Nhà thiết kế khiến các bức tượng và tranh mỉm cười bằng FaceApp
Trong một chuyến tham quan tại Bảo tàng Amsterdam của Hà Lan mới đây,àthiếtkếkhiếncácbứctượngvàtranhmỉmcườibằkẻt qua bong da nhà thiết kế người Anh có tên Olly Gibbs đã tạo ra một bộ ảnh khá ấn tượng về khuôn mặt của các nhân vật trong tranh và pho tượng trưng bày tại bảo tàng bằng ứng dụng biến đổi khuôn mặt FaceApp.
Sử dụng công nghệ nhận diện và biến đổi khuôn mặt dựa theo mạng nơ-ron, FaceApp có thể phát hiện các đặc điểm tương đồng và biến đổi khuôn mặt thành một hình dạng khác, tuy nhiên vẫn giữ được tối đa các đặc điểm đồng nhất. Các bức ảnh sau khi sử dụng FaceApp có thể trở nên già đi, mỉm cười hay chuyển đổi giới tính.
Theo Petapixel, các bức ảnh được Gibbs chụp lại và sử dụng FaceApp đều biến đổi trạng thái khuôn mặt từ bình thường, trầm tư sang mỉm cười khá hài hước.
Gibbs cho biết, với bức ảnh selfie đầu tiên bằng FaceApp đã tạo cảm hứng cho anh thử nghiệm trên các bức tranh và pho tượng tại bảo tàng. Thông qua FaceApp, các bức tranh và pho tượng với cảm xúc trầm tư nay đã có thêm một sắc thái hoàn toàn mới trở nên vui tươi và lạc quan hơn.
Dưới đây là một số bức ảnh được Gibbs thực hiện tại bảo tàng:
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
Hàng trăm người tập trung về đập ngăn mặn An Mỹ để vớt cá chình giống bán cho thương lái (Ảnh: Hằng Nga).
Ghi nhận từ 19h đến 21h hàng ngày, khoảng 300 người dân từ các xã Mỹ Cát và Mỹ Chánh tập trung tại đập ngăn mặn để vớt cá chình con nổi lên mặt nước gần bờ. Người dân sử dụng vải mùng và gậy cán dài làm vợt để vớt cá. Sau 21h, thủy triều rút đi, cá chình lại trôi theo ra biển.
Ông Phan Đình Đông, một người dân xã Mỹ Chánh cho biết, trong những đêm đầu khi cá chình xuất hiện, ít người biết nên có người bắt được cả ngàn con trong 3 giờ, người ít cũng kiếm được 300 con.
"Sau khi vớt, chúng tôi bán ngay cho đại lý thu mua cá chình giống tại xã Mỹ Cát với giá 2.000 đồng/con. Những ngày đầu, mỗi tối gia đình tôi thu được trên 1,5 triệu đồng từ việc bắt cá chình con", ông Đông chia sẻ.
Ông Đặng Thành Sinh, cũng ở xã Mỹ Cát cho biết, đây là lần đầu tiên cá chình con xuất hiện dày đặc tại đoạn sông này.
"Một tuần nay, vợ chồng tôi kiếm được trên 15 triệu đồng. Nhờ 'lộc trời' mà bà con địa phương có thêm thu nhập dịp cuối năm", ông Sinh phấn khởi.
Ông Nguyễn Phúc Phụng, Trưởng thôn An Mỹ, lý giải cá chình đẻ trứng ở thượng lưu sông La Tinh, trứng này theo mưa lớn trôi ra cửa biển. Sau khi trứng nở, cá chình con theo triều cường quay trở lại thượng lưu để sinh trưởng, nhưng bị chặn lại bởi đập ngăn mặn An Mỹ mới xây dựng.
Ông Trần Phụng Chánh, Chủ tịch Hội Nông dân xã Mỹ Cát, cho biết, đập ngăn mặn An Mỹ đang trong giai đoạn xây dựng. Khi hoàn thành, đập sẽ góp phần ngăn mặn, giữ ngọt, tạo nguồn cấp nước tưới ổn định cho 130ha đất canh tác nông nghiệp và cung cấp nước ngọt cho nuôi trồng thủy sản, hỗ trợ nguồn nước ngầm, cải tạo môi trường sinh thái và đảm bảo cảnh quan khu vực.
