Thế giới

Các dấu hiệu đột quỵ không quen thuộc

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-25 08:07:09 我要评论(0)

Hơn 110 triệu người trên thế giới từng bị đột quỵ. Căn bệnh này là nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật thứ hạng của liverpool gặp man citythứ hạng của liverpool gặp man city、、

Hơn 110 triệu người trên thế giới từng bị đột quỵ. Căn bệnh này là nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật trên toàn cầu và là nguyên nhân gây tử vong cao thứ hai. Đột quỵ ảnh hưởng đến hơn 100.000 người Anh hằng năm (sau 5 phút lại có một ca bệnh),ácdấuhiệuđộtquỵkhôngquenthuộthứ hạng của liverpool gặp man city 38.000 người tử vong. Ở Mỹ, hai con số này lần lượt là 800.000 và 137.000 người. 

Tuổi tác, huyết áp cao, hút thuốc, béo phì, lối sống ít vận động và bệnh tiểu đường là các yếu tố làm tăng nguy cơ đột quỵ.

Vấn đề xảy ra khi nguồn cung cấp máu cho não bị gián đoạn, khiến các tế bào não suy yếu. Người bệnh có thể bị khuyết tật lâu dài. Nguyên nhân phổ biến nhất là cục máu đông gây tắc nghẽn trong các động mạch cung cấp cho não.

40% số bệnh nhân đột quỵ gặp vấn đề về thị giác. Ảnh minh họa: ZO.  

Các triệu chứng đột quỵ thường được ghi nhớ dưới từ viết tắt FAST: 

F (Face) - Khuôn mặt: Yêu cầu người đó mỉm cười. Một bên mặt có bị xệ không?

A  (Arms) - Tay: Đề nghị người đó giơ cả hai cánh tay lên. Một cánh tay có trôi xuống phía dưới không?

S (Speech) - Lời nói: Yêu cầu người đó lặp lại một cụm từ đơn giản. Họ có nói ngọng không?

T (Time) - Thời gian: Nếu bạn thấy bất kỳ dấu hiệu như trên, hãy gọi cấp cứu ngay.

Bên cạnh đó, có những triệu chứng khác của đột quỵ: 

Đột ngột tê liệt một bên cơ thể

Tê cánh tay, chân hoặc một phần của khuôn mặt rất phổ biến ở người bị đột quỵ. Giáo sư Martin Dennis, chuyên gia về đột quỵ tại Đại học Edinburgh (Scotland), cho biết, triệu chứng này thường do dây thần kinh bị chèn ép, đặc biệt nếu xảy ra khi ngồi hoặc nằm. 

Nếu cảm giác tê đột ngột xảy ra đồng thời ở mặt - cánh tay hoặc cánh tay - chân thì đây có thể là một biểu hiện đáng lo ngại.

Mất thị lực ở một hoặc cả hai mắt

Đột quỵ có thể gây mờ mắt hoặc mất thị lực ở một hoặc cả hai mắt. Trong nghiên cứu năm 2017, 4 trong số 10 người bệnh gặp vấn đề thị giác. 

Gáo sư Dennis nói: “Mất thị lực ở một mắt - thoáng qua hoặc kéo dài hơn một ngày - có thể chỉ ra vấn đề về tuần hoàn đến mắt và cho thấy nguy cơ đột quỵ. Đôi khi bệnh nhân bị đột quỵ có thể đột nhiên không thể sử dụng được điều khiển TV, thiết bị gia dụng, hoặc tắm rửa, mặc quần áo mà không có lý do rõ ràng”. 

Mất trí nhớ đột ngột

Theo giáo sư Dennis, mất trí nhớ đột ngột có thể là một dấu hiệu hiếm gặp của đột quỵ. 

“Những người mắc chứng khó hiểu ngôn ngữ sẽ nói lộn xộn, thậm chí không nói được hoặc hiểu bất cứ điều gì. Bác sĩ có thể nhận định những người này bị lú lẫn hoặc mất trí nhớ vì họ không thể trả lời các câu hỏi”, vị giáo sư giải thích. 

Chóng mặt 

Chóng mặt là cảm giác bạn hoặc không gian xung quanh đang quay cuồng. Đây là một triệu chứng của nhiều tình trạng sức khỏe hoặc cũng có thể vô hại. 

