Thời sự

Thầy giáo chèo xuồng vào trường, hơn 3.000 học sinh nghỉ học vì nước dâng cao

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-07 22:47:30 我要评论(0)

XEM CLIP:Ông Võ Văn Minh - Trưởng phòng GD-ĐT TP Biên Hòa,ầygiáochèoxuồngvàotrườnghơnhọcsinhnghỉhọcvvdqg phapvdqg phap、、

XEM CLIP:

Ông Võ Văn Minh - Trưởng phòng GD-ĐT TP Biên Hòa,ầygiáochèoxuồngvàotrườnghơnhọcsinhnghỉhọcvìnướcdâvdqg phap tỉnh Đồng Nai - cho biết do tình hình nước lũ đổ về phức tạp rạng sáng nay, một số trường tiểu học và THCS trên địa bàn phải cho học sinh nghỉ học.

ngap nang2.jpg
Giáo viên Trường THCS Phước Tân 1 phải di chuyển bằng xuồng vào trường để kê cao đồ dùng dạy học. Ảnh: P.T.

Cụ thể, mực nước sông Buông hiện dâng cao bất thường, gây ngập lụt nghiêm trọng tại nhiều khu vực thuộc TP Biên Hòa. Đặc biệt, tình hình ngập lụt tại phường Phước Tân diễn biến hết sức phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt của người dân và hoạt động của các trường học.

W-ngap nang1.jpg
Nước ngập tràn vào nhà dân, hư hỏng nhiều tài sản. Ảnh: Hoàng Anh

Theo ông Minh, riêng tại Trường THCS Phước Tân 1 đã có hơn 2.600 học sinh phải tạm nghỉ do nước lũ tràn vào trường.

Đại diện nhà trường cho biết thời điểm nước dâng cao, chỗ sâu nhất đo được là gần 1m khiến toàn bộ phòng học và một số phòng chức năng tại tầng trệt bị ngập.

W-ngap nang5.jpg
Ngập nặng các khu dân cư ở phường Phước Tân. Ảnh: Hoàng Anh

Bên cạnh đó, một số trường gần sông Buông cũng bị ảnh hưởng do nước lũ chia cắt một số tuyến đường, khiến hơn 500 học sinh phải ở nhà.

ngap nang3.jpg
Trường THCS Phước Tân 1 ngập nặng. Ảnh: P.T.

Trước tình hình trên, ngành giáo dục đã chỉ đạo các trường cho học sinh nghỉ học và sẽ có phương án dạy bù phù hợp.

Tuy nhiên, ông Minh cũng cho biết thêm, nếu tình hình ngập lụt kéo dài các trường sẽ xem xét đến phương án dạy trực tuyến để đảm bảo chương trình học không bị gián đoạn.

Mất chỗ ngủ, đi ủng cả ngày trong nhà vì triều cường ở TPHCM

Mất chỗ ngủ, đi ủng cả ngày trong nhà vì triều cường ở TPHCM

Do ảnh hưởng của triều cường, nước ngập sâu cả ngày lẫn đêm, cuộc sống người dân trong nhiều hẻm sâu ở TPHCM bị đảo lộn. Những ngày này, không ít người phải đi ngủ nhờ, ăn cơm bụi.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Báo VietNamNet đăng tải bài viết “Mẹ bỏ đi, bố mất đột ngột, hai đứa trẻ khóc ngặt bên quan tài tình thương” nói về hoàn cảnh hai anh em mồ côi cùng cha khác mẹ là Phan Văn Dũng (15 tuổi) và Phan Văn Đạt (5 tuổi, học sinh Trường mầm non Hòa Hải), trú xóm 6, xã Hòa Hải, (Hương Khê, Hà Tĩnh).

Bố của Dũng và Đạt là anh Phan Văn Bằng (46 tuổi) mới đây mất đột ngột vì mắc bệnh hiểm nghèo. Bố mất, nhà nghèo không có tiền mua nổi cỗ quan tài cho bố, Dũng khóc ngất còn bé Đạt ngơ ngác chưa hiểu thấu nỗi đau.

