Ngôi nhà nhỏ đơn sơ của ông Trương Xuân Chủng (55 tuổi) ở tổ dân phố Đông Phong, phường Kỳ Thịnh, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh hiện tại là nơi nương tựa duy nhất của cháu Trương Thùy Trang (16 tuổi) và Trương Xuân Huy (3 tuổi), sau khi mẹ và bố hai cháu lần lượt qua đời.

Ông Chủng là anh trai của chị Trương Thị Bốn (SN 1976), mẹ của Trang, Huy. Ngay từ những lời đầu tiên, ông đã thốt lên: “Cuộc đời Bốn cơ cực và chua chát lắm!”.

{keywords}

Ông Chủng hiện là chỗ dựa của cháu Trang và Huy sau khi mồ côi cha mẹ

(Ảnh: Dương Chiến)

Chị Bốn có hai đời chồng, người đầu tiên không sống chung được lâu, cũng không có con cái. Chị đi bước nữa nhưng không may gặp phải người “nát rượu”, có con với nhau nhưng rồi cũng sớm chia tay. Hoàn cảnh “mẹ góa con côi” cứ thế dìu dắt nhau sống qua ngày. Công việc văn thư ở xã của chị Bốn cũng chỉ “bữa đực bữa cái”, cuộc sống chật vật, nợ nần.

Đầu năm 2020, chị Bốn phát hiện mắc ung thư phổi ở giai đoạn muộn. Chị bị thêm u tuyến giáp, tràn dịch màng phổi, chỉ có thể nằm liệt giường chờ đợi cái chết. Đôi mắt ông Chủng đỏ hoe khi nhớ lại em gái trong quãng thời gian ấy.

Bốn bệnh, tôi đưa em từ Kỳ Anh ra Bệnh viện thành phố Hà Tĩnh khám, sau đó ra Bệnh viện K ở Hà Nội nhưng tình trạng quá nặng, không thể hóa trị hay xạ trị gì được nữa. Về Bệnh viện phổi ở Hà Tĩnh nằm thêm mấy tháng nữa rồi Bốn yếu dần. Đưa về nhà được một tháng thì em mất”, ông đau xót.

Nhìn lên di ảnh của người em gái xấu số rồi quay sang hai đứa trẻ, ông Chủng không cầm được nước mắt: “Bốn mất được 60 ngày thì bố cháu Trang cũng qua đời vì tai nạn. Tôi cũng chỉ có một mình nên quyết định đón hai đứa về ở, vì thương quá!”.

{keywords}

Hai chị em Trang, Huy bên di ảnh của mẹ

(Ảnh: Dương Chiến)

Trang nghe bác nhắc lại kỷ niệm buồn về mẹ lại không ngừng rơi nước mắt. Cô bé vuốt vuốt má em Huy rồi nghẹn ngào kể về mong ước của mẹ lúc còn sống: “Mẹ muốn cháu cố gắng học xong cấp ba rồi mẹ cho đi Mã Lai kiếm tiền, sau này có vốn để mở tiệm cắt tóc. Mong ước của cháu bây giờ là được học đàng hoàng rồi sẽ mở quán như lời mẹ muốn”.

Hiện tại, Trang đang vừa học văn hóa vừa học nghề tại Trường Cao đẳng công nghệ cơ sở 2 Hà Tĩnh. Trong vòng ba năm tới, vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên nhà trường đã miễn giảm toàn bộ học phí cho Trang. Tiền sinh hoạt phí của Trang hoàn toàn do ông Chửng chu cấp: Mỗi tháng khoảng 800.000 đồng tiền ăn và 300.000 đồng tiền vé xe bus để cháu đi học hằng ngày.

{keywords}
Trang nghẹn ngào khi nhớ về mẹ (Ảnh: Dương Chiến)

Ông Chủng tâm sự: “Bây giờ tôi có đói khổ đến mấy vẫn muốn Trang, Huy ở nhà với mình, muốn hai đứa có một “gia đình” hơn là phải vào trại trẻ mồ côi. Trước mắt mong cho Trang học xong có bằng văn hóa, có bằng nghề để ra trường muốn làm gì thì làm, rồi còn nuôi em. Bây giờ bảo Trang nghỉ học thì tội lắm!