Tuy nhiên, khi chóng mặt đi kèm với nhìn đôi, tay chân yếu hoặc vụng về và nói lắp, đó có thể là dấu hiệu của đột quỵ.

Một nghiên cứu năm 2016 cho rằng từ 15.000 đến 25.000 người bị đột quỵ mỗi năm có các triệu chứng hoa mắt hoặc chóng mặt. Phân tích năm 2017 cho thấy, cứ 10 người đột quỵ thì có 4 người bị chóng mặt nhưng không gặp phải các triệu chứng điển hình. 

Đau đầu đột ngột, dữ dội là dấu hiệu của nhiều loại bệnh nguy hiểm, trong đó có đột quỵ. Ảnh minh họa: Homage

Nhức đầu đột ngột, dữ dội

Mặc dù không phổ biến nhưng cơn đau đầu dữ dội, đột ngột có thể là dấu hiệu của một cơn đột quỵ. Giáo sư Dennis cho biết, biểu hiện trên thường liên quan đến chứng đau nửa đầu. Trong một số trường hợp hiếm gặp hơn, đó là đặc điểm của chảy máu dưới nhện hoặc chảy máu trong não.

Tình trạng chảy máu giữa các lớp mô mỏng bao phủ não thường có thể gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng, bao gồm khuyết tật hoặc thậm chí gây tử vong.

Khó nuốt

Giáo sư Dennis cho biết: “Nghẹn khi ăn uống là biểu hiện của đột quỵ khi đi kèm với các triệu chứng khác như yếu tay chân hoặc mặt, các vấn đề về nói lắp".

Nuốt là một nhiệm vụ phức tạp cần bộ não của bạn phối hợp nhiều cơ khác nhau. Nếu cơn đột quỵ làm hỏng phần não làm việc này sẽ ảnh hưởng đến khả năng nuốt của bạn. 

Julie Bouverie, Giám đốc điều hành của Hiệp hội Đột quỵ Anh, khuyên: “Các triệu chứng đột quỵ có thể khác nhau ở mỗi người. Tuy nhiên, nếu có điều gì đó không ổn hoặc bạn phát hiện ra dấu hiệu đột quỵ ở bản thân hoặc người khác, điều quan trọng là gọi cấp cứu ngay lập tức”. 

Vừa đi ngoài nắng, về nhà bật quạt ngay có gây ra đột quỵ?

Vừa đi ngoài nắng, về nhà bật quạt ngay có gây ra đột quỵ?

Khi nhiệt độ và độ ẩm thay đổi đột ngột, người bị tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa lipid có nguy cơ đột quỵ cao hơn người bình thường.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hàng loạt các quy định về chuyển nhượng, đối tượng, tín dụng... với dự án nhà ở xã hội bị ràng buộc khiến chủ đầu tư và người dân đang bị 'mắc kẹt'. Điều này khiến dự án nhà xã hội xây xong vẫn chật vật bán hàng trong khi nhu cầu nhà ở của người dân vẫn cấp thiết.

{keywords}

Dự án nhà xã hội 'mắc kẹt' vì chờ chính sách tín dụng hợp lý cho người mua.

Theo quy định trong Nghị định Phát triển và Quản lý Nhà ở xã hội (NƠXH), chủ đầu tư xây dựng NƠXH nhận được ưu đãi như: miễn tiền sử dụng đất, thuế VAT, lãi vay ưu đãi. Tuy nhiên, chủ đầu tư lại bị khống chế lợi nhuận không vượt quá 10%.

Chia sẻ với PV, một giám đốc đang làm 3 dự án NƠXH tại Hà Nội bày tỏ, thực chất chủ đầu tư làm NƠXH được ưu đãi ít, tiền sử dụng đất được miễn nhưng không đáng bao nhiêu nếu cộng cả tiền sử dụng và chia cho hàng trăm căn hộ.

“Nếu dự án nằm ở vị trí đất chưa giải phóng, doanh nghiệp phải bỏ tiền ra đền bù giải phóng mặt bằng sẽ khiến chi phí giá bán đội lên. Thậm chí khi bán nhà bị khống chế mức giá dưới 15 triệu đồng/m2 nhưng một dự án kéo dài xây dựng 2 năm sẽ có khả năng bị đội giá do chi phí vật liệu xây dựng, nhân công tăng. Điều này chủ đầu tư phải chịu và không được tính vào giá bán”, vị này nói.