{keywords}
Hai anh em côi cút trong khoảng thời gian sắp tới

Hoàn cảnh của hai anh em vô cùng éo le. Khi Dũng vừa tròn một tuổi rưỡi thì mẹ em bị suy thận rồi qua đời. Vài năm sau, anh quen biết và kết duyên với người phụ nữ khác rồi sinh ra em Đạt.

Thế nhưng, khi Đạt vừa tròn 1 tuổi, trong lúc anh Bằng ra đồng làm ruộng thì người vợ này đã lấy dây buộc chân Đạt ở giường rồi bỏ nhà đi.

Từ đó đến nay, anh Bằng sống một mình nuôi hai con trai ăn học. Suốt 4 năm qua anh làm thuê cuốc mướn, chật vật với đồng ruộng để có tiền nuôi các con.

Nào ngờ bệnh hiểm nghèo ập đến, anh Bằng lên cơn đau rồi nhập viện vì chứng suy thận, suy gan, suy não và bục bao tử. Sau khi mổ dạ dày, do bệnh tình quá nặng, anh đã tử vong.

{keywords}
Trao hơn 31 triệu đồng đến hai anh em mồ côi ở Hà Tĩnh

Ngày bố mất, em Dũng đang vào miền Nam làm thuê thì nhận được tin của hàng xóm. Dũng vội vã trở về nhà chịu tang bố. Nhà nghèo không có tiền mua quan tài, hàng xóm phải gom tiền để giúp hai em mua cỗ quan tài cho người bố quá cố.

Sau khi bài viết được đăng tải, hai anh em Dũng và Đạt nhận được nhiều sự quan tâm của độc giả báo VietNamNet.

Em Phan Văn Dũng cho biết, thời gian qua hai anh em đã nhận được hơn 100 triệu đồng từ các nhà hảo tâm ủng hộ hai anh em. Số tiền này sẽ được người ông nội quản lý, gửi sổ tiết kiệm để sau này lo việc học hành cho hai cháu.

“Em thật sự cảm ơn mọi người rất nhiều vì đã thương đến chúng em. Thời gian tới để ổn định rồi em sẽ vào lại miền nam làm việc, cố gắng kiếm tiền để phụ giúp ông nuôi Đạt học hành”, em Dũng tâm sự.

Cũng trong dịp này, đại diện báo trao thêm 1.800.000 đồng đợt 2 cho hai con của cô giáo Nguyễn Thị Thu Thủy trong bài viết “Ngày lìa trần cô giáo không có nhà để đặt quan tài”, trú ở thị trấn Tây Sơn, Hương Sơn, Hà Tĩnh. (Trước đó, đợt 1 báo VietNamNet đã trao 190 triệu đồng cho gia đình cô Thủy).

Thiện Lương

Trao hơn 18 triệu đồng đến em Triệu Qúy Tình mắc bệnh ung thư hạch

Trao hơn 18 triệu đồng đến em Triệu Qúy Tình mắc bệnh ung thư hạch

- Sau khi hoàn cảnh của em Triệu Qúy Tình nhân vật trong bài viết: “Bố mẹ làm phụ hồ, cháu bé ung thư phải ở nhà chịu đau đớn suốt 2 năm”được báo VietNamNet chia sẻ, gia đình đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của tấm lòng hảo tâm

" alt="Trao hơn 31 triệu đồng đến hai anh em mồ côi ở Hà Tĩnh" width="90" height="59"/>

Trao hơn 31 triệu đồng đến hai anh em mồ côi ở Hà Tĩnh

Thế rồi có một nhóm gia đình trẻ bước vào. Người lớn nói chuyện huyên náo còn mấy đứa trẻ chạy nhảy, thi thoảng gọi nhau với những tiếng hét chói tai. Nhiều thực khách bắt đầu khó chịu, một số thể hiện thái độ bằng cái nhìn bất bình hoặc ái ngại về phía lũ trẻ. Một phụ nữ trong nhóm nhận ra những biểu hiện đó, miễn cưỡng nhắc nhở, nhưng đám nhỏ trật tự được phút chốc rồi lại ầm ĩ lên. Cuối cùng một thực khách trung tuổi lên tiếng, yêu cầu họ phải có trách nhiệm giữ trật tự. Trước đề nghị trực diện này, một đại diện gia đình tuyên bố đây là không gian chung, mọi người đều phải trả tiền như nhau nên không ai được đòi hỏi gì từ ai cả. Người này chốt lại với thái độ thách thức "Muốn yên tĩnh thì vào phòng VIP".