" alt="Săn loài cá luồn như lươn, nhỏ như tăm từ biển vào kiếm tiền triệu mỗi đêm" />Săn loài cá luồn như lươn, nhỏ như tăm từ biển vào kiếm tiền triệu mỗi đêm- Tỉnh ủy, UBND và Sở VHTTDL tỉnh Thanh Hóa chính thức mời đạo diễn Lê Quý Dương - người được mệnh danh là "phù thủy của các lễ hội" viết kịch bản và tổng đạo diễn dàn dựng Lễ Kỷ niệm 990 năm Thanh Hóa. Ngoài ra, đơn vị tổ chức cũng mời hội đồng cố vấn bao gồm các nhà nghiên cứu lịch sử hàng đầu của Việt Nam đến từ Viện Sử học, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam và chuyên gia Thanh Hóa để trao đổi, phản biện với một tinh thần hết sức khách quan và khoa học về việc tổ chức Lễ kỷ niệm này.
Trao đổi với báo chí, đạo diễn Lê Quý Dương cho hay, chương trình nghệ thuật có tính chất sử thi với tên gọi “Tỏa sáng non sông đất nước” làm nổi bật vùng đất và con người trải dài từ thời Lý, Trần, Hồ, hậu Lê, Trịnh-Nguyễn cho tới thời đại ngày nay.
Dấu mốc 990 năm được tính từ khi hình thành tên gọi Thanh Hóa, vì vậy Lê Quý Dương cho rằng việc gói gọn tiến trình lịch sử trong 90 phút “sao cho đầy đủ, tinh tế, không thiếu, không thừa là một thách thức lớn đối với bất cứ tác giả, đạo diễn nào”.
Thêm vào đó, chỉ riêng quãng thời gian 990 năm (1029 – 2019) từ khi tên gọi Thanh Hóa hình thành, văn hóa và lịch sử của Thanh Hóa đã là cả một kho tàng khổng lồ, trải qua nhiều triều đại gắn liền với dòng chảy của lịch sử dân tộc. Từ nhà Lý, nhà Trần, nhà Hồ, nhà Hậu Lê, nhà Trịnh nhà Nguyễn tới thời đại Hồ Chí Minh với hai cuộc kháng chiến thần thánh chống Pháp và chống Mỹ, thời kỳ hàn gắn các vết thương chiến tranh, tới thời kỳ đổi mới hội nhập và phát triển, Thanh Hóa đã thực sự trở thành “vùng đất căn bản” của nước Đại Việt hôm qua, của tổ quốc Việt Nam hôm nay.
Lễ kỷ niệm sẽ huy động tới 500 nghệ sỹ, diễn viên trong đó có những tên tuổi dàn dựng chương trình kỳ cựu như NSND Hương Thơm, Trương Hải Thọ, Trần Bình, nhạc sĩ NSƯT Thế Việt, NSƯT Mạnh Tiến, nghệ sĩ Đạt Tăng, ca sĩ Trọng Tấn, Anh Thơ, Huyền Trang, Lê Anh Dũng trong đó Trọng Tấn hát Chào sông Mã anh hùng với bản phối hoàn toàn mới, lồng ghép di sản văn hóa phi vật thể của Thanh Hóa.
Thành nhà Hồ là di sản nổi tiếng của Thanh Hoá. Kỹ thuật dàn dựng sân khấu chuyên nghiệp và hiện đại, với hệ thống màn hình LED hiện đại, hệ thống hình ảnh video, hệ thống pháo kỹ xảo sân khấu. Các chuyên gia pháo hoa kỹ xảo của Singapore phối hợp với Tổng đạo diễn và nghệ nhân Thanh Minh thiết kế kỹ thuật pháo hoa mở màn độc đáo, tương tác với video, múa và nghệ thuật âm nhạc trống đồng.
Sân khấu quảng trường cũng giúp đạo diễn thỏa sức sáng tạo, theo đó có sự kết hợp giữa mỹ thuật sắp đặt tĩnh và động với kỹ thuật hiện đại. Một mặt trống đồng lớn đường kính 15m được thiết kế giữa trung tâm sân khấu. Từ mặt trống đồng trung tâm mở ra hai phía là các di tích văn hóa lịch sử xưa và các công trình hiện đại hôm nay như đền Đồng Cổ, Thành Nhà Hồ, Tượng đài Lê Lợi (bên trái), mô hình biểu tượng của tỉnh, cầu Hàm Rồng và các khu công nghiệp hiện đại (bên phải).
