Nhận định, soi kèo Defensa y Justicia vs CA Union, 5h00 ngày 15/4: Cơ hội cho chủ nhà


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới -
Nhà hàng ở 'khu nhà giàu' Thảo Điền xây lấn sông, chống 'lệnh' tháo dỡNhà hàng Thảo Điền Village xây 2 công trình lấn chiếm hành lang bảo vệ bờ sông Sài Gòn.
Theo ông Nguyễn Ngọc Tuấn, Chủ tịch UBND phường Thảo Điền, 2 công trình trong hẻm 197 Nguyễn Văn Hưởng tại địa chỉ số 197/1 và 197/2 Nguyễn Văn Hưởng hiện do Công ty Làng Thảo Điền quản lý sử dụng.
Ngày 29/10/2019, UBND phường Thảo Điền đã phối hợp cùng Đội Thanh tra địa bàn quận 2, Phòng Quản lý đô thị quận, Phòng Tài nguyên và Môi trường quận 2 kiểm tra hiện trạng, ghi nhận thực tế chủ đất đã xây dựng 5 công trình sử dụng vào mục đích kinh doanh nhà hàng.Khu pha chế ngoài trời là 1 trong 2 hạng mục xây dựng sai phép. Các công trình này được xây dựng theo giấy phép xây dựng số 6613/SXD-VP ngày 28/8/2007 của Sở Xây dựng TP.HCM. Tuy nhiên, hiện có 2 công trình tạm phục vụ nhà hàng nằm trong hành lang bảo vệ sông, theo Quyết định 150/2004/QĐ-UB ngày 9/6/2004 của UBND TP.HCM (nay là Quyết định số 22/2017/QĐ-UB ngày 18/4/2017 của UBND TP.HCM).
Công ty Làng Thảo Điền vẫn chưa tháo dỡ hạng mục xây không phép. Chiều 20/11, nhà hàng Thảo Điền Village vẫn hoạt động bình thường. Ngày 5/11 và ngày 7/11/2019, UBND phường Thảo Điền đã tiến hành làm việc với đại diện Công ty Làng Thảo Điền và yêu cầu tháo dỡ phần công trình sai phạm. Đại diện công ty đồng ý tự tháo dỡ theo quy định.
Con hẻm 197 Nguyễn Văn Hưởng bị nhà hàng chiếm dụng làm bãi đậu xe ô tô. Tuy nhiên, chiều 20/11, theo ghi nhận của PV VietNamNet, nhà hàng Thảo Điền Village vẫn hoạt động bình thường. Hạng mục xây dựng sai phép, lấn chiếm hành lang bảo vệ bờ sông Sài Gòn vẫn chưa được tháo dỡ.
Hành lang bảo vệ sông Sài Gòn ở Thảo Điền bị giới nhà giàu “độc chiếm” ra sao?
- Bờ sông Sài Gòn đáng ra là không gian chung dành cho tất cả người dân, thế nhưng tại phường Thảo Điền, hành lang bảo vệ sông dường như đã bị “nhà giàu” chiếm làm của riêng.
"> -
MU mất uy danh, lỗi ở vị sếp quyền lực nhất CLBTheo Paul Ince, GĐĐH Ed Woodward phải chịu trách nhiệm cho sự thiếu ổn định của MU
Ông chia sẻ: "Kết quả MU lúc thăng lúc trầm trong cả mùa giải. Bản thân tôi chấp nhận điều đó, miễn là họ thách thức lọt vào tốp 4 Ngoại hạng Anh.
Tôi lo lắng hơn về vị trí Giám đốc bóng đá đang bị bỏ trống và cách mà nhà điều hành Ed Woodward xây dựng CLB.
Ông ấy có trong tay quá nhiều quyền lực. Người bổ nhiệm HLV trưởng chính xác là một kế toán viên trước đây.
Hệ quả, cấu trúc CLB, công tác tuyển dụng và chuyển nhượng MU gặp vấn đề. Woodward không phải là người đàn ông chuyên môn bóng đá. Ông ta chỉ giỏi kiếm tiền thôi.
Trên phương diện nào đó, Ed Woodward đã hoàn thành tốt công việc của mình. Tuy nhiên, người hâm mộ Quỷ đỏ muốn số tiền kiếm được cần tái đầu tư vào đội bóng.
Họ mong MU sở hữu những cầu thủ chất lượng trên sân cỏ, để tạo nên lối chơi hấp dẫn, giành chiến thắng và chinh phục các danh hiệu.