Thực khách trung tuổi tăng âm lượng, nhưng vẫn ôn tồn giải thích: nếu mọi người đều phải trả tiền như nhau, tại sao một nhóm người lại được phép gây phiền phức, còn những người khác phải chịu đựng. Muốn được yên tĩnh là mong muốn tự nhiên và cơ bản của con người, còn gây ồn ào trong lúc ăn uống mới là nhu cầu đặc biệt. Cho nên nhóm gia đình trẻ mới cần phải vào phòng VIP.

Chúng tôi hưởng ứng bằng tràng vỗ tay dài, khiến nhóm gia đình trẻ bực bội rời đi. Không gian quán ăn trở lại với sự dễ chịu như ban đầu. Tôi thấy mình được nếm trải thêm "mùi vị của văn hóa" thể hiện qua sự lịch thiệp, khéo léo và kiên định của vị thực khách.

Nhiều năm nay tôi cũng thường gặp phải sự phá ngang của trẻ em hoặc những người trẻ tuổi ồn ào tại các buổi hòa nhạc hay biểu diễn văn nghệ. Nhiều người cho rằng hiện tượng này chỉ là biểu hiện của những khuynh hướng khác nhau giữa thế hệ trẻ và người lớn tuổi trong không gian công cộng. Nhưng tôi không nghĩ vậy, tôi cho rằng đó là sự giao tranh giữa có văn hóa và thiếu văn hóa.

Chính phủ đang đề xuất đầu tư 256.250 tỷ đồng vào Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035. Với tôi, đây là một đề xuất tích cực, cho thấy sự quan tâm và đánh giá đúng đắn về tầm quan trọng của văn hóa đối với sự phát triển của đất nước trong thời kỳ mới. Số tiền trông có vẻ khổng lồ, nhưng nếu đầu tư đúng cách và triển khai hiệu quả, thì những giá trị mà văn hóa có thể mang lại cho mỗi con người nói riêng và cả xã hội nói chung sẽ hoàn toàn xứng đáng.

Trong số 7 mục tiêu tổng quát của chương trình, mục tiêu đầu tiên là "Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ và toàn diện trong phát triển văn hóa và xây dựng, hoàn thiện nhân cách, chuẩn mực đạo đức, bản sắc, bản lĩnh, hệ giá trị con người, gia đình Việt Nam".

Đây là một mục tiêu cốt lõi, hợp lý và đúng đắn. Vấn đề là làm thế nào có thể triển khai và đạt được mục tiêu ấy. Từ trải nghiệm cá nhân, tôi thấy không phải người nhiều tiền thì có văn hóa hơn người khác, và ngược lại. Tương tự, không phải các quốc gia giàu có thì văn hóa phát triển hơn. Cho nên, ngay cả khi chúng ta có ý chí, và sẵn sàng đổ nhiều tiền vào phát triển văn hóa, thì như thế cũng là chưa đủ. Tiền bạc có thể giúp con người đi du lịch nhiều nơi, nếm trải nhiều thứ, nhưng không có nghĩa là người đó biết tận hưởng và trở nên văn hóa hơn. Trong một số tình huống, có nhiều tiền lại khiến con người phô bày ra sự khuyết thiếu ở họ, thậm chí phá đi không gian văn hóa những nơi họ chạm đến.

Tiền bạc cũng có thể giúp nâng cao chế độ đãi ngộ cho người lao động nghệ thuật, nhưng không đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng của lao động nghệ thuật. Tiền bạc có thể giúp xã hội tôn tạo di tích, cải tạo công trình, hay xây dựng những tượng đài mới. Nhưng những di tích, công trình hay tượng đài ấy sẽ vô hồn, nếu người tham quan và trải nghiệm không có sẵn vốn văn hóa, không có sẵn sự hiểu biết và trân trọng đối với giá trị công trình.

Quy hoạch và phát triển văn hóa rõ ràng là công việc phức tạp, khó khăn, đặc biệt là đối với một đất nước đang ở giai đoạn chuyển mình, tiếp nhận nhiều ảnh hưởng khác nhau.

