Đạt được điểm trung bình học tập là 3,33/4, Nguyễn Thanh Chung (sinh năm 1995) là 1 trong số 20 học viên đại học chính quy hệ dân sự tốt nghiệp loại giỏi toàn khóa 2013-2017 của Học viện An ninh nhân dân.
![]() |
Nguyễn Thanh Chung (lớp B2DS1 chuyên ngành Luật của Học viện An ninh nhân dân). |
![]() |
Năm 2013, cô gái nhỏ nhắn đến từ TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trở thành sinh viên chuyên ngành Luật khóa đầu tiên hệ dân sự của Học viện An ninh nhân dân. Và cũng kể từ đó đến nay, 4 năm liền Chung đều là học viên giỏi. |
![]() |
Chia sẻ với VietNamNet, Chung cho biết điều mà bản thân em học được nhiều nhất sau những năm tháng ở Học viện đó là tính tự lập, kỷ luật và chủ động. Nói vậy bởi thời gian đầu không ít lần cô nữ sinh này bật khóc vì nhớ nhà và chưa quen với việc sống trong ký túc xá. Cùng đó là những bài tập rèn luyện kỹ năng và thể chất mà mới đầu khiến em mệt mỏi hay đau nhức như quá trình đào tạo tập bơi, tập chạy. |
![]() |
“Em vốn không giỏi những môn học cần thể lực nên những buổi đầu của môn chạy, bơi em gặp khá nhiều khó khăn. Nhưng rồi em tự nhủ bản thân rằng ở bất kỳ môi trường nào mình cũng phải cố gắng thích nghi và thay vì việc trốn tránh sợ hãi tại sao mình không đương đầu và vượt qua với nó. Là con gái học ngành công an phải làm quen với việc đào tạo vất vả tuy nhiên em nghĩ cũng giống như nhiều bạn khác và mỗi người đều có những khó khăn riêng nhất định. Quan trọng là cách mình vượt qua nó như thế nào”. |
![]() |
Cùng với sự ủng hộ, động viên của gia đình của các thầy cô giáo trong trường, cuối cùng Chung cũng đã vượt qua tất cả và kết quả học tập của em cũng được khẳng định với rất nhiều bằng khen của Ban giám đốc Học viện. |
Không chỉ duyên dáng, học giỏi, Thanh Chung còn là một phó bí thư năng động, nhiệt huyết của liên chi đoàn chuyên khoa 5 Học viện An ninh nhân dân và tích cực tham gia các phong trào văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, các phong trào học tập,… |
Cô nàng được bạn bè đánh giá là là một người đa tài, có tính cách vui vẻ, hoà đồng, làm việc có trách nhiệm và luôn cố gắng phấn đấu. |
Khi CĐS, các tổ chức thường yêu cầu tốc độ, sự linh hoạt và ứng dụng những công nghệ mới, khiến mô hình hạ tầng ngày càng phức tạp và bề mặt tấn công được mở rộng nhanh chóng.
“Điều này đặt ra thách thức cho những người làm ATTT khi phải cập nhật khả năng bảo vệ trước các công nghệ mới, trong khi nguồn lực lại bị giới hạn để ưu tiên cho sự phát triển”, ông Hải chia sẻ.
Chiến lược an toàn thông tin đảm bảo chuyển đổi số bền vững
Tại hội nghị, Giám đốc VCS đưa ra 6 hướng tiếp cận mà các tổ chức, doanh nghiệp có thể tham khảo để triển khai công tác ATTT hiệu quả, từ đó đảm bảo CĐS thành công.
Đầu tiên, các tổ chức phải xác định ATTT là yếu tố then chốt để CĐS diễn ra thành công và bền vững, đảm bảo thiết lập trước các mục tiêu ATTT song hành với mục tiêu CĐS. Để làm được điều này, cần tiên quyết đưa nguồn lực ATTT vào cùng với lực lượng chuyển đổi số, trở thành đội ngũ xuyên suốt và không thể tách rời các dự án CĐS.
Tiếp đến, cần hướng đến việc tích hợp và quản lý công cụ ATTT trên 1 nền tảng duy nhất với quy trình xử lý sự cố tinh gọn thay vì đầu tư vào hàng chục, hàng trăm hệ thống bảo mật riêng lẻ. Theo báo cáo của Gartner, có đến 78% các tổ chức sử dụng nhiều hơn 16 công cụ, 12% sử dụng nhiều hơn 46 công cụ, khiến khối lượng công việc trở nên quá tải, đặt ra thách thức về mặt quản trị và vận hành.
“Thay vì mua công cụ tốt nhất, hãy chọn công cụ mở nhất, có thể tích hợp vào một nền tảng chung duy nhất giúp đơn giản hóa quy trình bảo đảm ATTT”, đại diện VCS khuyến nghị.
Xuất phát từ thực tế là công cuộc CĐS đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trong khi công tác ATTT chỉ được triển khai theo giai đoạn với tần suất 1-2 lần/năm, Giám đốc VCS đưa ra lưu ý thứ ba, đó là các tổ chức cần đồng bộ mô hình đầu tư: CĐS theo mô hình nào thì ATTT theo mô hình tương xứng.
Thứ tư, các tổ chức, doanh nghiệp nên xác định mở rộng năng lực bảo mật bằng công nghệ thay vì gia tăng số lượng nhân sự. Đứng trước những nguy cơ, nhiệm vụ bảo mật tăng theo cấp số nhân, bên cạnh việc đào tạo chuyên sâu cho cho đội ngũ ATTT, các tổ chức nên cập nhật và ứng dụng những xu thế công nghệ mới như Targeted Threat Intelligence - cập nhật tri thức và xác định chính xác đối tượng mục tiêu để đưa ra phương án phòng thủ chủ động; SOAR playbook - tự động hóa phản ứng, phòng thủ theo những kịch bản tấn công,… Những công nghệ này cho phép tổ chức, doanh nghiệp giúp tối ưu nhân lực mà vẫn đảm bảo hiệu quả bảo vệ cho hệ thống công nghệ thông tin.