“Tỏa sáng cùng non sông đất nước” là chủ đề chính cho chương trình “Lễ Kỷ niệm 990 năm Thanh Hóa” diễn ra tại quảng trường Lam Sơn, TP. Thanh Hóa vào hồi 20h ngày 8/5/ 2019. “Nghệ thuật tuồng, chèo cổ, trống đồng, ngâm vịnh được kết hợp các thể văn tế, cáo sẽ được đan xen với ca múa nhạc với việc ứng dụng mỹ thuật sắp đặt tĩnh và động, kỹ thuật cơ học sân khấu, âm thanh, ánh sáng, pháo kỹ xảo và nghệ thuật trình chiếu video hiện đại… tạo nên một bức tranh đa sắc màu cho chương trình”, đạo diễn nói.
Đáng chú ý có hơn 2970 ống pháo hoa kỹ xảo sân khấu được chia thành ba lần trong chương trình, mỗi lần 990 ống tượng trưng cho lễ kỷ niệm 990 năm Thanh Hóa.
Tình Lê
" alt="Lễ kỷ niệm 990 năm Thanh Hóa đậm chất sử thi" />Lễ kỷ niệm 990 năm Thanh Hóa đậm chất sử thi Đám rước, quyên góp nhiều tài sản của cặp vợ chồng giàu có. Ảnh: India Cặp đôi đã tổ chức một đám rước dài 4km và quyên góp toàn bộ tài sản bao gồm cả điện thoại di động hay máy điều hòa. Sự kiện được xem là lời tạm biệt với cuộc sống đầy đủ vật chất của họ trước khi xuống tóc.
Video về sự kiện này cho thấy, hai vợ chồng đại gia ngồi trên xe được trang trí cầu kỳ với nhiều hoa và khoác bộ trang phục như hoàng gia.
Trước đó, con gái 19 tuổi và con trai 16 tuổi của hai vợ chồng giàu có này đã đi tu. Doanh nhân Bhavesh Bhandari và vợ được truyền cảm hứng từ hai con, sống "từ bỏ vật chất và đi vào con đường khổ hạnh".
Họ thừa nhận từng có cuộc sống đủ đầy, hưởng thụ vật chất xa hoa song đã đến lúc muốn thay đổi.
"Tôi quyết định chọn con đường đúng đắn. Tôi từng sống cuộc sống xa hoa và không có bất cứ khó khăn nào. Tôi hài lòng với quyết định này", doanh nhân Bhavesh Bhandari chia sẻ.
Để có thể cùng vợ đi tu, nam doanh nhân Bhavesh Bhandari đã rất khó khăn khi thuyết phục cha mẹ. "Cha mẹ nói rằng còn quá sớm, cần thêm thời gian nhưng tôi vẫn kiên quyết đi tu", Bhavesh Bhandari bày tỏ.
Sau khi cam kết xuất gia vào ngày 22/4, cặp đôi sẽ cắt đứt mọi ràng buộc với gia đình và không giữ bất cứ tài sản nào. Sau đó, họ sẽ đi chân trần khắp Ấn Độ và sống nhờ vào đồ được người dân cho khi đi khất thực.
Cặp vợ chồng chỉ được sở hữu 2 bộ quần áo màu trắng, cầm một chiếc bát và một cây chổi màu trắng.
Hồi năm 2023, một doanh nhân buôn bán kim cương và vợ ở Gujarat, Ấn Độ đã có hành động tương tự sau khi con trai 12 tuổi của họ đi tu. Vị doanh nhân này đã lái chiếc Ferrari đắt tiền trong lễ rước trước khi xuất gia.
Năm 2017, một cặp vợ chồng giàu có ở Madhya Pradesh, Ấn Độ đã quyên góp toàn bộ tài sản và để lại con gái 3 tuổi cho ông bà ngoại nuôi trước khi đi tu.
