Cơ quan CSĐT Công an TP Vũng Tàu hôm nay (28/10),ởitốđốitượngđánhcôngchứcởBàRịtrực tiếp đá gà c1 htrực tiếp đá gà c1 hôm naytrực tiếp đá gà c1 hôm nay、、
Cơ quan CSĐT Công an TP Vũng Tàu hôm nay (28/10),ởitốđốitượngđánhcôngchứcởBàRịtrực tiếp đá gà c1 hôm nay cho biết đã tống đạt quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Phạm Vũ Khanh (41 tuổi, trú tại xã Long Sơn, TP Vũng Tàu) để điều tra về hành vi “cố ý gây thương tích”.
Bị can Khanh là người hành nghề đào móng nhà, mương nước tại xã Long Sơn.
Tống đạt quyết định khởi tố bị can Khanh. Ảnh: Công an TP Vũng Tàu
Theo điều tra ban đầu, ngày 1/10, Khanh thuê lái xe tên N. sử dụng ô tô tải để vận chuyển xà bần từ bãi đất trống nhà ông T.V.Th. (trú tại thôn 1, xã Long Sơn) đến cho em trai của ông Th. san lấp phần sân trước nhà.
Khi tài xế N. vận chuyển thì gặp ông Đỗ Văn Tài - công chức địa chính, nông nghiệp, xây dựng và môi trường xã Long Sơn đi cùng ông Trịnh Hải Lư - cán bộ kiểm tra xây dựng xã.
Tại đây, nghi tài xế N. chở đất khai thác trái phép nên ông Tài, Lư đã yêu cầu xe dừng lại để kiểm tra, sau đó chụp hình và cho xe tiếp tục lưu thông. Cùng lúc này, N. điện thoại báo cho Khanh biết việc bị dừng xe, kiểm tra.
Sau đó, N. đến nhà Khanh để trả xe ô tô và nói không làm nữa. Lúc này, Khanh tức giận vì cho rằng ông Tài thường xuyên gây khó dễ nên không thuê được tài xế.
Khoảng 14h cùng ngày, Khanh đi xe máy cùng vợ đến chợ Long Sơn, thấy ông Tài đang đứng trước nhà hàng xóm nên đi đến chửi bới, rồi dùng tay phải đấm, lấy mũ bảo hiểm đánh vào mặt ông Tài, vụ việc dừng lại khi hàng xóm đến căn ngăn.
Sau đó, ông Tài đi đến bệnh viện để sơ cứu vết thương. Hiện vụ việc đang được tiếp tục làm rõ.
Quang Hưng
Thêm tình tiết vụ cướp đâm vợ chồng nguyên GĐ Sở Xây dựng Trà Vinh
Sau khi nghe nạn nhân nói nhà có gắn 4 camera, nghi phạm đâm vợ chồng nguyên Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Trà Vinh lo sợ bị phát hiện nên rời khỏi hiện trường.
Lá dong được đổ đống trên lề đường CMT8. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa
Sáng 27 Tết, chúng tôi có mặt tại chợ lá, trên vỉa hè đường Cách Mạng Tháng 8 từ ngã 3 Ông Tạ kéo dài đến bệnh viện Thống Nhất (Q. Tân Bình TP.HCM). Nhiều đống lá dong được chất kín vỉa hè.
Những "tàu" lá được cuộn lại chất thành từng đống cao. Mỗi tàu như thế có 50 lá được bán với giá từ 100.000đ - 130.000đ tùy theo chất lượng lá. Ngoài lá, các bạn hàng còn bán thêm lạt buộc và khuôn bánh...
2 thanh niên người nước ngoài tập gói bánh chưng bằng lá dong. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa
Anh Trung, 42 tuổi ngụ tại xã Gia Kiệm (H. Thông Nhất, Đồng Nai), cho biết, anh tham gia chợ liên tục đến nay đã 10 năm. Năm nào cũng thế cứ sau Tết là anh bắt đầu chăm bón đám lá dọc theo suối sau nhà anh. Suốt một năm như thế đến giữa tháng chạp âm lịch bắt đầu thu hoạch, nhưng cũng phải đến 20 anh mới khăn gói lên đường vào chợ lá.
