Bí ẩn chưa từng công bố về đội 'Chiến binh số' của Mỹ
Trong cuộc chiến đó,íẩnchưatừngcôngbốvềđộiChiếnbinhsốcủaMỹtrực tiếp mu vs mc đạn không bắn ra, súng không tham chiến, hai bên không có thương vong - ít nhất là cho đến thời điểm này. Thế nhưng Mỹ, và nhiều nước khác, vẫn coi đó là một chiến trường thực thụ, nơi họ so kè với nhau để giành ngôi vị bá chủ trong không gian mạng, và những hacker chuyên nghiệp được tuyển dụng để tham chiến với tư cách "các chiến binh số".
Quân đội Mỹ dự định thành lập 133 đơn vị "thực thi các nhiệm vụ mạng" trước 2018. |
"Ngoài biển, đất, trên trời và không gian, giờ đây người ta có thêm một trận địa mới là mạng", người phát ngôn của Trung tâm chỉ huy không gian mạng (Quân đội Mỹ) Charlie Stadlander cho biết. "Mạng là một phần tất yếu của các chiến dịch quân sự và cần được coi như vậy".
Khi mà các nhà lãnh đạo của quân đội Mỹ ngày càng lo ngại trước sự nổi lên của Nga, Trung Quốc và Triều Tiên trên không gian mạng, Bộ Quốc phòng Mỹ đã công bố một chiến lược mạng mới vào tháng 4 năm ngoái, đồng thời tăng cường các hoạt động của mình kể từ sau đó.
Gây dựng một đội quân số
Trong chiến lược mạng của mình, quân đội Mỹ đề xuất thành lập 133 đơn vi thực thi "các nhiệm vụ mạng" trước năm 2018. 27 đơn vị trong đó được định hướng để hỗ trợ các nhiệm vụ có "giao chiến" bằng cách "tạo ra các tác động mạng để hậu thuẫn cho chiến dịch chung". Lực lượng chiến binh số này bao gồm khoảng 4300 binh sĩ, nhưng chỉ có khoảng 1600 người thuộc nhóm "nhiệm vụ giao chiến", tức là có thể tấn công vào các hệ thống mục tiêu. Các đối trọng chủ yếu của họ sẽ là "đội quân chiến tranh mạng đặc chủng" của Trung Quốc, đơn vị bí mật Bureau 121 của Triều Tiên, các nhóm hacker như Anonymous hoặc các băng nhóm tội phạm mạng lớn...
Một số nhiệm vụ khác mà họ được giao là xâm nhập vào mạng lưới của những tổ chức như ISIS, phá hủy các kênh liên lạc, chặn các thiết bị kích nổ từ xa thông qua điện thoại di động, hay thậm chí còn là "cố gắng thâm nhập vào đầu não của kẻ thù".
Những cuộc tấn công trên mạng hoàn toàn có thể tạo ra tác động lớn ngoài đời thực, và quân đội Mỹ thực sự nhận thức được điều này. Năm 2009, Mỹ và Israel được cho là đã lây nhiễm mã độc Stuxnet cho mạng máy tính tại Iran để phá hủy gần 1/5 các cơ sở hạ nhân của nước này. Mới đây nhất, hồi tháng 2, các hacker đã được huy động chống lại ISIS, trong lúc quân đội tiếp tục giao chiến ngoài trận địa.
"Ngoài đời, chúng ta ném bom thì trên không gian mạng, ta cũng có thể thả bom số tương tự", một vị tướng cấp cao tiết lộ trên NPR.
Việc Bộ Quốc phòng Mỹ thuê chuyên gia để phòng thủ trên không gian mạng chẳng có gì đáng ngạc nhiên, bởi các hệ thống mạng của chính phủ và quân đội nước này bị tấn công thường xuyên bởi tin tặc nước ngoài.
Tuy nhiên, khác với chiến sự thông thường, bí mật thông tin là tối thượng đối với chiến trường số. Kẻ thù nếu biết Mỹ đang phát triển một thế hệ máy bay chiến đấu mới thì phải mất vài năm để phát triển một vũ khí đáp trả tương ứng, nhưng đối với một cuộc tấn công mạng, miếng vá lỗi có thể được phát triển chỉ trong vài ngày.
Giáo trình đặc biệt
Dù vậy, quân đội Mỹ vẫn hé lộ phần nào năng lực của mình bên trong các tài liệu huấn luyện, các bài thuyết trình, cũng như số ít bài báo do chính các cây bút của họ viết ra. Có lẽ một trong những ấn phẩm quan trọng nhất về chiến tranh mạng của Mỹ đã được công bố hồi tháng 2/2014, nhưng rất ít người biết đến nó. Có tên gọi "Tài liệu hướng dẫn quân đội cho các hoạt động mạng điện tử 3-38", văn bản này tự nhận là "tài liệu huấn luyện đầu tiên" hợp nhất các kiến thức và kỹ năng quan trọng về hoạt động mạng lưới, chiến tranh điện tử và tình báo vào trong một tập hồ sơ dày 96 trang.
Trong FM3-38, Quân đội Mỹ định nghĩa các hoạt động an ninh mạng tấn công là "Những hành động nhằm khuếch trương sức mạnh bằng việc huy động lực lượng tham gia, hoặc thông qua không gian mạng", tuy nhiên được tiến hành trong khuôn khổ luật pháp cho phép.
Thế nhưng câu hỏi đặt ra là các chiến binh số có thể làm gì để tác động đến chiến trường đời thực? Câu trả lời là khá nhiều, theo như Tài liệu này. "Một cuộc tấn công mạng có thể được triển khai song song với các biện pháp tấn công khác, "nhằm đánh lừa, làm suy giảm hoặc phá hủy một hệ thống phòng thủ không quân của kẻ địch cụ thể, cũng như hầm trú an toàn của quân địch".