Theo Dân trí
Đại gia ngồi tù vẫn kiếm tiền tỷ, lắp điều hòa tất cả phòng giam
TRUNG QUỐC - Sau 16 năm ở tù, Chu Chính Nghị khẳng định không quan tâm tới tiền nữa, cũng không còn muốn phô trương sự giàu có của mình." alt="Vợ chồng đại gia địa ốc hiến sạch 610 tỷ đồng, đi chân trần, sống đời khổ hạnh" />Vợ chồng đại gia địa ốc hiến sạch 610 tỷ đồng, đi chân trần, sống đời khổ hạnh- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
- Cô gái chia sẻ chuyện ngồi nhầm đám cưới, thu hút triệu lượt xem
- Nhớ nhầm ngày, chú rể đón dâu sớm 5 hôm và cái kết
- Chuyện kỳ bí trên những ngọn núi linh thiêng bậc nhất thế giới
- Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
- Liều mình đùa giỡn trên nóc tàu hỏa, 2 thanh niên nhận kết đắng
- Trải nghiệm ‘phòng tắm trong mơ’ với thương hiệu hansgrohe
- Liều mình đùa giỡn trên nóc tàu hỏa, 2 thanh niên nhận kết đắng
-
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
Hồng Quân - 02/02/2025 18:26 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Tên dài 25 ký tự, Danh Thị Mộng Thùy Việt Kiều Ỏn hài hước kể sự cố ngày cưới
Việt Kiều Ỏn gặp nhiều tình huống oái oăm vì sở hữu cái tên độc lạ
Món quà quý giá của ông bà nội
Danh Thị Mộng Thùy Việt Kiều Ỏn (SN 1998, ở Kiên Giang), đã có những năm cuộc đời đầy thú vị khi sở hữu cái tên “có một không hai”.
“Tên Ỏn vốn dĩ đã lạ, cả họ và tên lại còn quá dài nên mình dám chắc, cả Việt Nam không có ai trùng với tên mình”, Ỏn hài hước nói.
Trong khi đa phần người Việt đều có tên 3, 4 chữ thì tên của Ỏn có đến 7 chữ, tổng số 25 ký tự. Ỏn từng nghe mọi người nói: “Tên dài đến nỗi đọc hết hơi mới xong”.
Tên của Ỏn do ông bà nội đặt. Ỏn kể, ông cô là người dân tộc, bà cô là người gốc Hoa. Ông bà vì muốn cháu gái đầu lòng có cái tên độc lạ, “nghe một lần nhớ cả đời” nên đã đặt cho cô cái tên vừa dài, vừa trúc trắc.
“Cái tên đã trở thành kỷ niệm đẹp của mình với ông bà. Ông nội mình mất rồi nhưng chỉ cần được gọi tên, mình lại nhớ đến ông”, Ỏn chia sẻ.
“Dở khóc dở cười” vì cái tên độc lạ
Tên gọi đặc biệt đem đến cho cô gái Kiên Giang không ít tình huống bi hài.
Thuở còn đi học, Ỏn luôn là người đầu tiên được thầy cô gọi tên mỗi giờ kiểm tra bài cũ. Có khi, cô lên bảng chỉ để trả lời câu hỏi: “Tại sao được đặt tên như vậy?”.
Bạn bè trong trường chỉ nghe một lần đã nhớ tên “Việt Kiều Ỏn”. Người thì cho rằng, đó là tên gọi thú vị. Người lại lấy đó là cái cớ để trêu chọc cô nàng.
Với Ỏn, khổ sở nhất thời đi học là những lần làm bài thi. Cô nói đùa: “Bạn bè làm được nửa đề, mình mới viết xong cái tên”.
“Ngày mình đi làm thẻ căn cước công dân, cán bộ xã ngẩn ngơ vài phút khi đọc đến tên. Mọi người xung quanh ngước mắt nhìn. Có người còn hỏi: 'Sao trên đời lại có cái tên lạ thế?'. Mình không biết trả lời thế nào”, Ỏn kể lại.
Vì gặp quá nhiều rắc rối, cách đây mấy năm, cô quyết định đi đổi tên. Cô cắt bớt ba chữ “Việt Kiều Ỏn”, sửa thành “Danh Thị Mộng Thùy”. Thủ tục đổi tên khá phức tạp vì liên quan đến nhiều loại giấy tờ, nhưng cô vẫn quyết tâm sửa bằng được.
Cuộc sống sau đó của Ỏn không có nhiều thay đổi. Người thân, bạn bè vẫn gọi cô là “Ỏn”. Trên mạng xã hội, mọi người vẫn quen gọi cô là “Ỏn Việt Kiều”. Có chăng, khi làm gì đó liên quan đến giấy tờ, cô không phải mỏi tay viết tên.
