Ngoại Hạng Anh

Đảng Cộng hòa kiểm soát Hạ viện Mỹ

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-12 09:16:47 我要评论(0)

CNNvà NBCtối 13/11 (sáng 14/11 giờ Hà Nội) xác định đảng Cộng hòa đã đạt được 218 ghế cần thiết để dbóng đá k+bóng đá k+、、

CNNNBCtối 13/11 (sáng 14/11 giờ Hà Nội) xác định đảng Cộng hòa đã đạt được 218 ghế cần thiết để duy trì thế đa số tại Hạ viện Mỹ gồm 435 ghế.

Chủ tịch Hạ viện Mike Johnson,ĐảngCộnghòakiểmsoátHạviệnMỹbóng đá k+ 52 tuổi, cùng ngày cũng được phe Cộng hòa đề cử tiếp tục giữ chức vụ hiện tại và hiện không có đối thủ nào gây trở ngại đáng kể.

"Buổi sáng đẹp trời ở thủ đô Washington và ngày mới cho nước Mỹ. Mặt Trời đang chiếu sáng và điều đó phản ánh cảm nhận của tất cả chúng ta. Đây là thời điểm rất quan trọng đối với đất nước", ông nói trong cuộc họp báo mừng chiến thắng hôm 12/11, trước khi kết quả chính thức được công bố.

Toàn bộ Hạ viện Mỹ, gồm các nghị sĩ Dân chủ và Cộng hòa, sẽ bỏ phiếu chọn chủ tịch, đồng nghĩa Johnson phải đợi đến khi quốc hội nhóm họp vào tháng 1/2025 để xác nhận ông có thể tiếp tục đảm đương chức vụ này hay không.

Chủ tịch Hạ viện Mike Johnson phát biểu trong cuộc họp với các hạ nghị sĩ Cộng hòa và Tổng thống đắc cử Donald Trump tại khách sạn Hyatt Regency, thủ đô Washington ngày 13/11. Ảnh: AFP

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Căn bệnh tự miễn không rõ nguyên nhân hành hạ cô Hạnh suốt 2 năm qua.

Cô Hạnh buồn bã tâm sự, bệnh của cô bắt đầu từ giữa năm 2020. Ban đầu chỉ là triệu chứng mệt mỏi kéo dài, đi khám bệnh, bác sĩ cho biết cô bị tim đập nhanh. Sau khi uống thuốc, cơ thể bắt đầu có biểu hiện sưng phù. Dù đã đi khám ở nhiều bệnh viện, từ địa phương đến thành phố nhưng vẫn không khả quan.

Giữa tháng 2 năm nay, cô bị sốt, khó thở nên tiếp tục vào TP.HCM, điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy một thời gian thì được chuyển sang Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp.

Bác sĩ Khoa Hô hấp cho biết, cô Hạnh được đưa vào nhập viện ngày 25/3, trong tình trạng phù tứ chi và mí mắt, tràn dịch màng tim, sốt, khó thở và nhiễm trùng rất nặng. Các bác sĩ chẩn đoán cô bị lupus ban đỏ hệ thống, một căn bệnh có cơ chế tự miễn, chưa rõ nguyên nhân gây bệnh. Chưa kể, trong quá trình điều trị bệnh, cô còn nhiễm Covid-19 và bị di chứng sau đó.

Sau khi thăm khám, bác sĩ dự kiến cô Hạnh còn phải điều trị lâu dài, dùng thuốc kháng sinh liều cao, chi phí tốn kém.

Sau quá trình điều trị tích cực, mặc dù cơ thể bớt sưng phù nhưng các triệu chứng ho, sốt, khó thở vẫn còn. Bác sĩ cho biết, cô Hạnh sẽ phải điều trị bằng thuốc kháng sinh liều cao nhất, thời gian nằm viện kéo dài, chi phi vô cùng tốn kém.

 “2 năm nay đi chạy chữa khắp nơi, mỗi đợt cũng khoảng 5-7 triệu đồng, gia đình tôi vay nợ nhiều rồi. Đợt này nằm viện lâu nhất, chi phí cũng tốn kém nhất”, cô Hạnh áy náy nhìn con gái.

Em Nguyễn Thị Thu Hà là con gái út của vợ chồng cô, 27 tuổi, chưa lập gia đình. Hà đã vào thành phố làm công nhân nhiều năm. Khi mẹ nhập viện điều trị bệnh, em phải xin nghỉ hơn 1 tháng để chăm sóc.