Hiện tại, ông Chủng đã đăng ký cho Huy đi học mẫu giáo để mình thuận tiện đi làm thợ xây ở những vùng lân cận. Mỗi sáng ông đưa cháu đến lớp, chiều đón về. Hàng tháng ông đóng 300.000 đồng tiền ăn cho Huy, chưa kể tiền ăn sáng, tiền quần áo, sách vở… May mắn, dù chưa biết được nỗi thống khổ của gia đình, Huy lại rất ngoan, biết nghe lời, ông cũng vơi bớt nhọc nhằn.

{keywords}
Huy vẫn ngây thơ chưa hiểu hết hoàn cảnh bi thương của gia đình hiện tại (Ảnh: Dương Chiến)

Điều khó khăn nhất đối với 3 bác cháu lúc này là khoản nợ 100 triệu đồng của gia đình, trong đó nợ ngân hàng 45 triệu may mắn đã được xóa nợ, còn lại là bà con chòm xóm. Ông Chủng lo lắng nếu chẳng may mình ngã bệnh, hay xảy ra chuyện gì, các cháu lại một lần nữa bơ vơ.

"Tôi chỉ muốn chứng kiến các cháu trưởng thành, học thành nghề để tự nuôi bản thân mình. Có như vậy lúc già mới yên lòng", ông tâm sự.

Chứng kiến hoàn cảnh vô cùng khó khăn của cháu Trang và Huy, chúng tôi hy vọng thông qua bài viết sẽ có nhiều nhà hảo tâm hỗ trợ, giúp đỡ. Cầu mong con đường đến trường của Trang và Huy không còn vô định, mịt mờ, để hai cháu có một tương lai tươi sáng hơn.

Diệu Thuần

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Ông Trương Xuân Chủng, tổ dân phố Đông Phong, phường Kỳ Thịnh, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. SDT: 0334.907.891
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.084 (chị em Trang Huy)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản:114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436" />

Tương lai vô định của hai đứa trẻ mồ côi cả cha lẫn mẹ

Kinh doanh 2025-01-28 01:06:17 36

Ngôi nhà nhỏ đơn sơ của ông Trương Xuân Chủng (55 tuổi) ở tổ dân phố Đông Phong,ươnglaivôđịnhcủahaiđứatrẻmồcôicảchalẫnmẹlịch thi đấu bóng đá u23 phường Kỳ Thịnh, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh hiện tại là nơi nương tựa duy nhất của cháu Trương Thùy Trang (16 tuổi) và Trương Xuân Huy (3 tuổi), sau khi mẹ và bố hai cháu lần lượt qua đời.

Ông Chủng là anh trai của chị Trương Thị Bốn (SN 1976), mẹ của Trang, Huy. Ngay từ những lời đầu tiên, ông đã thốt lên: “Cuộc đời Bốn cơ cực và chua chát lắm!”.

{ keywords}

Ông Chủng hiện là chỗ dựa của cháu Trang và Huy sau khi mồ côi cha mẹ

(Ảnh: Dương Chiến)

Chị Bốn có hai đời chồng, người đầu tiên không sống chung được lâu, cũng không có con cái. Chị đi bước nữa nhưng không may gặp phải người “nát rượu”, có con với nhau nhưng rồi cũng sớm chia tay. Hoàn cảnh “mẹ góa con côi” cứ thế dìu dắt nhau sống qua ngày. Công việc văn thư ở xã của chị Bốn cũng chỉ “bữa đực bữa cái”, cuộc sống chật vật, nợ nần.

Đầu năm 2020, chị Bốn phát hiện mắc ung thư phổi ở giai đoạn muộn. Chị bị thêm u tuyến giáp, tràn dịch màng phổi, chỉ có thể nằm liệt giường chờ đợi cái chết. Đôi mắt ông Chủng đỏ hoe khi nhớ lại em gái trong quãng thời gian ấy.