“Mình bán hàng ở chợ, cả chợ vẫn gọi mình là 'Ỏn Việt Kiều'. Mọi người biết mình đổi tên còn nói đùa: 'Tên vừa hay, vừa sang xịn thế, sao nỡ đi cắt bớt'. Mấy ai hiểu, cái tên sang xịn đó khiến mình rắc rối cỡ nào”, Ỏn chia sẻ.
Việt Kiều Ỏn kết hôn năm 2022. Cô và chồng quen biết nhau cũng nhờ cái tên lạ.
Trong một lần đi lễ chùa, Ỏn gặp người chồng hiện tại. Quá ấn tượng bởi cái tên vừa dài, vừa độc lạ, anh chàng chủ động xin số điện thoại liên lạc.
Suốt thời gian đầu mới quen, cuộc trò chuyện của hai người chỉ xoay quanh tên gọi đặc biệt này. Ỏn nói vui: “Nhờ tên lạ, mình kiếm được chồng như ý”.
Ngày về nhà chồng ra mắt, Ỏn khiến bố mẹ và họ hàng bên chồng bất ngờ khi giới thiệu tên.
Một vài người trêu đùa: “Thằng bé lấy được vợ Việt Kiều rồi. Phen này thắng lớn”. Còn gia đình Ỏn hài hước nói: “Cái Ỏn chuyến này lấy được chồng ngoài đảo”, bởi quê chồng cô ở Phú Quốc.
Ngày cưới, cô nàng muốn ghi tên “Ỏn Việt Kiều” lên phông cưới. Thế nhưng, bên tổ chức sự kiện tự ý cắt đi chữ “Ỏn”, chỉ để chữ “Việt Kiều” cho… sang.
Trên ảnh cưới, tên của cô cũng bị viết sai hết lần này đến lần khác. Khi thì để tên “Việt Kiều”, lúc lại để tên “Việt Ỏn”. Sự cố này cũng khiến cô nàng dở khóc dở cười.
Hiện tại, Việt Kiều Ỏn hạnh phúc khi có cuộc hôn nhân suôn sẻ, được chồng chiều chuộng, hai bên gia đình hết mực yêu thương. Cô cũng nhận ra việc tên xấu hay đẹp không quan trọng. Hạnh phúc hiện tại mới chính là điều quan trọng nhất.
Thanh Minh
Chàng trai Khánh Hòa có họ tên đủ 2 môn khối C, hài hước kể chuyện bị nhầm lẫn
Chàng trai Khánh Hòa có họ tên đầy chất học thuật, chứa đủ 2 môn thi khối C nhưng tự nhận lười học. Cậu chấp nhận bỏ dở ngành xây dựng, theo đuổi đam mê chụp ảnh." alt="Tên dài 25 ký tự, Danh Thị Mộng Thùy Việt Kiều Ỏn hài hước kể sự cố ngày cưới" /> ...[详细] -
Vinh danh 25 tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật
PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội đồng Lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương. Ảnh: Thủy Nguyên PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội đồng Lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, cho biết đợt xét tặng thưởng lần thứ 10 có 118 tác phẩm, gồm 34 cuốn sách và 84 bài viết, được lựa chọn từ các Hội chuyên ngành văn học, nghệ thuật Trung ương, địa phương, các nhà xuất bản và cơ quan báo chí gửi đề nghị.
PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ cho biết, để chọn lọc và thẩm định các tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật chất lượng cao, hội đồng đặc biệt coi trọng tính học thuật, tính mới, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu của tác giả. Điều này thể hiện qua việc họ đi sâu vào các vấn đề, hiện tượng, khuynh hướng hay trường hợp văn nghệ cụ thể, cùng với đóng góp của tác phẩm đoạt giải đối với thực tiễn sáng tác, nghiên cứu lý luận, phê bình, quảng bá và tiếp nhận giá trị tác phẩm.
Ông Kỷ cho biết, lần trao tặng thưởng năm nay không có mức A, nhưng các mức B có giá trị đích thực và tính thuyết phục cao.
Tặng thưởng của Ban Bí thư Trung ương Đảng lần thứ 10 được trao cho 25 tác phẩm, gồm 4 tác phẩm đạt mức B, 12 tác phẩm mức C và 9 tác phẩm mức Khuyến khích.