Tôi không có đánh giá bao trùm về các mục tiêu to lớn của chương trình này, nên chỉ muốn nhấn mạnh một khía cạnh - chấn hưng văn hóa từ quy mô gia đình. Một gia đình có văn hóa không nhất thiết phải là tập hợp những thành viên có bằng cấp và trình độ. Trước hết, gia đình đó phải là nơi liên tục thiết lập và vun vén các giá trị cơ bản, tối thiểu ở từng cá nhân. Trong gia đình đó, mỗi người đều biết được làm gì và nên làm gì khi ở phòng khách, phòng ăn, phòng riêng, hay ngoài sân vườn. Trong gia đình đó, mỗi người biết giờ nào nên yên tĩnh, giờ nào có thể trò chuyện, giờ nào dành cho vận động thể thao... Trong gia đình đó, từng đứa trẻ đều được dạy dỗ để biết rằng, bước chân ra khỏi nhà, là phải tuân theo những chuẩn mực chung của xã hội... và tôn trọng người khác chính là tôn trọng bản thân.

Không có những nền tảng căn bản như thế thì khi tham gia vào các hoạt động xã hội, con người sẽ dần làm đảo lộn các giá trị văn hóa.

Văn hóa không phải là món trang sức mua được bằng tiền, kể cả nhiều tiền, mà là những giá trị cần sự vun đắp, nuôi dưỡng công phu và dài lâu.

Thế Công

" alt="Tiền nào mua văn hóa?" width="90" height="59"/>

Tiền nào mua văn hóa?

Trong căn bếp xập xệ, người mẹ trẻ Trần Thị Lành (30 tuổi, trú xóm 3, xã Hương Giang, Hương Khê, Hà Tĩnh) ngồi ôm đứa con gái Trần Thị Hồng Linh (4 tuổi) vào lòng, cầu cứu: “Xin mọi người cứu con em với. 4 năm nay thấy đầu của con gái em ngày càng phình to, bất thường nhưng em không có tiền đưa con gái đi chữa bệnh”.

{keywords}
Chị Lành và con gái nương nhờ góc bếp của nhà mẹ đẻ

Góc bếp chật chội ấy của hai mẹ con chị Lành không có bóng điện thắp sáng. Từ ngày chị mang bầu, làm mẹ đơn thân, chị ôm con gái về nương nhờ góc bếp của nhà mẹ đẻ.

Chị Lành có thân hình thấp bé, làn da đen sạm, thanh xuân của chị là những tháng ngày buồn tủi và nước mắt.

Khi Lành 10 tuổi, đi học thường xuyên bị khó thở, rồi ngất xỉu nhưng vì nhà nghèo không có tiền chữa bệnh. Mãi cho tới năm 18 tuổi, chị mới biết mình mắc bệnh tim sau nhiều lần ngất xỉu được người thân đưa vào bệnh viện thăm khám.

{keywords}
{keywords}
Cả hai mẹ con đều mắc bệnh, đang rất cần sự giúp đỡ

Ngoài ra, với căn bệnh về thần kinh, nên trí não chị Lành không được thông minh, nhanh nhẹn như bao bạn bè cùng trang lứa.

Lớn lên với dáng vóc gầy gò, đau ốm liên miên nên Lành chưa từng nghĩ sẽ yêu bất cứ người đàn ông nào bởi nỗi mặc cảm tự ti. Bệnh tật nhưng Lành rất chăm chỉ, hằng ngày trồng rau rồi đạp xe lên chợ huyện để bán rau kiếm sống.

Năm 2016, trong một lần đi chợ bán rau, Lành quen biết và đem lòng yêu một người đàn ông kém mình 4 tuổi, rồi dính bầu.

Khi biết mình mang bầu, người yêu của Lành chối bỏ trách nhiệm, nhiều người khuyên Lành bỏ cái thai nhưng vì mang cảm giác tội lỗi nên chị quyết định nuôi con một mình.

“Bị người yêu bỏ rơi, nhiều người khuyên em nên bỏ thai vì em bị bệnh, nuôi mình em còn chưa nuôi nỗi huống hồ gì chăm sóc thêm một đứa con. Nhiều đêm em nằm khóc và tự dằn vặt mình. Nếu em bỏ con đi thì tội lỗi và thương con nên em quyết định sinh con”, Lành tâm sự.