Anh cho biết thêm, trồng lá dong ven suối đất luôn ẩm khỏi phải tưới. Ven bờ suối thường có những cây to. Bóng râm của cây rất thích hợp với sự phát riển của lá dong. Nhờ vậy, chỉ cần trồng một lần rồi năm nào cũng có bán.
Người dân đi chợ chọn lá dong. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa
Chợ lá là chợ đặc trưng của Sài Gòn. Sự giao thoa của 2 miền Nam - Bắc thể hiện rõ nét tại ngôi chợ này. Một cụ ông ngoài 80 tuổi cư ngụ gần đó cho biết, đến cuối thập niên 1950 mới xuất hiện chợ lá. Những người mang lá dong đến bán thường là người miền Bắc sống tai các địa phương thuộc huyện Trảng Bom, Thống Nhất, Định Quán,Tân Phú (Đồng Nai), Đạ Huoai, Bảo Lộc (Lâm Đồng) đã trồng lá dong hoặc mua gom từ các gia đình có lá.
Một "gian hàng" lá dong có sức bán lớn. Ảnh: Trần Chánh Nghĩa
Chiếc bánh chưng gói bằng lá dong tự ngàn xưa đã có mặt tại các gia đình trong ngày Tết. Lá dong sẽ làm cho bánh sẽ có mùi thơm và có màu xanh của lá. Chiếc bánh được vuông vức hơn, đẹp hơn.
Cũng vì thế mà chợ lá vẫn ngự trị trong lòng thành phố mỗi độ xuân về.
Lạ lùng phiên chợ cuối năm ở Thủ đô chỉ dành cho quý ông
Cách Hà Nội hơn 20km, chợ Nủa (xã Bình Phú, huyện Thạch Thất) là phiên chợ quê cổ thuộc đồng bằng Bắc bộ. Chợ họp vào các ngày 2, 7, 12, 17, 22, 27 âm lịch hàng tháng. Phiên cuối của năm đàn ông, trẻ nhỏ đi chợ đông nhất.
" width="175" height="115" alt="Phiên chợ cuối năm đặc biệt ở Sài Gòn" />
"Từ khi có bài báo, số bệnh nhân đến chùa quá nhiều vượt khả năng của nhà chùa. Vì là cơ sở từ thiện nên chúng tôi không thể từ chối bất cứ một bệnh nhân nào", ni sư Thích nữ Diệu Thiện, trụ trì chùa Lá, cho biết.
Bà giải thích thêm, chỉ một số bệnh nhẹ được bắt mạch lấy thuốc rồi về, số còn lại đều là những bệnh nhân sau khi được các bệnh viện trả về đã tìm đây nằm điều trị dài ngày.
Ni sư Diệu Thiện bắt mạch.
Chúng tôi đang trò chuyện thì một chiếc xe lăn đi ngang qua. Trên xe là một người đàn ông tiều tụy. Ông là Phan Trường Sanh (59 tuổi) ở Tây Thạnh, quận Tân Phú, TP.HCM.
Ông bị lao xương, có khối u trong phổi. Trong người ông có 5 đốt xương sườn bị gãy. Bệnh viện Chợ Rẫy cho ông xuất viện và thay vì về nhà, ông đến thẳng chùa Lá đề đạt nguyện vọng với ni sư Diệu Thiện xin được chữa bệnh.
Bệnh nhân Phạm Trường Sanh
Sau một tuần, ông Sanh cho biết: "Tôi cảm thấy trong người nhẹ hơn trước. Ăn được và tối ngủ tốt hơn".
Dường như trong chùa không ai quan tâm đến những ngày cuối năm. Họ tất bật lo cho các bệnh nhân và công việc Phật sự.
Phòng bệnh đầy bệnh nhân
Ông Hà Văn Phúc (61 tuổi) ở xã Ô Long Vỹ, Châu Phú, An Giang, nằm trên giường bệnh cho biết: "Tôi bị bệnh nặng lắm, vừa bị ung thư phổi vừa bị tai biến. Bệnh viện đã cho kết quả như thế nên tôi xin về uống thuốc nam.
Không lâu sau tôi bị tai biến và người nhà chuyển tôi vào Bệnh viện 115. Nằm tại đây 9 ngày tôi xuất viện về.
Con tôi đọc báo điện tử, thấy có bài viết về chùa này đã đưa tôi đến đây. Vào được một tuần, trong người tôi bây giờ thấy khỏe hơn, bớt ho và chân không còn sưng nữa".