Trong đó, 4 tác phẩm được Tặng thưởng mức B là sách: Phác thảo điện ảnh Việt Nam thời đổi mới và hội nhập(Tiến sĩ Ngô Phương Lan), Neo chữ(nhà lý luận, phê bình Nguyễn Hoài Nam), Nghệ thuật trang trí làng tại Bình Dương(Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Điệp), Nguyễn Bính - Hồn dân tộc sáng bừng trên giấy điệp (nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại).
Nhân dịp này, hội đồng cũng trao tặng thưởng cho 18 cơ quan, đơn vị báo chí, xuất bản có thành tích nổi bật trong hoạt động tuyên truyền cho công tác lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trong năm 2023.
Xây dựng hoạt động lý luận phê bình VHNT để chấn hưng văn hóaÔng Nguyễn Xuân Thắng - Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương cho rằng để góp phần chấn hưng, phát triển văn hóa cần phải tiếp tục xây dựng hoạt động lý luận, phê bình VHNT." alt="Vinh danh 25 tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật" /> ...[详细] -
Trưng bày không gian văn hóa Phật giáo Trúc Lâm vùng Tây Yên Tử
Nhập dịp khai mạc Lễ hội Tây Yên Tử (Sơn Động, Bắc Giang, Sở VHTTDL tỉnh Bắc Giang tổ chức trưng bày “Không gian văn hóa Phật giáo Trúc Lâm vùng Tây Yên Tử” Tại đây, hơn 200 hình ảnh, tài liệu, hiện vật mang giá trị lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, khảo cổ học nổi bật gắn liền với lịch sử phát triển của tỉnh Bắc Giang, quá trình hình thành, hưng thịnh của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử và Hoằng dương Phật pháp của ba vị Tam Tổ Trúc Lâm được giới thiệu tới đông đảo du khách... Như: Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm, nhóm đồ gia dụng giai đoạn Lý Trần, một số hiện vật gốm sứ thời Nguyễn, bộ sưu tập bát đĩa thời Lê, nhóm cấu kiện kiến trúc thế kỉ XVII-XVIII, các hình ảnh về lễ hội truyền thống… Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Bắc Giang Nguyễn Sĩ Cầm khẳng định, dọc sườn Tây Yên Tử hiện nay còn lưu lại rất nhiều di tích, công trình lịch sử văn hóa liên quan đến quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc, nhất là vào thời Lý-Trần. Đặc biệt, phía sườn Tây Yên Tử thuộc các huyện Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động của tỉnh Bắc Giang vào thời Trần còn có hàng loạt các di tích liên quan chặt chẽ đến quá trình hình thành và hưng thịnh của Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử, được chính các vị Tổ sư của Thiền phái Trúc Lâm cho xây dựng, tu tạo, mở mang để trở thành các chốn tùng lâm lớn như chùa Vĩnh Nghiêm, Am Vãi, Hồ Thiên, Yên Mã… Trưng bày “Không gian văn hóa Phật giáo Trúc Lâm vùng Tây Yên Tử” góp phần giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho các thế hệ; nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo tồn, phát huy truyền thống lịch sử văn hóa của dân tộc.
" alt="Trưng bày không gian văn hóa Phật giáo Trúc Lâm vùng Tây Yên Tử" /> ...[详细]
Tình Lê -
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
Pha lê - 03/02/2025 15:57 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Có gì đặc sắc khi 9 bảo vật quốc gia được in trên lụa?
Bộ sưu tập lụa Khơi dậy tinh hoa, nối dài di sảnvừa ra mắt tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, lấy cảm hứng từ 9 bảo vật quốc gia hiện đang lưu giữ tại đây, gồm: bộ cánh cửa chạm rồng (chùa Keo), tượng Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc (chùa Mật), tượng Phật Bà Quan Âm (chùa Hội Hạ) và các tác phẩm sơn mài: Bình phong(Nguyễn Gia Trí), Hai thiếu nữ và em bé(Tô Ngọc Vân), Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc(Dương Bích Liên), Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ(Nguyễn Sáng), Gióng(Nguyễn Tư Nghiêm), Em Thúy(Trần Văn Cẩn).9 thiết kế với tên gọi lần lượt:Song long chầu nhật, Bình yên, Ánh sáng, Cánh bướm, Vườn đêm, Tuổi xuân, Ánh dương, Đoàn kết, Huyền thoại, Tinh khôi, Thiên thần.