Còn MU hiện tại không còn uy danh như xưa. CĐV vẫn luôn đằng sau ủng hộ nhưng họ xứng đáng với những điều tốt đẹp hơn" - Paul Ince bày tỏ quan điểm.
* An Nhi
"> -
Viễn cảnh đầy khó khăn cho các mạng CDMANăm 2008 vẫn có thể là viễn cách đầy khó khăn cho các mạng CDMA như S-Fone. Ảnh: T.K
Chạy đua giảm cước:Viễn cảnh đầy khó khăn cho các mạng CDMA
ICTnews- Cuộc chạy đua giảm cước của các mạng di động Viettel, Vinaphone và MobiFone đã đẩy các mạng CDMA vào thế không thể cưỡng lại nên đành chấp nhận ở thế “yếu vẫn phải ra gió” trong cuộc đua đầy khốc liệt này.
Cuối năm 2008, 3 mạng GSM tuyên bố giảm cước với mức giảm lớn nhất từ trước đến nay, trung bình từ 15 - 20%. Động thái này đã đẩy các mạng CDMA lâm vào thế đã khó lại càng thêm khó. Không có lợi thế về quy mô và phải chịu khấu hao nhiều đã khiến các mạng CDMA ở vào thế yếu trong cuộc đua giảm cước, nhưng họ vẫn buộc phải có chính sách cước ở mức cạnh tranh so với các mạng GSM. Bởi vậy, giới phân tích khẳng định việc giảm cước của các mạng CDMA chỉ là vấn đề thời gian mà thôi.
S-Fone “bấm bụng” giảm cước
Đúng như dự báo, ngày 3/1/2008, S-Fone đã tuyên bố tung ra gói cước mới gây sốc với tên gọi “1 đồng” dành cho thuê bao trả trước với mức cước đột phá: chỉ 1 đồng 1 giây. Với gói cước mới này, thuê bao trả 216 đồng cho 6 giây đầu tiên và 36 đồng cho mỗi giây tiếp theo ở phút gọi thứ nhất (không phân biệt liên lạc nội hay ngoại mạng). Từ phút gọi thứ hai trở đi, thuê bao chỉ trả 1 đồng cho mỗi giây khi liên lạc nội mạng và 36 đồng khi liên lạc ngoại mạng. Ngoài ra, gói cước mới này không giới hạn thời gian sử dụng, nhưng thuê bao phải thực hiện ít nhất một cuộc gọi trong vòng 90 ngày.
Cùng thời điểm ra mắt gói cước 1 đồng, S-Fone cũng chính thức tiến hành giảm cước cuộc gọi cho các gói cước Economy, Forever và Standard. Theo đó, với gói Economy, cước gọi sẽ giảm từ 210 đồng/6 giây xuống còn 168 đồng/6 giây khi gọi nội mạng và 188 đồng/6 giây khi gọi ngoại mạng. Cước gọi của gói Forever sẽ giảm từ 240 đồng/6 giây xuống còn 198 đồng/6 giây khi liên lạc nội mạng. Với gói Standard, cước nội mạng sẽ giảm từ 129 đồng/6 giây xuống 108 đồng/6 giây (giảm 16,3%) và cước ngoại mạng sẽ giảm từ 139 đồng/6 giây xuống 118 đồng/6 giây (giảm 15,1%).
Ông Hồ Hồng Sơn, Giám đốc điều hành S-Fone cho biết, gói cước “1 đồng” là một trong những gói cước chiến lược của S-Fone trong năm 2008. S-Fone cũng kỳ vọng sẽ có khoảng 30% thuê bao phát triển mới của họ sử dụng gói cước này. Tuy nhiên, việc giảm giá cũng sẽ kéo theo hệ quả là giảm doanh thu, nhưng phía S-Fone cho biết là ở mức giảm mà doanh nghiệp chấp nhận được. “Chúng tôi buộc phải có mức cước ngang bằng hoạch thấp hơn mức cước của các mạng GSM. Đây là một quyết định để đảm bảo quyền lợi khách hàng trong điều kiện mạng S-Fone đang gặp nhiều khó khăn như hiện nay. Cùng với chính sách giá cước, S-Fone sẽ đưa ra nhiều dịch vụ giá trị gia tăng trên nền mạng CDMA để tạo ra sự khác biệt với các mạng di động khác mặc dù hiện doanh thu từ dịch vụ này chưa nhiều”, ông Hồ Hồng Sơn nói.
">