Bốn bệnh, tôi đưa em từ Kỳ Anh ra Bệnh viện thành phố Hà Tĩnh khám, sau đó ra Bệnh viện K ở Hà Nội nhưng tình trạng quá nặng, không thể hóa trị hay xạ trị gì được nữa. Về Bệnh viện phổi ở Hà Tĩnh nằm thêm mấy tháng nữa rồi Bốn yếu dần. Đưa về nhà được một tháng thì em mất”, ông đau xót.

Nhìn lên di ảnh của người em gái xấu số rồi quay sang hai đứa trẻ, ông Chủng không cầm được nước mắt: “Bốn mất được 60 ngày thì bố cháu Trang cũng qua đời vì tai nạn. Tôi cũng chỉ có một mình nên quyết định đón hai đứa về ở, vì thương quá!”.

{ keywords}

Hai chị em Trang, Huy bên di ảnh của mẹ

(Ảnh: Dương Chiến)

Trang nghe bác nhắc lại kỷ niệm buồn về mẹ lại không ngừng rơi nước mắt. Cô bé vuốt vuốt má em Huy rồi nghẹn ngào kể về mong ước của mẹ lúc còn sống: “Mẹ muốn cháu cố gắng học xong cấp ba rồi mẹ cho đi Mã Lai kiếm tiền, sau này có vốn để mở tiệm cắt tóc. Mong ước của cháu bây giờ là được học đàng hoàng rồi sẽ mở quán như lời mẹ muốn”.

Hiện tại, Trang đang vừa học văn hóa vừa học nghề tại Trường Cao đẳng công nghệ cơ sở 2 Hà Tĩnh. Trong vòng ba năm tới, vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên nhà trường đã miễn giảm toàn bộ học phí cho Trang. Tiền sinh hoạt phí của Trang hoàn toàn do ông Chửng chu cấp: Mỗi tháng khoảng 800.000 đồng tiền ăn và 300.000 đồng tiền vé xe bus để cháu đi học hằng ngày.

{ keywords}
Trang nghẹn ngào khi nhớ về mẹ (Ảnh: Dương Chiến)

Ông Chủng tâm sự: “Bây giờ tôi có đói khổ đến mấy vẫn muốn Trang, Huy ở nhà với mình, muốn hai đứa có một “gia đình” hơn là phải vào trại trẻ mồ côi. Trước mắt mong cho Trang học xong có bằng văn hóa, có bằng nghề để ra trường muốn làm gì thì làm, rồi còn nuôi em. Bây giờ bảo Trang nghỉ học thì tội lắm!

Hiện tại, ông Chủng đã đăng ký cho Huy đi học mẫu giáo để mình thuận tiện đi làm thợ xây ở những vùng lân cận. Mỗi sáng ông đưa cháu đến lớp, chiều đón về. Hàng tháng ông đóng 300.000 đồng tiền ăn cho Huy, chưa kể tiền ăn sáng, tiền quần áo, sách vở… May mắn, dù chưa biết được nỗi thống khổ của gia đình, Huy lại rất ngoan, biết nghe lời, ông cũng vơi bớt nhọc nhằn.

{ keywords}
Huy vẫn ngây thơ chưa hiểu hết hoàn cảnh bi thương của gia đình hiện tại (Ảnh: Dương Chiến)

Điều khó khăn nhất đối với 3 bác cháu lúc này là khoản nợ 100 triệu đồng của gia đình, trong đó nợ ngân hàng 45 triệu may mắn đã được xóa nợ, còn lại là bà con chòm xóm. Ông Chủng lo lắng nếu chẳng may mình ngã bệnh, hay xảy ra chuyện gì, các cháu lại một lần nữa bơ vơ.

"Tôi chỉ muốn chứng kiến các cháu trưởng thành, học thành nghề để tự nuôi bản thân mình. Có như vậy lúc già mới yên lòng", ông tâm sự.