Bệnh nhân Hà Văn Phúc
Một trường hợp khác là chị Nguyễn Thị Nhành (34 tuổi) ở huyện Châu Thành, Trà Vinh bị khối u trực tràng.
Lần trước chúng tôi gặp, bụng chị sưng to. Hơn một tháng sau chúng tôi trở lại, chị mừng rỡ báo cho chúng tôi biết hiện nay sức khỏe chị đã khả quan hơn trước.
"Tất cả các bệnh nhân đến điều trị hoặc khám bệnh bốc thuốc đều hoàn toàn miễn phí", ni sư Diệu Thiện khẳng định.
Chị Nguyễn Thị Nhành lúc mới vào chùa...
...và hơn 1 tháng sau
Ông Hồ Thanh Liêm, Chủ tịch UBND xã Đức Hòa Hạ, đã ghi nhận những đóng góp của chùa trong nỗ lực chữa bệnh cho người dân.
Ông khẳng định, ni sư Diệu Thiện là người đã được đào tạo lương y đa khoa thuốc nam.
Những bệnh nhân đến đây, theo ông Liêm, là những người từ các bệnh viện không còn khả năng cứu chữa.
Trần Chánh Nghĩa
" width="175" height="115" alt="Quá tải bệnh nhân ở 'ngôi chùa giúp nhiều người thoát án tử'" />
Quá tải bệnh nhân ở 'ngôi chùa giúp nhiều người thoát án tử'
Theo thỏa thuận, tôi và chồng cũ sẽ cho các con gặp bố mẹ khi cần. Một năm đôi ba lần, chồng cũ của tôi vẫn đến thăm và mua quà cho con gái bé. Anh đi một mình vì con gái lớn không muốn gặp tôi. Cũng có lần tôi qua thăm con gái lớn nhưng con bé có thái độ thù địch và cố ý lảng tránh tôi.
10 năm qua, con gái lớn của tôi không liên lạc với mẹ. Nhiều lần tôi viết thư để giải thích cho cháu hiểu quyết định ly hôn của tôi nhưng chẳng có tác dụng gì. Năm trước, cháu đã tốt nghiệp đại học và đi làm.
Cách đây 1 tháng, chồng cũ của tôi nhắn tin: “Con gái sắp làm đám cưới. Nhưng nó không muốn em đến dự. Anh thuyết phục thế nào nó cũng không nghe”.
Tôi đã khóc rất nhiều khi nghe chồng cũ nói về thái độ cương quyết của con gái lớn. Tôi không dám tới dự hôn lễ của con. Tôi mua một sợ dây chuyền vàng gửi con gái bé để mang tặng con gái lớn. Nhưng rồi con gái bé của tôi lại cầm về. Nó nói: “Chị ấy nhất định không nhận sợi dây chuyền khi biết đó là quà của mẹ. Chị ấy cũng khóc khi trả nó cho con”.
10 năm qua, điều làm tôi day dứt nhất về quyết định ly hôn là mối quan hệ ngày càng xấu với con gái lớn. Tôi biết con đã tổn thương sâu sắc khi tôi rời xa con để chạy theo hạnh phúc mới của mình. Vậy tôi phải làm gì để bù đắp cho con và hàn gắn mối quan hệ mẹ con ngày càng thêm rạn vỡ? Mong mọi người cho tôi một lời khuyên.
Bối rối khi tình cũ muốn tôi bỏ chồng theo anh
Tình cũ nói sẽ ly hôn để cưới tôi nếu tôi chấp nhận bỏ người chồng hiện tại để bên anh.
" alt="Tâm sự: Nỗi day dứt lớn nhất của người phụ nữ bỏ chồng vì không hợp" width="90" height="59"/>
Chị Dương Thanh Mai – chủ cửa hàng chuyên phục vụ đặc sản 3 miền tại Hà Nội cho biết, muồm muỗm xanh chủ yếu xuất hiện vào mùa lúa, chia thành hai đợt là từ cuối tháng 4 đến hết tháng 7 và từ đầu tháng 8 đến hết tháng 9.
