Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’ -
Cái 'kết đắng' cho hai thanh niên cùng vượt đèn đỏCái "kết đắng" cho hai thanh niên cùng vượt đèn đỏ
Đoạn clip ghi lại sự việc đã nhanh chóng "gây sốt" sau khi được đăng tải lên mạng xã hội. Nhiều cư dân mạng đã cho rằng pha va chạm giữa 2 xe máy là "định mệnh" và hậu quả tất yếu cho những ai thường xuyên vượt đèn đỏ.
"Đã không ít lần tôi thấy nhiều người đi xe máy ngang nhiên vượt đèn đỏ với tốc độ cao, những lúc thế này tôi đã lo rằng một ai đó cũng sẽ vượt đèn đỏ khiến họ va chạm mạnh vào nhau, không ngờ rằng điều tôi lo lắng giờ đã trở thành hiện thực", một cư dân mạng bình luận.
"Cứ giữ thói quen vượt đèn đỏ thì tai nạn là điều tất yếu, chỉ là sớm hay muộn mà thôi. Vượt đèn đỏ lại phóng với tốc độ cao là một hành động hết sức nguy hiểm, tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ gây tai nạn cho những phương tiện đi đúng luật", một cư dân mạng khác chia sẻ.
Nhiều ý kiến cho rằng mức xử phạt hành vi vượt đèn đỏ là quá nhẹ, do vậy nhiều người vẫn xem thường pháp luật và thản nhiên vượt đèn đỏ, thay vì mất một vài giây để chờ đèn xanh. Chỉ đến khi tai nạn xảy ra vì vượt đèn đỏ, lúc đó họ sẽ phải nhận một bài học đáng nhớ, đôi khi là một bài học đắt giá phải trả bằng chính mạng sống.
Theo Nghị định 100/2020/NĐ-CP:
- Người điều khiển xe ô tô sẽ bị xử phạt từ 3 triệu đến 5 triệu đồng, tước giấy phép lái xe từ 1 đến 3 tháng đối với hành vi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông.
- Với người đi xe mô tô, xe máy (kể cả xe máy điện), mức xử phạt đối với hành vi như trên là từ 600.000 đến 1 triệu đồng, tước giấy phép lái xe từ 1 đến 3 tháng.
- Mức xử phạt cho máy kéo, xe máy chuyên dụng là từ 1 triệu đến 2 triệu đồng và tước giấy phép lái xe từ 1 đến 3 tháng."> -
Nhân viên văn phòng Trung Quốc biểu tình online để phản đối 996Theo Bloomberg, không chỉ yêu cầu chia sẻ thời gian bắt đầu và kết thúc ngày làm việc, chiến dịch Worker Lives Matter còn thu thập số ngày làm việc mỗi tuần với nhân công trong các ngành khác nhau như công nghệ và tài chính.
Nhiều nhân công tại Trung Quốc chịu ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường làm việc quá sức. Ảnh: The Week UK.
Tính đến 14/10, bảng dữ liệu đã có hơn 4.000 mục được nhập. Trong số các trường thông tin, chiến dịch ghi nhận cả đóng góp từ nhân viên của những gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc như Tencent, Alibaba và ByteDance.
Theo chiến dịch, mục đích của hành động này là để phản đối văn hóa làm việc quá mức.
Các công ty công nghệ Trung Quốc nổi tiếng là có thời gian làm việc dài và mệt mỏi, được gọi tắt là văn hóa “996”. Khái niệm này xuất phát từ thực tế người lao động phải làm từ 9h-21h, 6 ngày một tuần.
Phương pháp làm việc này từ lâu được các tỷ phú công nghệ như Jack Ma (nhà sáng lập Alibaba) hay Richard Liu (JD.com) tôn vinh. Tuy nhiên, văn hóa 996 vấp phải hàng loạt chỉ trích trên mạng xã hội sau những trường hợp qua đời vì làm việc quá sức.
"Nhân viên chúng tôi cũng cần phải sống", Bloombergtrích lời tuyên bố của chiến dịch Worker Lives Matter trên GitHub.
Làn sóng phản đối văn hóa làm việc 996 khiến nhiều công ty phải thay đổi cách vận hành. Ảnh: Bloomberg.
Để đối phó với áp lực ngày càng tăng của dư luận, các công ty Internet như ByteDance và Kuaishou Technology đã thực hiện các biện pháp đầu tiên để giảm giờ làm. Đầu năm nay, hai gã khổng lồ đã từ bỏ hệ thống luân phiên, vốn yêu cầu nhân viên cứ nửa tháng mới có một ngày nghỉ.
Worker Lives Matter là chiến dịch lặp lại nỗ lực trước đó nhằm phản đối thời gian làm việc kéo dài. Vào năm 2019, một nhóm lập trình viên Trung Quốc đã lên GitHub, dùng mã nguồn để cáo buộc các công ty tận dụng văn hóa 996 để bóc lột sức lao động.
Theo Zing/Bloomberg
Lời cảnh tỉnh cho giới công nghệ Trung Quốc
Các ông lớn công nghệ Trung Quốc đứng trước nguy cơ bị giám sát chặt chẽ hơn sau khi nhà chức trách nước này phản đối văn hóa làm việc 996.
"> -
Truyện Vị Hôn Phu Khát Máu