Chứng kiến hoàn cảnh vô cùng khó khăn của cháu Trang và Huy, chúng tôi hy vọng thông qua bài viết sẽ có nhiều nhà hảo tâm hỗ trợ, giúp đỡ. Cầu mong con đường đến trường của Trang và Huy không còn vô định, mịt mờ, để hai cháu có một tương lai tươi sáng hơn.

Diệu Thuần

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Ông Trương Xuân Chủng, tổ dân phố Đông Phong, phường Kỳ Thịnh, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. SDT: 0334.907.891
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.084 (chị em Trang Huy)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản:114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436
本文地址:http://member.tour-time.com/html/858a699019.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2

lapcamera fp.jpg
Tan nát nhà cửa vì chiếc camera. Ảnh minh họa: FP

“Cô giỏi lắm, cô mang chuyện nhà đi nói với cả họ nhà cô. Rồi mẹ cô gọi điện lên, dằn mặt mẹ tôi, nói mẹ tôi xấu tính, đi nói xấu con dâu. Giờ thì đẹp mặt rồi”, chồng tôi hùng hổ. 

Tháng trước, con ốm, tôi nhờ mẹ chồng ở quê lên Hà Nội trông con giúp, không ngờ cả bố và mẹ chồng đều lên. Tôi mời ông bà ở lại nhà chơi 1-2 tháng. Ông bà cũng đồng ý. Không yên tâm bố mẹ già, con nhỏ ở nhà nên tôi lắp camera để tiện quan sát. 

Hôm ấy, lúc đi làm, tôi mở camera xem con ở nhà với bà nội có ngoan không thì tình cờ nghe được cuộc điện thoại của mẹ chồng nói với chị chồng. Hai người đang chuyện trò rất vui vẻ, thì đột nhiên quay sang nói xấu tôi thậm tệ. 

Mẹ chồng chê tôi ở bẩn, không gấp chăn màn khi ngủ dậy. Mẹ càu nhàu tôi không biết nấu nướng, đồ ăn không hợp khẩu vị mẹ, lại không biết chăm con. Mẹ chồng cũng khó chịu khi thấy con trai mẹ phải rửa bát. 

Mẹ chỉ trích tôi không biết chiều, quan tâm chồng, việc nhà đổ lên đầu chồng. Rồi mẹ còn bảo tôi lấy được con trai mẹ là may mắn. Phần lớn tiền mua chung cư, vợ chồng tôi phải nai lưng kiếm, nhưng với mẹ đó là công sức của riêng chồng tôi.

Mẹ chồng biết rõ, mua được căn nhà này bố mẹ tôi cũng cho khá nhiều. Trong khi nhà chồng chỉ cho chúng tôi vay 300 triệu và còn lấy lãi hàng tháng.

Tôi mang chuyện kể hết với mẹ đẻ vì thực sự quá sốc. Nghe xong, mẹ đẻ tôi không chấp nhận con gái bị chèn ép, càng không chấp nhận thông gia nói xấu con gái mình, nên gọi điện nói chuyện với mẹ chồng tôi.

Thật tâm, tôi cũng không nghĩ mẹ đẻ lại thẳng tính thế. Tôi tâm sự với mẹ chỉ muốn được giải tỏa bức xúc trong lòng và nghe lời khuyên từ mẹ. Vì chuyện đó, chồng nói tôi không ra gì. Anh bảo tôi bêu xấu gia đình anh, làm xấu mặt mẹ anh. 

Mẹ chồng, bố chồng và cả chị chồng cũng xúm vào nói tôi là đứa không biết điều. Cuộc sống trong nhà bỗng trở nên vô cùng căng thẳng. Chồng đứng về phía bố mẹ anh, trong khi tôi chẳng làm gì sai cả.  

Bố mẹ anh cần mặt mũi, còn mặt mũi của tôi thì họ để đâu? Từ ngày bố mẹ chồng lên, tôi chu đáo tiếp đón, lo ăn uống đàng hoàng, còn biếu thêm tiền để bà ở nhà chủ động ăn uống, chi tiêu. Tôi đâu có soi mói bố mẹ ở nhà tôi thế nào. 