Đây cũng là những thời điểm muồm muỗm được nhận xét là có chất lượng tốt nhất, thịt béo và thơm. Tùy từng địa phương, mùa lúa có thể sớm hoặc muộn hơn nên thời gian khai thác muồm muỗm cũng khác nhau.
Theo chị Mai, muồm muỗm xanh có ở nhiều tỉnh thành phía Bắc, nhất là khu vực Tây Bắc vì diện tích trồng lúa lớn. Song, cửa hàng của chị chủ yếu thu mua muồm muỗm từ một số tỉnh như Ninh Bình, Thanh Hóa.
Muồm muỗm xanh được xem như đặc sản "hiếm có khó tìm"
Thông thường, muồm muỗm xanh có giá bán từ 600.000 – 800.000 đồng/kg, tùy thời điểm. Lúc cao điểm, số lượng muồm muỗm khai thác được không nhiều, giá thành có thể lên tới cả triệu đồng mỗi cân.
Trong đó, muồm muỗm sống có giá cao hơn muồm muỗm cấp đông từ 150.000 – 200.000 đồng/kg. Chị Mai chia sẻ: “Muồm muỗm có giá cao vì khá hiếm, hiện chưa nuôi được mà chỉ có thể khai thác từ tự nhiên.
Việc bắt chúng cũng không đơn giản, mỗi người đi vợt nhiều lắm chỉ được vài lạng hoặc vài cân nên tôi thường phải gom từ nhiều hộ dân, trong nhiều ngày mới có đủ để cung cấp cho khách”.
Muồm muỗm được sơ chế đơn giản, khi nấu không cần nêm nếm nhiều gia vị để giữ nguyên vị béo ngậy, thơm ngon
Mặc dù có giá đắt đỏ ngang tôm hùm nhưng muồm muỗm xanh vẫn được nhiều thực khách tìm mua, không ngại chi tiền để có được món đặc sản gợi nhớ tuổi thơ.
“Năm nào gần đến mùa muồm muỗm, tôi cũng phải đặt hàng trước cả tháng may ra mới mua được một ít. Khi nào có nhiều, tôi mua 1 - 2kg về cấp đông ăn dần.
Năm nay do mưa lũ nên lúa đổ nhiều, người dân ở một số nơi phải thu hoạch sớm nên lượng muồm muỗm cũng ít hơn”, chị Thanh Nga (ở Hoàng Mai, Hà Nội) nói.
Theo chị Nga, muồm muỗm có thể chế biến thành một số món ngon như nướng, chiên giòn, rang lá chanh,…
Món muồm muỗm chiên giòn rắc lá chanh
Muồm muỗm sau khi mua về được cắt bớt cánh, râu và chân để ăn không bị cứng. Trước khi nấu chỉ cần đem rửa sạch rồi chế biến, nêm nếm gia vị tùy ý.
Muồm muỗm khi nhặt chân, cánh, râu vẫn sống nên cấp đông ngay sẽ đảm bảo tươi ngon, không giảm bớt vị ngậy, béo.
Những thực khách từng thưởng thức muồm muỗm nhận xét, món ăn này có độ béo ngậy và dậy mùi thơm hơn châu chấu. Nhất là muồm muỗm chiên giòn, rắc thêm lá chanh thái nhỏ được xem như món nhậu khoái khẩu của cánh mày râu.
Muồm muỗm được cấp đông ngay khi còn sống để kéo dài thời gian bảo quản, giúp vận chuyển tới các tỉnh thành xa
Tuy nhiên, giống như nhiều loài côn trùng khác, muồm muỗm cũng dễ gây dị ứng hoặc nghiêm trọng hơn là ngộ độc nên thực khách cần cẩn trọng khi sử dụng, chế biến chúng thành thức ăn để đảm bảo sức khỏe và an toàn vệ sinh thực phẩm.
Ảnh: Dương Thanh Mai
Lâu ngày ăn lại món Việt, khách Hàn ‘không thể buông đũa’ vì quá ngonTrở lại Việt Nam sau thời gian dài, vị khách Hàn lập tức đi ăn các món mà bản thân rất nhớ khi về nước, trong đó có bún thịt nướng. Đây là món Việt không có hoặc khá hiếm tại xứ kim chi." alt="Đặc sản muồm muỗm đắt ngang tôm hùm ở miền Bắc, khách có tiền cũng khó mua" width="90" height="59"/>