Các nhiệm vụ mạng có thể tác động rất lớn đến chiến địa thực tế |
Lấy thí dụ, tài liệu này đưa ra một hệ thống radar cảnh báo sớm của kẻ địch như là một mục tiêu. Nếu như các binh sĩ có thể truy cập vào bên trong hệ thống này thì họ có thể phá hủy hoặc làm nó suy yếu. Đây là một bài tập thực tế đã được áp dụng hồi tháng 3 vừa qua, theo Fort Gordon Globe. Hành động như thể mình đang ở chiến trường thật, các chiến binh số phải hành quân đến mục tiêu - một hệ thống điều khiển phòng thủ không lưu mô phỏng của kẻ địch - sau đó tìm kiếm mạng không dây tại đó, tìm cách khai thác để xâm nhập.
Nếu như họ thành công trong việc vô hiệu hóa hệ thống radar này, quân đội sẽ chẳng cần phải huy động máy bay tàng hình nữa. Ngoài ra, tài liệu hướng dẫn cũng gợi ý một số hệ thống khác mà các hacker quân đội có thể "xem xét xâm nhập", chẳng hạn như mạng điện thoại, máy chủ, hay smartphone của kẻ địch.
(Còn tiếp)
相关文章
Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
Pha lê - 26/01/2025 09:42 Ngoại Hạng Anh2025-02-01Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1
Chiểu Sương - 26/01/2025 23:55 Kèo phạt góc2025-02-01TikTok bị giải thể hoạt động kinh doanh tại Canada, nhưng người dùng vẫn có thể tiếp tục dùng ứng dụng (Ảnh: Getty).
Tuy nhiên, chính phủ Canada chỉ giải thể hoạt động và đóng cửa văn phòng TikTok, không chặn người dân truy cập, sử dụng TikTok. Dù vậy, cơ quan chức năng vẫn khuyến cáo người dân nên cẩn trọng với dữ liệu cá nhân của mình khi dùng ứng dụng này.
"Chính phủ không ngăn chặn quyền truy cập của người dân Canada vào ứng dụng TikTok cũng như ngăn chặn sự sáng tạo nội dung của họ. Quyết định sử dụng một nền tảng mạng xã hội là lựa chọn cá nhân. Tuy nhiên, người dân cần dùng các biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân là rất quan trọng", Bộ trưởng Champagne nói thêm.
Trước đó, Canada đã từng cấm nhân viên nhà nước cài đặt và sử dụng TikTok trên các thiết bị do chính phủ cấp.
Trước khi bị giải thể, TikTok có 2 văn phòng đặt tại Canada, một ở Toronto và một ở Vancouver.
Người phát ngôn của TikTok nói rằng, quyết định giải thể và đóng cửa văn phòng của công ty ở Canada sẽ dẫn đến việc hàng trăm người bị thất nghiệp.
"Chúng tôi sẽ chống lại lệnh này tại tòa án. Nền tảng TikTok vẫn sẽ có sẵn cho những người sáng tạo nội dung tìm kiếm khán giả, cho phép người dùng tìm kiếm những mối quan tâm mới và để các doanh nghiệp phát triển", TikTok phản ứng trên thông cáo phát ra.
TikTok rất phổ biến với giới trẻ tại Canada nói riêng và các quốc gia phương Tây nói chung. Tuy nhiên, mạng xã hội này gây ra nhiều quan ngại rằng có thể người dùng bị thu thập dữ liệu hoặc thúc đẩy các quan điểm, thông tin sai lệch.
TikTok thuộc sở hữu của ByteDance, công ty được thành lập tại Bắc Kinh vào năm 2012, sau đó chuyển trụ sở chính sang Singapore vào năm 2020.
TikTok đang phải đối mặt với sự giám sát ngày càng gay gắt từ châu Âu và Mỹ về các vấn đề an ninh và bảo mật dữ liệu. Điều này xảy ra trong bối cảnh Trung Quốc và phương Tây đang có những cuộc cạnh tranh mạnh mẽ về công nghệ.
Động thái của Canada đến chỉ một ngày sau khi cuộc bầu cử ở Mỹ kết thúc với phần thắng nghiêng về ông Donald Trump.
Vào tháng 6, ông Trump bất ngờ tham gia TikTok để vận động tranh cử, dù trong nhiệm kỳ trước, ông Trump đã tìm mọi cách để cấm TikTok hoạt động tại Mỹ, với lý do các công ty Trung Quốc là mối đe dọa về an ninh quốc gia. Tuy nhiên, lệnh cấm này sau đó đã bị tòa án Mỹ ngăn chặn.
Cả Cục điều tra Liên bang (FBI) và Ủy ban Truyền thông Liên bang (FTC) đều cảnh báo ByteDance có thể thu thập và chia sẻ dữ liệu của người dùng TikTok như lịch sử duyệt web, vị trí, định danh sinh trắc học... Tuy nhiên, TikTok nhiều lần lên tiếng phủ nhận và cho biết họ chưa bao giờ thực hiện điều này và sẽ không làm cho dù được yêu cầu.
Đầu năm nay, trong chiến dịch tranh cử để trở lại Nhà Trắng, ông Trump cho biết vẫn tin rằng TikTok là một mối đe dọa an ninh quốc gia, nhưng ông sẽ không cấm mạng xã hội TikTok như trước đây.
Vào tháng 4, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký một sắc lệnh buộc ByteDance phải bán ứng dụng cho một công ty tại Mỹ trong thời hạn một năm, nếu không sẽ đối mặt với lệnh cấm tại Mỹ.
'/>
最新评论