Biết con gái bị nhà chồng mắng mỏ, mẹ đẻ lên tận nhà tôi để giải quyết mọi chuyện. Hai bên thông gia lời qua tiếng lại, không ai chịu ai. Chuyện bé lại thành ra quá lớn làm tôi khổ sở bao ngày. 

Tự nhiên thông gia không nhìn mặt nhau. Bố mẹ chồng bỏ về quê, còn nói sẽ không đến nhà tôi chơi nữa. Vợ chồng tôi, mỗi người một giường, không ai nói với ai câu nào. Con nghỉ hè, tôi phải mang đi gửi bán trú. 

Suốt nhiều ngày, vợ chồng tôi chiến tranh lạnh. Nhiều đêm tôi chỉ biết ôm con khóc vì cảm thấy mệt mỏi với cuộc sống hiện tại. Tôi cũng từng có ý định làm lành, xin lỗi chồng nhưng nghĩ lại, tôi đã làm gì sai?

Độc giả Anh Nhi

Nỗi ám ảnh của cô gái phát hiện camera quay lén trong nhà tắm ở Hà Nội

Nỗi ám ảnh của cô gái phát hiện camera quay lén trong nhà tắm ở Hà Nội

Khoảnh khắc phát hiện thủ đoạn quay lén tinh vi của người xấu, nữ sinh run rẩy sợ hãi.">

Phát hiện chuyện bức xúc trong camera, con dâu làm điều khiến nhà chồng phẫn nộ

Năm 2019, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 nhận hồ sơ thí sinh đã tốt nghiệp THPT. Riêng đối với nhóm ngành Sư phạm (nhóm ngành đào tạo giáo viên), trường tuyển sinh những thí sinh có hạnh kiểm lớp 10, 11, 12 đạt từ loại khá trở lên.

{keywords}
 

Ngoài ra, trường tuyển thí sinh sử dụng kết quả kỳ thi THPT Quốc gia để đăng ký xét tuyển đối với nhóm ngành đào tạo giáo viên không yêu cầu về học lực giỏi; thí sinh sử dụng kết quả học tập THPT để đăng ký xét tuyển đối với nhóm ngành đào tạo giáo viên phải có học lực lớp 12 xếp loại giỏi.

{keywords}
 

Đối với ngành Giáo dục thể chất, trường chỉ tuyển thí sinh thể hình cân đối, nam cao tối thiểu 1,65m nặng 45kg trở lên, nữ cao tối thiểu 1,55m nặng 40kg trở lên (Nhà trường không tổ chức sơ tuyển, thí sinh không đủ các yêu cầu về thể hình nếu trúng tuyển sẽ bị loại khi nhập học).

Đối với các ngành ngoài sư phạm thí sinh tốt nghiệp THPT (có điểm trung bình từng môn học trong tổ hợp môn xét tuyển ở lớp 12 đạt từ 5,0 điểm trở lên).

Một trong những điểm cần lưu ý đối với việc xét tuyển dựa theo kết quả học tập lớp 12, các thí sinh xét tuyển vào ngành Giáo dục Mầm non, Giáo dục Thể chất phải đăng ký dự thi môn năng khiếu tại Trường ĐHSP Hà Nội 2

Thời gian đăng ký xét tuyển vào đại học từ 01/4/2019 - 20/4/2019, thí sinh đăng ký ghi trong phiếu đăng ký xét tuyển vào đại học, cao đẳng của kỳ thi THPT quốc gia năm 2019. Thí sinh được điều chỉnh nguyện vọng trực tuyến từ ngày 22/7/2019 đến 17h00 ngày 29/7/2019, điều chỉnh nguyện vọng bằng phiếu điều chỉnh từ ngày 22/7/2019 đến ngày 31/7/2019. Thời gian nhận hồ sơ xét tuyển dựa vào kết quả học tập lớp 12 kể từ ngày 01/04 - 31/07. Ngoài ra, Đại học Sư Phạm Hà Nội 2 nhận hồ sơ xét tuyển thẳng trước ngày 20/5/2019.