Hiện nay, thuê ngoài dịch vụ ATTT là lời giải giúp DN xử lý vấn đề về chi phí đầu tư công nghệ và bài toán nhân sự. Tuy nhiên, DN cũng cần quản trị đối tác một cách thấu đáo. Theo ông Hải, các tổ chức cần đưa ra các tiêu chuẩn về ATTT cho đối tác, đồng thời nên chọn những nhà mạng ISP có khả năng cung cấp các giải pháp bảo mật chống tấn công từ chối dịch vụ DDoS trên đường truyền để tối ưu năng lực phòng thủ cho hệ thống thiết bị IoT, OT,… Bên cạnh đó, đại diện VCS cũng đưa ra khuyến nghị về việc xây dựng mô hình chuyển đổi số cân bằng, vững chắc giữa ba bên: chủ đầu tư - đối tác CĐS - đối tác ATTT để tạo thế “ba chân”, đảm bảo phối hợp hiệu quả ngay khi bắt đầu dự án.
Thứ sáu, cần quản trị mục tiêu để tránh đầu tư dàn trải. Theo ông Hải, khi môi trường CĐS ngày càng trở nên phức tạp, việc đặt ra mục tiêu sẽ giúp công tác đảm bảo an toàn đơn giản hơn, tránh việc đầu tư theo trào lưu mà quan tâm sản phẩm sẽ giúp cải thiện chỉ số gì cho tổ chức, doanh nghiệp.
Riêng về vấn đề “độ phủ”, Giám đốc VCS cho biết 75% các tổ chức ở Việt Nam hiện chưa giám sát toàn bộ (Full SOC), mà thường chỉ giám sát một phần trung tâm dữ liệu. Hơn 30% sự cố bị tấn công từ vùng không được giám sát, làm tăng thời gian điều tra và nguy cơ bị xâm phạm dữ liệu. Để tối ưu chi phí đầu tư, ông cho rằng các tổ chức có thể triển khai giải pháp SOC-on-premises hoặc SOC-on-Cloud theo nhu cầu thực tế để nâng cao khả năng giám sát toàn bộ hệ thống, giảm thiểu nguy cơ tấn công mạng. Cả hai giải pháp này hiện đều được cung cấp bởi Viettel Cyber Security.
Cuối cùng, Giám đốc VCS nhấn mạnh tư duy cần “chủ động xóa khoảng cách” giữa ATTT và CĐS trong các tổ chức và doanh nghiệp. Tổ chức, doanh nghiệp cần một lực lượng nhanh nhạy hơn, ví dụ như Threat Hunting, Red Team, Threat Intelligence, để chủ động săn tìm, phát hiện sớm mối nguy, đảm bảo ATTT luôn theo sau CĐS với khoảng cách nhỏ nhất có thể.
Theo khảo sát của Anomali, chỉ có 24% các lãnh đạo ATTT (CISO) tham gia vào quá trình CĐS. 29% tổ chức thực sự chuẩn bị cho các nguy cơ bảo mật có thể xảy ra trong quá trình này. Hệ quả tất yếu xảy ra khi 82% số tổ chức được khảo sát đã gặp phải vấn đề lộ lọt dữ liệu. |
Đặng Nhung
" alt=""/>Viettel Cyber Security đề xuất cách thu hẹp khoảng cách ATTT và chuyển đổi sốSau các chương trình truyền hình được yêu thích như Góc bếp thông minh, Vô lăng tình yêu..., Sam sẽ tiếp tục xuất hiện trong show đố vui trực tuyến với vai trò MC. Đây là lần trở lại đầy thú vị của Sam sau khi gây sốt ở Confetti Việt Nam.
Trong chương trình, Sam sẽ là người kết nối, giao lưu và dẫn dắt khán giả vượt qua các câu hỏi do ekip sản xuất đưa ra. Người chơi tham gia có nhiệm vụ trả lời các câu hỏi với 3 đáp án gợi ý dưới sự dẫn dắt của Sam. Giải thưởng tiền mặt 20 triệu đồng mỗi số sẽ được chia đều cho tất cả những người chiến thắng. Nếu không ai trả lời đúng, giải thưởng của ngày hôm đó sẽ bị hủy.
Nói về việc có sợ bị so sánh khi trước đây từng để lại ấn tượng ở Confetti Việt Nam, bây giờ lại chuyển sang làm MC cho show đố vui trực tuyến mới, Sam bộc bạch: "Tôi nghĩ rằng mỗi chương trình đều có nét thú vị riêng, là một MC, tôi mong mình có nhiều trải nghiệm khi dẫn dắt các chương trình trực tuyến khác nhau. Tôi luôn cố gắng làm mới bản thân để mỗi lần xuất hiện khán giả đều cảm nhận được sự tươi mới của mình.
Nói về chuyện so sánh, tôi không có ý kiến gì cả. Tôi nghĩ, tâm lý so sánh chương trình này với chương trình khác cũng là điều thường tình, khán giả có quyền chia sẻ cảm nhận khi tham gia vào các gameshow tương tác trực tuyến. Tôi chỉ hy vọng rằng khán giả luôn đồng hành, ủng hộ mình trong các dự án hiện tại và cả các dự án sẽ thực hiện trong tương lai".