Chưa kể hơn 1 năm chật vật đi khám và điều trị trước đó, chỉ riêng tại Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp, gần 2 tháng nay, ngoài tiền đóng tạm ứng viện phí, Hà còn phải đi mua thuốc ngoài đắt đỏ. Hơn 2 tuần nay, ngày nào em cũng phải mua 500.000 đồng tiền thuốc, thêm tiền ăn uống, dinh dưỡng cho mẹ, mỗi tuần em đã phải chi tới 5 triệu đồng.

Dù đã cố gắng tiết kiệm bằng việc xin cơm từ thiện nhưng sức khỏe của cô Hạnh không đảm bảo, về sau, Hà mua riêng phần cho mẹ, còn em vẫn ăn cơm từ thiện. Thấy chi phí thuốc men ngày càng lớn, thời gian điều trị lại phải kéo dài, Hà quyết định xin đi làm trở lại để phụ cha trang trải.

Em đi làm công nhân, nếu làm đủ ngày giờ thì được lương 7 triệu đồng, chỉ đủ lo cho mẹ hơn 1 tuần. Trong khi đó, em đã xin nghỉ hơn 1 tháng để ở viện chăm mẹ rồi, nếu nghỉ nữa thì sợ bị đuổi việc, sẽ không thể đỡ đần chi phí cho cha”, Hà giãi bày.

Từ ngày đi làm lại, mỗi sáng, em chuẩn bị sẵn đồ ăn cho mẹ, sau khi gửi nhờ mấy cô điều dưỡng trông nom giùm lọ thuốc truyền thì đi làm. Chiều về, em tiếp tục chăm sóc mẹ. Vất vả, nhưng Hà nghĩ rằng, một mình cha em ở quê với mấy sào ruộng, chẳng dư dả là bao. Đồng lương làm ở thư viện trường học của anh trai cũng còm cõi. Bởi vậy, tiền vay mượn của gia đình em đã chất cao như núi.

Hà lo lắng nếu không có đủ chi phí điều trị sắp tới, mẹ em sẽ bị trả về.

Bệnh của mẹ em vẫn chưa thuyên giảm. Mới hôm rồi, cha em gọi vào nói không vay mượn được nữa, nếu không còn cách nào thì em phải đưa mẹ về, nhưng như vậy thì mẹ em sẽ gặp nguy hiểm mất. Xin hãy giúp gia đình em với!”, cô gái trẻ khẩn khoản cầu cứu.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1.     Gửi trực tiếp: Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp hoặc em Nguyễn Thị Thu Hà; Địa chỉ: Thôn Nhơn Nghĩa Đông, xã Nhơn Phúc, thị xã Anh Nhơn, tỉnh Bình Định; Điện thoại: 0978044957 hoặc 0396581172.

2.     Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.100  (cô Hồ Thị Hạnh)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148.Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3.     Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

" alt="Con làm công nhân bất lực xin cứu mẹ mắc bệnh tự miễn nghiêm trọng" width="90" height="59"/>

Con làm công nhân bất lực xin cứu mẹ mắc bệnh tự miễn nghiêm trọng

{keywords}Đường vào nhà Pa Xể hiểm nguy, rất khó đi.

Đường vào nhà Pa Xể rất khó đi. Từ chân cầu Rào Quán đoạn Quốc lộ 9 có một con đường nhỏ, dốc và hiểm trở. Men theo con đường này 2 km là tới nhà Pa Xể.

Buổi trưa, trời nắng oi ả, Pa Xể cùng các con đang quây quần trong căn nhà sàn xập xệ. Ông và vợ (bà Hồ Thị Doi, SN 1978) có đến 7 người con. 4 người đã lập gia đình. Hiện có 7 người cùng chung sống trong nếp nhà này.

Ở nhà Pa Xể, chiếc xe máy có giá trị nhất. Tuy nhà đông người nhưng chỉ có 1 cái giường và 1 cái quạt chạy bằng điện. Ngồi trong không gian này, tôi cảm nhận được từng luồng hơi nóng của mùa hè bốc lên, phả trực tiếp vào mặt và tay, chân.

{keywords}
Pa Xể trình bày ý nguyện hiến đất cùng trưởng thôn Hồ Văn Phanh.

Theo Pa Xể, vì nhà nghèo nên lần lữa mãi 2 đứa con út sinh năm 2008 và 2009 mới được đi học để biết mặt chữ. 5 đứa con trước đó thì không có cơ hội này.

