không có chuyện giá đất tăng nóng thời gian qua “Đất ở một số dự án bỏ hoang tại xã Tiền Phong cả chục năm nay khó bán vì đất đó theo quy định phải xây dựng nhà thô xong mới có thể làm được sổ đỏ, nên ít ai dám mua” – ông Minh cho hay.
Thực hư giá đất "nóng bỏng tay"
Có thể thấy, so với các khu vực nóng sốt như Đông Anh, Thạch Thất... giá đất ở Mê Linh đang ở tầm trung tuy nhiên đánh giá về tiềm năng phát triển của thị trường Mê Linh trong thời gian tới, nhiều ý kiến cho rằng còn phải chờ khó có thể tạo sóng trong ngày một ngày hai.
Ông Phạm Đức Toản, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Bất động sản EZ cho rằng, thị trường đang vướng những bài toán khó gỡ về vấn đề pháp lý và quy hoạch.
Theo ông Toản, khi Mê Linh chuyển từ Vĩnh Phúc sáp nhập về Hà Nội cách đây hơn chục năm ở đây đã bùng lên cơn sốt đất nhưng chỉ có vài dự án có quy hoạch 1/500 - loại quy hoạch chi tiết xây dựng là cơ sở để có thể lập nên các dự án xây dựng với đầy đủ các giấy tờ được cấp phép từ các nhà quản lý đầu tư xây dựng. Trong khi đó, các chủ đầu tư tại Mê Linh khi đó đa phần đều là năng lực kém, không có tiền triển khai hạ tầng nhưng rất nhiều đất nền đã được bán cho khách hàng dưới hình thức hợp đồng góp vốn.
“Các hợp đồng này thường ghi nhận giá gốc rất thấp nhưng tiền thu chênh ngoài lại rất cao, dẫn đến rủi ro cho nhà đầu tư nếu mua lại dưới dạng chuyển nhượng hợp đồng này khoản tiền chênh hàng tỷ đồng sẽ không biết làm thế nào để đòi lại khi phát sinh tranh chấp” – ông Toản nói.
Nhiều nhà đầu tư nhận định dù giới đầu cơ đang nỗ lực thổi giá bất động sản Mê Linh nhưng khó thành Đánh giá về phát triển hạ tầng tại Mê Linh, nhà đầu tư cho rằng, ngoài trục đường cầu Thăng Long, gắn kết giữa Mê Linh với Hà Nội thì các tuyến đường khớp nối với các trục hướng tâm Hà Nội này vẫn còn nằm trong quy hoạch.
Theo quy hoạch, Mê Linh được kết nối trực tiếp với Hà Nội qua 2 cầu là Hồng Hà (đường Vành đai 4) và cầu Thượng Cát (đường Vành đai 3,5) nhưng vừa qua Hà Hội đã thông báo dừng triển khai 82 dự án BT, trong đó có 2 dự án BT này. Điều này cũng khiến nhiều nhà đầu tư cân nhắc trong việc đầu tư tại đây. Bên cạnh đó, giới đầu tư đánh giá hiện tại các dự án bất động sản ở khu vực này chưa hoàn thiện kết cấu khung về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội nên các nhà đầu tư ngắn hạn sẽ bỏ qua vì khả năng hồi vốn và sinh lời quá lâu.
Trước thông tin giá đất Mê Linh sốt nóng trong thời gian qua, trao đổi với báo chí, lãnh đạo xã Tiền Phong, huyện Mê Linh cho biết, xã có nắm được thông tin này và khẳng định “không có chuyện giá đất ở xã đang tăng giá”. Để tránh tình trạng sốt đất ảo, xã đã từng cho mời hết các chủ sàn giao dịch, điểm tư vấn bất động sản trên địa bàn để nhắc nhở hoạt động theo đúng quy định pháp luật, không để xảy ra hiện tượng “sốt ảo” trên địa bàn.
Đại diện phòng Quản lý đô thị huyện Mê Linh cũng xác nhận, thị trường bất động sản tại Mê Linh đang bình thường, không có bất kỳ sự biến động nào và đưa ra khuyến cáo người dân nên thận trọng với thông tin sốt đất ảo.
Mê Linh là địa bàn có số dự án chậm triển khai nhiều nhất tại Hà Nội với 47 dự án bất động sản quy mô tới 10 - 100 ha/dự án, tổng diện tích khu dự án là gần 2.000 ha nhưng hơn chục năm nay vẫn trong tình trạng dở dang, gây lãng phí lớn tài nguyên.
Ngày 3/6/2021, UBND huyện Mê Linh có văn bản số 1279 yêu cầu tăng cường công tác quản lý tình hình thị trường bất động sản trên địa bàn huyện. Theo đó, UBND huyện yêu cầu Phòng Quản lý đô thị chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan và chính quyền địa phương trong việc thực hiện công bố công khai thông tin về quy hoạch, tiến độ triển khai các dự án phát triển hạ tầng…, nhằm minh bạch thông tin, ngăn chặn hiện tượng tung tin đồn thổi, đầu cơ nhằm đẩy giá để trục lợi bất hợp pháp.
Huỳnh Anh
Náo loạn nhà đất Hà Nội, dự án xanh cỏ cả thập kỷ hét giá 100 triệu/m2
Một số dự án đắp chiếu cả thập kỷ bất ngờ nổi lên với giá tăng gấp 2 -3 lần khiến thị trường quanh khu vực thiết lập mặt bằng giá mới, có dự án ăn theo trên thị trường thứ cấp cũng tăng vài tỷ đồng mỗi biệt thự.
" alt="Thực hư đất Mê Linh được thổi giá sốt nóng">Thực hư đất Mê Linh được thổi giá sốt nóng