{keywords}
 

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 có sứ mạng đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, cán bộ khoa học trình độ đại học, sau đại học; nghiên cứu khoa học, chuyển giao tri thức và công nghệ trình độ tiên tiến, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học giáo dục, góp phần thu hẹp khoảng cách về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục khu vực nông thôn và miền núi phía Bắc với khu vực thành thị, thiết lập mô hình tiêu biểu về mạng lưới kết nối giữa trường sư phạm với các trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập của đất nước.

Mọi trao đổi về thông tin tuyển sinh liên hệ qua số điện thoại: 02113.863203; 0855.002.002; email: [email protected]. Hoặc truy cập http://tuyensinh.hpu2.edu.vn  để nắm được các thông tin tuyển sinh.

Lệ Thanh

">

Đại học sư phạm Hà Nội 2 tuyển sinh năm 2019

Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico

undefined

Cũng trong tập này, sau vụ ẩu đả trên lớp Nguyệt (Quỳnh Kool) mời hai học sinh đánh nhau lên làm việc, đồng thời đã liên lạc với phụ huynh của Lan Nhi (Chu Diệp Anh) nhưng không nhận được hồi đáp. Tuy nhiên người đến gặp Nguyệt thay mặt cho gia đình Lan Nhi lại không phải là bố cô bé. 

Ở một diễn biến khác, bản thiết kế của Dương mang đi dự thi chương trình Ý tưởng kiến trúc không gian hạnh phúc của Công ty Giang Khánh đã được vào vòng 2. Dương gặp Như Ý (Thùy Anh) trong buổi gặp mặt đại diện công ty và bị Như Ý dằn mặt lộ liễu ngay ở nhà vệ sinh. "Chị tên là Dương nhỉ? Người khác tôi có thể không biết nhưng chị thì không thể lừa mình với kết quả lần này chứ? Nếu tự tin như vậy đừng đi cửa sau". 

undefined

Lâm sẽ làm gì khi biết những biến cố Dương đã trải qua? Ai là người 'chống lưng' cho Dương? Chi tiết tập 18 Chúng ta của 8 năm sau lên sóng lúc 21h40 tối nay trên VTV3. 

Sắc vóc của Huyền Lizzie, diễn viên thay thế Hoàng Hà ở 'Chúng ta của 8 năm sau'Đảm nhiệm vai Dương khi trưởng thành trong 'Chúng ta của 8 năm sau' là Huyền Lizzie, hot girl một thời từng gây sốt với phim 'Thương ngày nắng về'.">

Chúng ta của 8 năm sau tập 18: Dương bị Như Ý dằn mặt ngay trong nhà vệ sinh

Từ viện về, hình ảnh người nhà chạy đôn đáo, còn bệnh nhân thoi thóp chờ máu cứ ám ảnh anh thời gian dài. Một năm sau, vượt nỗi sợ, anh quyết tâm đi hiến máu.

Lần đầu tiên hiến máu, chàng thanh niên rất hồi hộp vì sợ máu và kim tiêm. "Thấy bịch máu, tôi bị chóng mặt và muốn bỏ về ngay lập tức" - anh nhớ lại. Nhưng hình ảnh ám ảnh một năm trước lại thành động lực giúp anh vượt qua chính mình. Không chỉ thế, anh còn đi vận động người khác cùng chiến thắng bản thân. 

Từ người sợ máu và kim tiêm, anh Dư đã tham gia hiến máu tới 102 lần trong 26 năm qua.Ảnh: BVCC

26 năm qua, anh Dư đã có 102 lần hiến máu, là người có số lần hiến nhiều nhất trong danh sách 100 người hiến máu tiêu biểu được tôn vinh năm 2022. Anh nói, còn khoẻ là còn hiến máu, sau này khi mất đi, anh tình nguyện hiến thân thể cho y học.

Cũng mang trong mình "máu nóng", đứng ngồi không yên khi biết tin có người cần máu là anh Trần Vũ (31 tuổi). Anh Vũ là Chủ nhiệm Câu lạc bộ "Máu nóng Gia Lai" với hơn 1.000 thành viên sẵn sàng hiến máu trong tình huống cấp thiết.