Theo vị này, hiện nay ưu đãi vay cho chủ đầu tư không còn do gói 30.000 tỷ đồng đã dừng khiến doanh nghiệp không mặn mà làm NƠXH. “Chỉ những nhà đầu tư nghĩ cho an sinh xã hội (không đặt vấn đề lợi nhuận - PV) mới làm”, vị này nói.

Còn chủ đầu tư NƠXH tại Phú Lãm (Hà Đông) cũng chật vật bán nhà khi chính sách ưu đãi về vốn cho NƠXH đã dừng. Ông Vũ Kim Giang, Giám đốc Sàn Bất động sản Hải Phát, đơn vị phân phối trực tiếp dự án NƠXH Phú Lãm (Hà Đông, Hà Nội) cho biết, khi gói 30.000 tỷ đồng kết thúc, tiến độ bán hàng chậm hơn khiến chủ đầu tư đã phải tự bỏ tiền để 'kéo dài' gói 30.000 tỷ đồng (lãi suất 5%/năm trong vòng 15 năm-PV) bằng cách hỗ trợ lãi suất cho người mua nhà tại dự án.

Tuy nhiên ông Giang cho biết, việc này cũng chỉ áp dụng với số ít căn hộ. Theo ông Giang, về lâu dài, chính sách vốn cho NƠXH phải ổn định người dân mới có cơ hội mua nhà.

Ông Phạm Sỹ Liêm, Phó chủ tịch Tổng Hội Xây dựng Việt Nam cho rằng, quy định với người mua nhà là phải sau 5 năm (trươc đây 10 năm-PV) mới được bán nhà khiến nhiều người muốn mua NƠXH phải quay ra tìm mua nhà thương mại. Bởi lẽ, trong 5 năm ấy có thể chủ đầu tư phá sản hay người dân mất việc, chuyển công tác hoặc phải về quê… thì làm sao đây khi tiền của họ bị kẹt cứng ở dự án đó.

Ngoài ra, theo ông Liêm, với doanh nghiệp tư nhân, đáng ra dự án đó họ có thể bán cho vài chục ngàn đối tượng quan tâm thì nay chỉ còn vài ngàn người thuộc đối tượng mua NƠXH. Nghĩa là đầu ra bị thu hẹp, đấy là chưa kể còn nhiều thủ tục khác.

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM cho hay, hiện vẫn còn một số rào cản về cơ chế, chính sách đối với chủ đầu tư và người mua nhà ở dành cho người có thu nhập thấp. Cụ thể, với chủ đầu tư đó là rào cản về vốn và thủ tục. Để tháo gỡ khó khăn về vốn, các chủ đầu tư phải được vay các nguồn vốn ưu đãi theo Chỉ thị 03/CT-TTg. Về thủ tục, để gỡ vướng cho khâu chấp thuận chủ trương đầu tư, Chính phủ nên phân cấp cho các tỉnh, thành tự phê duyệt tất cả các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn và Sở Xây dựng các địa phương được phân cấp thẩm định thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và cấp giấy phép xây dựng các dự án nhà ở xã hội.

Đối với người mua nhà ở xã hội, phải giải quyết được gánh nặng về tài chính, trong đó, chuyện cấp thiết hàng đầu các bộ, ngành phải sớm bắt tay hỗ trợ người có nhu cầu nhà ở xã hội theo Chỉ thị 03/CT-TTg.

Theo Bộ Xây dựng, tính đến tháng 11/2016, cả nước mới hoàn thành đầu tư xây dựng 179 dự án nhà ở xã hội tại khu vực đô thị và khu công nghiệp (tương đương 71.150 căn hộ), đạt 28% so với chỉ tiêu 250.000 căn hộ đến năm 2020 tại Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia. Còn theo báo cáo của các địa phương, đến năm 2020, nhu cầu cần có khoảng 1 triệu căn hộ, tương đương với khoảng 50 triệu m2 sàn.