{keywords}
Nhà của mẹ chị Lành cũng nghèo nàn, không có tài sản gì đáng giá

Ở thôn quê, Lành được cho là “con gái hư” vì không chồng mà chửa. Tuy nhiên, chị nén nỗi tủi nhục, vượt cạn một mình. Những tưởng đứa con mình sinh ra sẽ mang lại cho chị niềm vui, niềm an ủi giữa cuộc đời đầy sóng gió. Thế nhưng, oái oăm thay, 2 tháng sau sinh, bé Trần Thị Hồng Linh có những biểu hiện không bình thường.

“Khi con gái được hai tháng thì bị sốt và lên cơn co giật. Lúc đó bác sĩ chỉ bảo là bị cảm cúm. Đến 6 tháng sau, đầu Linh ngày càng nhô, phình to như cái sừng. Thương con nên em vay mượn tiền đưa con đi bệnh viện tuyến huyện để thăm khám nhưng bác sĩ bảo bệnh của con phải chuyển lên tuyến trên điều trị”, chị Lành cho biết.

Kể từ đó đến nay, chị vẫn chưa có tiền để đưa đứa con gái bé bỏng của mình đi lên tuyến trên để khám chữa. Đến nay gần 4 tuổi nhưng bé Linh chỉ nhỏ nhẹ như em bé mới lên 2, chỉ nói ú ớ được vài tiếng và thở khò khè mệt nhọc. Đặc biệt, đầu của bé Linh ngày càng phình to và dô ra phía trước khiến mắt cháu bé lồi ra rất đáng thương.

Để có tiền mua bỉm sữa cho con gái, Lành xin đi phụ hồ, xúc đất thuê. Nhưng do chị bị bệnh tim nên không làm được nhiều, thu nhập rất bấp bênh.

Nghĩ về nỗi bất hạnh, nỗi đau bệnh tật giày vò mình lẫn con gái, nhiều lần người phụ nữ 30 tuổi này ôm con ra bờ sông muốn tự tử để giải thoát, nhưng khi ra đến bờ sông, nhìn con gái yếu ớt đáng thương, Lành không đành lòng nên đành ôm con gái về nhà và cố gắng.

Người thân của chị cũng có hoàn cảnh bi đát nên không thể giúp đỡ được gì cho hai mẹ con. Anh trai của Lành bị bệnh thần kinh, lại sinh ra hai đứa cháu ốm yếu, dị tật.

Ông Trần Quốc Hoàn, Phó chủ tịch UBND xã Hương Giang cho biết, hoàn cảnh của mẹ con chị Lành đang rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng.

“Lành là người mẹ không bình thường về sức khỏe, lại làm mẹ đơn thân. Cháu bé bị bệnh nên đầu nhô ra khiến mắt lồi to trông rất đáng thương. Hiện chúng tôi đang xin làm chế độ bảo trợ xã hội cho hai mẹ con”, ông Hoàn nói.

1. Mọi sự giúp đỡ xin gửi về địa chỉ: Chị Trần Thị Lành, trú xóm 3, xã Hương Giang, Hương Khê, Hà Tĩnh, SĐT: 0328181200 (chị Lành). 

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.402 hai mẹ con chị Lành ở Hà Tĩnh

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436 

Thiện Lương 

Xót cảnh bé gái xinh như hotgirl phải bỏ học, chăm cha bị cụt chân lẫn tay

Xót cảnh bé gái xinh như hotgirl phải bỏ học, chăm cha bị cụt chân lẫn tay

Mất cánh tay sau tai nạn bom mìn, đối với anh Thịnh cuộc sống đã quá khó khăn. Thế nhưng tai ương lại tiếp tục ập đến khi tai nạn lao động cướp mất bàn chân, tương lai của anh và 3 đứa con trở nên mịt mờ.  

" alt="Mẹ đơn thân bệnh tim bất lực nhìn đầu con gái phình to, mắt lồi" width="90" height="59"/>

Mẹ đơn thân bệnh tim bất lực nhìn đầu con gái phình to, mắt lồi