11 năm qua, anh Vũ đã hiến máu và tiểu cầu tổng cộng 41 lần. Những năm tháng học tập, công tác tại Đà Nẵng, số điện thoại của anh là "hotline" quen thuộc mỗi khi Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng có ca cấp cứu cần máu. 

Dù nơi ở cách bệnh viện hơn 20 km nhưng mỗi lần cần "báo động S.O.S", anh lại nhanh chóng tới bệnh viện. Có lần, anh nhận tin báo lúc 11 giờ đêm, trời lạnh rét và mưa tầm tã. Tới lúc lấy máu, bác sĩ tìm mãi không được ven vì cơ thể anh nhiễm lạnh. Nằm quạt sưởi để làm ấm người mà trong lòng chàng trai trẻ cứ thấp thỏm.

31 tuổi nhưng anh Vũ đã có 41 lần hiến máu và hiến tiểu cầu để cứu sống người bệnh. Ảnh: BGL

Sau 20 phút, các thầy thuốc cũng tìm được ven và lấy máu thành công để kịp truyền cho người bệnh. Thở phào nhẹ nhõm, anh rời viện khi đồng hồ điểm 1 giờ sáng hôm sau.

Trong danh sách 100 gương mặt hiến máu tiêu biểu năm 2022 vừa được tôn vinh có nhiều người là nhân viên y tế, công an. Thuợng úy công an Trần Văn Phú quê Hậu Giang lần đầu hiến máu năm 18 tuổi, khi đang học tập ở Bắc Ninh. 

Đến nay, chuyện về 60 lần anh Phú đi hiến máu và tiểu cầu gắn liền với những chuyến vượt đường xa để cứu người. Năm 2008, anh Phú cùng bạn bắt xe buýt từ trường đến Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương với quãng đường 60 km để hiến máu. Lại có lần, đọc thông tin có người tận Huế nguy kịch vì tai nạn, cần tiểu cầu nhóm A - cùng nhóm máu với mình, anh Phú lập tức bắt xe khách vượt gần 700 km vào Huế để kịp thời cứu người bệnh. 

Cách đây hơn 1,5 năm, Thượng úy Phú chạy xe máy hơn 60 km ngay giữa trưa nắng từ TP Vị Thanh (Hậu Giang) tới Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang (ở thành phố Rạch Giá) để hiến máu cho bé gái bị tan máu bẩm sinh - căn bệnh khiến bé phải truyền máu suốt đời. Hiến máu xong, anh còn tặng một số tiền nhỏ để mẹ bé mua sữa cho con mau bình phục.

Anh Dư, anh Vũ hay anh Phú là ba trong số 100 người hiến máu tiêu biểu toàn quốc năm 2022 được tôn vinh tối 28/8.  Chương trình do Ban Chỉ đạo quốc gia Vận động hiến máu tình nguyện phối hợp với Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức. Đây là hoạt động thường niên được tổ chức từ 2007 nhằm ghi nhận và tôn vinh những đóng góp, cống hiến của hàng trăm ngàn người hiến máu.

Trong 2 năm vừa qua, dịch Covid-19 đã làm ảnh hưởng lớn đến công tác vận động và tiếp nhận máu. Tuy nhiên, lượng máu tiếp nhận năm 2021 vẫn đạt gần 1,4 triệu đơn vị, trong đó 99% là từ người hiến máu tình nguyện, tương đương gần 1,5% dân số tham gia hiến máu. Những tháng đầu năm 2022, toàn quốc đã vận động và tiếp nhận hơn 850.000 đơn vị máu thông qua nhiều chiến dịch.

Những người dù muốn cũng không thể hiến máuHiến máu có thể giúp điều trị và hỗ trợ nhiều bệnh nhân. Tuy nhiên, không phải ai cũng có khả năng hiến máu.">

Những người hiến máu tình nguyện tiêu biểu

友情链接