Theo Tiền Phong

" alt="Nhà ở xã hội ế ẩm vì “ưu đãi 1, ràng buộc 2”" width="90" height="59"/>

Nhà ở xã hội ế ẩm vì “ưu đãi 1, ràng buộc 2”

{keywords}

Gia đình chị Hường (34 tuổi) có hai cô con gái là Cún (6 tuổi) và Kén (4 tuổi)

Buổi sáng của gia đình chị Hường bắt đầu bằng sư bất lực của người mẹ trước sự nhõng nhẽo và “mít ướt” của hai cô con gái. Bữa sáng thường không mấy vui vẻ do chị Hường hay la mắng và bực tức với con.

Mỗi lần bị mẹ quát, Kén sẽ khóc và chạy ra cầu cứu bố. Người bố mặc dù hiểu tâm trạng của con nhưng cũng không có hành động gì khác. Và trước những đòi hỏi của mình, lúc nào câu trả lời hai chị em nhận lại từ mẹ cũng là “Không!”.

Hay như việc đi trong thang máy, khi Cún đang vui vẻ đùa nghịch thì chị Hường lại tát nhẹ vào má con và mắng: “Im mồm!”. Nghe thấy mẹ quát, cả hai chị em liền im re.

Chị Hường cho rằng: “Hai con đều rất hay khóc và mè nheo. Mình phải kỷ luật và làm cho con sợ, từ đó, con sẽ nghe lời mình”. Vì thế, 100% cuộc hội thoại giữa mẹ và con đều là những yêu cầu, áp đặt, thậm chí là đe dọa.

Chị Hường cho đó là điều bình thường vì xung quanh vẫn có rất nhiều ông bố, bà mẹ làm như thế. Chỉ đến khi chị nhận được một bức thư từ con gái lớn viết: “Mẹ không yêu thương con. Bố cũng không yêu thương con. Cả nhà không yêu thương con”, chỉ khi ấy chị mới giật mình nhận ra cách dạy con sai lầm.

{keywords}

Khi Cún đang vui vẻ đùa nghịch thì chị Hường lại tát nhẹ vào má con và mắng: “Im mồm!”.

Trong khi đó, gia đình chị Phương Hảo lại hoàn toàn ngược lại khi người bố nghiêm khắc, kỷ luật còn mẹ luôn nhẹ nhàng.

“Mình luôn muốn dạy con bằng yêu thương và chỉ có phân tích. Nhưng con không nghe lời mình mà chỉ nghe lời bố. Chồng mình cho rằng, chính do mình quá nhu nhược nên con mới bắt nạt lại. Anh nói, dạy con cần nghiêm khắc, đôi khi phải quát mắng, đòn roi”, chị Hảo kể.

Giống như gia đình chị Hường, nhà chị Hảo cũng bắt đầu ngày mới bằng tiếng khóc của Tôm (8 tuổi). Vì được mẹ chiều chuộng từ bé nên Tôm chỉ thích làm theo ý mình.

“Mình luôn muốn nhẹ nhàng với con nhưng có lúc mình nói con không nghe lời. Thật sự mình rất hoang mang, lo lắng”, chị Hảo chia sẻ.

Dù đã sử dụng mọi biện pháp cứng rắn hay mềm mỏng nhưng chị Hảo vẫn không thể kết nối được với con.

{keywords}

Gia đình chị Phương Hảo lại hoàn toàn ngược lại khi người bố nghiêm khắc, kỷ luật còn mẹ luôn nhẹ nhàng.

Quan sát câu chuyện của cả hai gia đình, GS. Peck Cho (ĐH Hàn Quốc, Ủy viên Hội đồng cố vấn chính sách – Bộ Giáo dục Hàn Quốc) cho rằng: “Cha mẹ biết nhà là nơi trái tim thuộc về. Họ biết nhưng lại không có phương pháp và kỹ thuật yêu thương”.

Cụ thể trong câu chuyện của chị Hường, GS. Peck Cho nhận xét, lúc nào đứa trẻ cũng nhận được lời nói “không” từ mẹ, thậm chí nhìn cũng không. Cô bé mất hết cảm xúc và trái tim dường như đóng lại. Khi ấy, từ góc độ của đứa trẻ thì người mẹ không hơn một người huấn luyện, người nấu ăn và không có sự chia sẻ”.