Giám đốc nghệ thuật Minh Phạm chia sẻ: “Mỗi tác phẩm trong bộ sưu tập là sự tôn vinh đối với những kiệt tác nghệ thuật vô giá của dân tộc. Chúng tôi chuyển hóa tinh thần của các bảo vật quốc gia thành những thiết kế đương đại trên nền lụa, tạo nên sự gắn kết mạnh mẽ giữa nghệ thuật trong quá khứ và ngôn ngữ thị giác hiện đại”.
Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Nguyễn Anh Minh khẳng định, việc kết hợp bảo vật quốc gia với thiết kế ứng dụng mang lại giá trị nghệ thuật mới, đưa các di sản văn hóa tiếp cận gần hơn với công chúng. Đây cũng là mục tiêu của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam trong việc quảng bá, giới thiệu, lan tỏa giá trị của bảo vật quốc gia và mỹ thuật Việt Nam.
Một số thiết kế trong bộ sưu tập. Trình diễn áo dài lấy cảm hứng từ 9 bảo vật quốc gia:
Ảnh: BTC
Đặc trưng hiếm có của Bảo vật quốc gia 'Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần'"Chum gốm hoa nâu Hiệp An thời Trần" có kích thước tương đối lớn, được đắp nổi, tạo khắc hoa văn, tráng men, tô men và nung đốt… là những đặc trưng kỹ thuật hiếm có." alt="Có gì đặc sắc khi 9 bảo vật quốc gia được in trên lụa?" /> ...[详细] -
Nghệ sĩ TPHCM ủng hộ hơn 2 tỷ đồng cho đồng bào vùng lũ
NSND Nguyễn Thị Thanh Thuý (Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao TPHCM) phát biểu tại buổi lễ. Ảnh: Minh Hiệp Phát biểu khai mạc, NSND Nguyễn Thị Thanh Thúy (Phó Giám đốc Sở VH&TT TPHCM) nhấn mạnh ý nghĩa thiêng liêng của ngày 12/8 âm lịch - ngày giỗ Tổ sân khấu Việt Nam. Bà cho biết, đây là dịp để các nghệ sĩ tưởng nhớ và bày tỏ lòng biết ơn đối với các bậc tiền nhân đã sáng tạo nên những loại hình nghệ thuật độc đáo, góp phần làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc.
"Ngày giỗ Tổ đã trở thành ngày lễ quan trọng, nơi các văn nghệ sĩ từ nhiều lĩnh vực khác nhau cùng hướng về cội nguồn, thể hiện lòng biết ơn và cam kết tiếp tục sáng tạo, cống hiến cho nền văn hóa nghệ thuật nước nhà...", NSND Thanh Thúy bày tỏ.
Trong không khí trang nghiêm của ngày giỗ Tổ nghề sân khấu, TPHCM đã khởi động chuỗi sự kiện văn hóa đặc sắc mang tên Ngày hội nghệ thuật truyền thống TPHCM. Sự kiện này do Sở VH&TT TPHCM phối hợp cùng Hội Sân khấu TPHCM tổ chức, nhằm tôn vinh di sản nghệ thuật dân tộc và tri ân các nghệ sĩ tiền bối.
Từ 11/9-18/9, khán giả sẽ được thưởng thức những vở diễn kinh điển của các loại hình nghệ thuật truyền thống như cải lương, hát bội, xiếc, múa rối và âm nhạc dân tộc tại các nhà hát trong thành phố. Đây không chỉ là dịp để các nghệ sĩ "báo công" với Tổ nghề mà còn là cơ hội quý báu để giao lưu với khán giả, góp phần làm sôi động đời sống văn hóa nghệ thuật của thành phố.
Bên cạnh các hoạt động nghệ thuật, sự kiện năm nay còn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc khi Sở VH&TT TPHCM tổ chức quyên góp ủng hộ đồng bào miền Bắc bị ảnh hưởng bởi cơn bão Yagi. Các nghệ sĩ và đại biểu tham dự đã đóng góp hơn 2 tỷ đồng, thể hiện tinh thần "lá lành đùm lá rách" của người dân thành phố.