Pa Xể nói, từ năm 2016, ông đi khám bác sĩ chẩn đoán bị phù thận. Suốt 5 năm liên tục, ông phải chạy thận. Từ đó đến nay, sức khỏe giảm sút, ông không làm gì nhưng lúc nào cũng thấy mệt, chân tay bủn rủn. Mất đi một lao động chính, vợ ông cáng đáng mọi việc trong nhà.

Nhà thuộc hộ nghèo, việc khám, chữa bệnh có bảo hiểm chi trả, Pa Xể chỉ tốn chi phí đi lại. Tuy vậy, để có tiền lộ phí, đối với gia đình Pa Xể đã là nỗi lo lớn. May sao, suốt mấy năm nay, có nhiều người dang tay giúp đỡ Pa Xể.

Giờ, gia đình 7 miệng ăn nhưng chỉ có vợ và môt con trai trong nhà có sức lao động. Đối với gia đình Pa Xể, không bị đói đã là tốt rồi.

{keywords}
Con trai Pa Xể chỉ mảnh đất mà gia đình hiến, không lâu nữa sẽ mọc lên điểm trường cho con trẻ ở thôn Vùng Kho.

“Ở trên này, điều kiện khó khăn lắm. Nhà tôi nghèo nên nhắm mắt cho chúng nó ở nhà để phụ việc nương rẫy, kiếm tiền mua thức ăn.

Người dân ở đây chủ yếu đi làm rẫy, công việc nặng nhọc lại không ổn định, thu nhập cũng không đáng. Nhiều người còn cố gắng kiếm tiền bằng cách gom nông sản mít, chuối quanh nương bán kiếm thêm tiền mua thức ăn. Nhà tôi mùa này không có gì để bán cả”, Pa Xể tâm sự.

Nghèo nhưng không hẹp hòi

Gia đình Pa Xể cho biết, từ tháng 2/2021, Pa Xể đã có ý định hiến đất xây trường mầm non tại thôn Vùng Kho. Lúc ông họp bàn với gia đình, mọi người đều đồng ý.

{keywords}
Căn nhà sàn xập xệ của Pa Xể hiện có 7 người đang ở.

“Tuy nhà mình nghèo nhưng không có ai hẹp hòi cả. Ai cũng thương và mong con em ở bản có thêm điểm trường để các cháu đi học được gần hơn, tiện hơn. Sắp tới, khi trường mầm non được xây lên, nhiều đứa cháu của tôi sẽ được học ở đây”, Pa Xể cười, bộc bạch.

Trưởng thôn Vùng Kho Hồ Văn Phanh cho biết, địa phương đang san ủi đất làm mặt bằng để triển khai xây dựng trường mầm non.

Trường này sẽ có diện tích khoảng 1.400 m2. Dự kiến, trong năm 2021, từ mảnh đất ông Pa Xể, ở thôn Vùng Kho sẽ mọc lên 1 điểm trường lẻ nữa.

{keywords}
Pa Xể nói, nhà Pa Xể nghèo nhưng không có ai hẹp hòi.

“Từ đợt mưa bão tháng 10/2020, đã làm một điểm trường lẻ ở thôn Vùng Kho bị sụt lún phần móng, nứt ở tường, đang sửa chữa. Ngoài ra, 2 điểm trường ở địa phương chưa đáp ứng đủ nhu cầu học tập của các con em ở trong bản. May thay, gia đình ông Pa Xể đã tình nguyện hiến đất cho địa phương.

Biết hoàn cảnh cùng cực của gia đình Pa Xể cùng với việc hiến đất này, chính quyền rất xúc động. Chúng tôi sẽ ưu tiên, huy động các nguồn lực động viên, giúp đỡ cho gia đình Pa Xể”, anh Phanh nói.

Hương Lài

Phao cứu sinh trên dòng Đakrông của thầy giáo Quảng Trị

Phao cứu sinh trên dòng Đakrông của thầy giáo Quảng Trị

Nhận thấy sự nguy hiểm từ việc tắm sông của trẻ em vùng núi Quảng Trị, anh Phan Hoàng Bách đã đi mua những can nhựa để làm thành một hệ thống cứu hộ ở sông Đakrông đoạn qua xã Mò Ó.

" alt="Người đàn ông chạy thận hiến 1.400m2 đất xây trường mầm non" width="90" height="59"/>

Người đàn ông chạy thận hiến 1.400m2 đất xây trường mầm non