Được chuyên gia chỉ ra sai lầm, chị Hường không ít lần bật khóc vì nhận ra mình đã không biết cách thể hiện tình yêu với con và khiến con căng thẳng, cảm thấy bị xa lánh.

Trở về nhà, thay vì luôn áp đặt, quát mắng và nhận lại nỗi ấm ức cùng giọt nước mắt của con, chị Hường dần trở nên kiên nhẫn, chấp nhận những sai lầm và cùng con sửa chữa. Có được sự động viên nhẹ nhàng từ mẹ, Cún trở nên thích thú hơn với việc học.

Không còn những bức thư tủi hờn cho rằng “Bố mẹ không yêu con” nữa, giờ đây, cô bé đã biết nói lời yêu thương với bố mẹ và em.

{keywords}

Được chuyên gia chỉ ra sai lầm, chị Hường không ít lần bật khóc vì nhận ra mình đã không biết cách thể hiện tình yêu với con.

Còn đối với gia đình chị Hảo, theo GS. Peck Cho, sai lầm xảy ra từ chính cách giáo dục không đồng nhất giữa hai bố mẹ.

“Cách giáo dục của bố mẹ khác nhau và không chỉ cách giáo dục, cách tiếp cận cũng khác nhau. Khi người mẹ cho phép nhưng bố thì không, điều này đã gây ra những mâu thuẫn trong cách nuôi dạy con cái”.

Giờ đây, cả hai vợ chồng chị Hảo đã lựa chọn cách tôn trọng và lắng nghe con nói. Thay vì muốn con làm theo ý mình, chị sẽ nhẫn nại hỏi con lý do vì sao con không muốn.

“Điều quan trọng nhất là mình phải hiểu con muốn gì và tôn trọng cảm xúc của con. Thay vì đánh giá hành vi của con là hư, không nghe lời, mình sẽ tìm hiểu đằng sau hành vi ấy là mong muốn gì”, chị Hảo tâm sự.

Buông bỏ bớt những kỳ vọng, không đòi hỏi sự hoàn hảo và khắt khe từ con, sẵn sàng khích lệ và dành cho con những lời khen,… nhờ những thay đổi tích cực ấy của mẹ, Tôm dần trở nên vui vẻ và biết thể hiện cảm xúc yêu thương với mọi người.

GS. Peck Cho cho rằng, bố mẹ cứ nghĩ rằng mình thương con thì phải dạy dỗ, đánh con để con có một cuộc sống hạnh phúc, tốt đẹp hơn. Bố mẹ có thể đánh con bất cứ khi nào vì nó tiện và miễn phí. Nhưng đánh con không phải là phương pháp bởi nó không mang tình yêu.

“Cha mẹ không cần thay đổi tính cách, cha mẹ chỉ cần thay đổi cách cư xử với con”, GS. Peck Cho khẳng định.

"Cha mẹ thay đổi" là serie phim tài liệu nằm trong dự án "Thay đổi" do Trung tâm sản xuất các chương trình giáo dục VTV7 khởi xướng trong 3 năm vừa qua như Thầy cô chúng ta đã thay đổi, Hiệu trường thay đổi.

5 tập phim của "Cha mẹ thay đổi" là những hình ảnh chân thực về mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái trong các gia đình, đồng thời là một thông điệp đầy ý nghĩa về việc làm thế nào có thể mang lại hạnh phúc thật sự cho con trẻ.

Thúy Nga

Người mẹ bật khóc vì cách dạy sai lầm gây ra nhiều tổn thương cho con

Người mẹ bật khóc vì cách dạy sai lầm gây ra nhiều tổn thương cho con

 - “Ngày xưa còn bé mẹ ôm con suốt. Mẹ rất muốn ôm con nhưng bao nhiêu năm trời mẹ không làm được. Mẹ xin lỗi vì bao lần con buồn chán mà mẹ không hay biết. Mẹ không cảm nhận được sự tổn thương rất nhiều ở con".

" alt="Câu nói của con khiến 2 bà mẹ hối hận vì cách ứng xử sai lầm" width="90" height="59"/>

Câu nói của con khiến 2 bà mẹ hối hận vì cách ứng xử sai lầm