Chương trình "Anh trai say hi" và đoàn phim "Hai Muối" ủng hộ cho đồng bào bị ảnh hưởng bão số Yagi. Ảnh: Minh Thư Với thành công của sự kiện này, BTC dự kiến sẽ biến Ngày hội nghệ thuật truyền thống TPHCM thành một hoạt động thường niên, góp phần xây dựng bản sắc văn hóa đặc trưng cho thành phố mang tên Bác.
NSND Quốc Trượng cùng các nghệ sĩ tề tựu trong lễ Giỗ tổ sân khấu dân tộcNSND Quốc Trượng, NSND Tiến Thọ, NSND Trịnh Thuý Mùi... cùng tề tựu trang trọng trong tổ chức Ngày Sân khấu Việt Nam lần thứ XV năm 2024 và lễ Giỗ tổ sân khấu dân tộc." alt="Nghệ sĩ TPHCM ủng hộ hơn 2 tỷ đồng cho đồng bào vùng lũ" /> ...[详细] -
Trung Quốc tuýt còi video 'Khổng Minh bắn súng', 'Ngộ Không đánh Đường Tăng'
Ngày 10/12, Jimu Newsđưa tin Tổng cục Phát thanh Truyền hình Trung Quốc ban hành "Chỉ thị quản lý vấn đề AI biến hóa video". Các cơ quan liên quan cấp tỉnh cần làm báo cáo tổng hợp về tình trạng này, tiếp đó, kiểm duyệt nghiêm ngặt với video sử dụng trí tuệ nhân tạo kết hợp phim ảnh. Các nền tảng mạng xã hội cần có hiển thị thông báo minh bạch video có phải do AI thực hiện hay không. ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
Hư Vân - 04/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Hoa hậu Đại dương, tiếp viên hàng không và học trò Hồng Vân 'đổ bộ' Én vàng 2024
Hoa hậu Đại dương 2014 Đặng Thu Thảo. Ảnh: FBNV Tương tự, diễn viên Văn Anh cũng đánh dấu 1 năm hoạt động năng nổ với phim điện ảnhLinh miêu, phim trực tuyến Tiểu tam không có lỗi và cuộc thi Én vàng nghệ sĩ 2024 sau thời gian dài ít xuất hiện.
Trong 10 thí sinh, á hậu Đặng Thanh Ngân và diễn viên Thiện Nhân đều là trò cưng của NSND Hồng Vân. Cả hai đều thử sức với thi nhan sắc nhưng không xa rời sự nghiệp diễn xuất và sân khấu.
Dàn giám khảo Én vàng nghệ sĩ2024 gồm đạo diễn Vũ Thành Vinh, NSƯT Đại Nghĩa, MC Thanh Bạch và MC Hoàng Rapper.
Én vànglà cuộc thi tài năng dẫn chương trình gồm nhiều phiên bản như Én vàng nghệ sĩ, Én xuân, Én vàng học đường...
Hoa hậu Đặng Thu Thảo không cho phép mình gục ngã sau ly hôn“Tôi bị kiệt sức, ngã lăn ra, bị co giật, sùi bọt mép và mất hơi thở. Lúc đó chồng cũ hô hấp nhân tạo để tôi thở lại và đưa đi cấp cứu”, Hoa hậu Đại dương Đặng Thu Thảo kể." alt="Hoa hậu Đại dương, tiếp viên hàng không và học trò Hồng Vân 'đổ bộ' Én vàng 2024" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
'Thủ phạm' bí ẩn khiến ao nước ở Hawaii chuyển sang màu hồng
Sự thật hồ nước 'hô mưa gọi gió': Chỉ cần tiếng hét lớn, trời có thể đổ mưa
Nhiều người cho rằng, những câu chuyện huyền bí xung quanh hồ nước ở Vân Nam, Trung Quốc, chưa rõ thực hư ra sao, nhưng khiến nơi này trở thành điểm đến hút khách dù đường đến không dễ dàng gì." alt="'Thủ phạm' bí ẩn khiến ao nước ở Hawaii chuyển sang màu hồng" />
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- Cụ ông 101 tuổi ở Long An dựng nhà mồ, sống một mình cùng 7 ngôi mộ
- Gần 100 người nổi tiếng lan tỏa thông điệp xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ, trẻ em
- Quan điểm của Đức Gyalwang Drukpa về sống hạnh phúc
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Sang Australia khởi nghiệp 3 lần, cô gái Việt nay kiếm 330 triệu đồng/tháng
- Những câu chuyện 'thâm cung bí sử' của vua chúa Việt