16.000 xe/tháng của VinFast 'khủng' cỡ nào? Bán 1 tháng bằng hãng khác kinh doanh nửa năm
VinFast ghi nhận doanh số khủng,ángcủaVinFastkhủngcỡnàoBánthángbằnghãngkháckinhdoanhnửanăsex ông cháu vượt mặt nhiều thương hiệu khác trong tháng 11.
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
Tìm thấy ngôi mộ 2.500 tuổi của đại thần chuyên trông coi kho bạc cho Phara Khi đang khai quật nghĩa trang Tuna Al-Jabal ở khu Al-Ghuraifah thuộc tỉnh Minya, miền trung của Ai Cập, nhóm khảo cổ vô tình phát hiện thấy một ngôi mộ.
Chủ nhân của mộ được xác định là Badi Eset. Ông vốn là vị đại thần chuyên quản lý kho bạc Hoàng gia cho Pharaoh. Khám phá mới này vừa được giới chức Ai Cập công bố hôm 24/10.
Những món cổ vật được tìm thấy trong ngôi mộ
Được biết, Badi Eset là một trong những người quyền lực nhất ở Ai Cập thời điểm đó. Vị đại thần này có nhiệm vụ trông coi của cải cá nhân của Pharaoh, bao gồm cả bảo vệ kho báu, sửa sang nhà cửa và cung điện.
Ngôi mộ có niên đại vào thời kỳ cuối của Ai Cập cổ đại (664-323 trước Công nguyên), đến nay khoảng 2.500 năm. Trong mộ, người ta còn tìm thấy một số di tích bằng đá được bảo quản tốt.
Ai Cập liên tục công bố những phát hiện khảo cổ mới trong thời gian gần đây.
Ông Mostafa Waziri, phát ngôn viên của Hội đồng Cổ vật Tối cao, cho biết, khu chôn cất nằm trong chiếc giếng dẫn tới một căn phòng được trang trí bằng những tác phẩm chạm khắc trên đá.
Mộ được bao bọc bởi những phiến đá, có cặp tượng bằng đá vôi với thiết kế mô phỏng người phụ nữ và vị thần bò Apis. Ngoài ra, nhóm khảo cổ còn tìm thấy 4 chiếc lọ bằng thạch cao khắc hình con trai vị thần đầu chim ưng Horus.
Những chiếc bình cổ được người Ai Cập cổ đại dùng trong quá trình ướp xác để lưu giữ và bảo quản giúp chủ nhân sang "thế giới bên kia". Chúng còn được khắc tên và tước vị của người chết.
Bên trong mộ còn chứa gần 1.000 tượng Ushabti bằng gốm tráng men. Ngoài ra, nơi này còn chứa những mảnh vỡ, bùa hộ mệnh, đồ gốm từ Vương triều thứ 26 và 30 của Ai Cập cổ đại.
Chuyện chưa kể về nhà thờ hơn 100 tuổi nằm trên mỏm núi hình con rùa
Nhà thờ cổ ở thôn Đồng Chiêm (An Phú, Mỹ Đức, Hà Nội) được xây dựng cách đây hơn 100 năm. Ngay trước cửa nhà thờ có đôi nghê đá quay mặt ra ngoài.
" alt="Tìm thấy mộ 2.500 tuổi của đại thần chuyên trông coi kho bạc cho Pharaoh" />Tìm thấy mộ 2.500 tuổi của đại thần chuyên trông coi kho bạc cho PharaohNguyễn Văn Hưng làm việc với Thanh tra Sở TT-TT tỉnh Bắc Giang chiều ngày 10/9. Ảnh: Sở TT-TT tỉnh Bắc Giang. Chiều ngày 10/8, Chánh thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tỉnh Bắc Giang, ông Lê Hồng Việt đã ký quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với anh Nguyễn Văn Hưng (tức Hưng Vlog – con trai bà Tân Vlog), trú tại xã Xuân Hương, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
Nguyên nhân xử phạt là do kênh YouTube Hưng Vlog đã đăng tải video không phù hợp với thuần phong, mỹ tục của dân tộc.
Cụ thể, ngày 5/9, tài khoản này đã đăng một video với tiêu đề “Troll em gái, em trai ăn nồi cháo gà nguyên lông và cái kết”. Trong video, vlogger này chia sẻ: “Vì nhà có rất nhiều gà nên hôm nay mình sẽ bắt nguyên con bỏ vào nồi nấu cháo để troll em trai và em gái. Nghĩ đến em gái và em trai mình ăn nồi cháo gà nguyên lông này chắc buồn cười lắm”.
Sau đó, Hưng Vlog chạy ra vườn bắt gà và nói rằng gà đã thịt rồi, chỉ chưa vặt lông. Sau khi nồi cháo chín, anh lập tức thả cả con gà nguyên lông vào nồi cháo. Khi cô em gái ăn cháo phát hiện ra con gà còn nguyên lông trong nồi cháo, cô đã phun hết cháo trong miệng ra.
Trò đùa này của Hưng Vlog bị nhiều người dùng mạng chỉ trích là mất vệ sinh và gây lãng phí đồ ăn.
Video nấu cháo gà nguyên con của Hưng Vlog bị cộng đồng mạng chỉ trích. Cô em gái phun hết cháo trong miệng ra khi nhìn thấy con gà nguyên lông trong nồi cháo. Theo quyết định xử phạt của Sở TT-TT tỉnh Bắc Giang, Nguyễn Văn Hưng bị phạt 7,5 triệu đồng theo Điểm b, Khoản 1, Điều 101 Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 3/2/2020 của Chính phủ quy định về việc sử dụng dịch vụ mạng xã hội.
Theo quy định này, hành vi lợi dụng mạng xã hội để thực hiện một trong các hành vi “Cung cấp, chia sẻ thông tin cổ súy các hủ tục, mê tín, dị đoan, dâm ô, đồi trụy, không phù hợp với thuần phong, mỹ tục của dân tộc” sẽ bị phạt tiền từ 10 đến 20 triệu đồng. Đây là mức phạt dành cho tổ chức. Cá nhân có hành vi vi phạm thì mức phạt bằng một nửa mức trên (tức từ 5 triệu đến 10 triệu đồng).
Đồng thời, Thanh tra Sở TT-TT tỉnh Bắc Giang cũng yêu cầu chủ tài khoản gỡ bỏ nội dung này khỏi kênh YouTube.
Được biết, trong thời gian gần đây, kênh YouTube Bà Tân Vlog do Hưng là người lên ý tưởng và “đạo diễn” cũng thường xuyên có những video chế biến món ăn gây tranh cãi như: dùng nước ngọt để nấu ăn cũng như các hành vi được đánh giá là không đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm khác.
Con trai bà Tân Vlog tiết lộ sự thật về em gái
Thời gian qua, nhiều người hâm mộ kênh Bà Tân Vlog ngỡ ngàng khi có một cô gái xuất hiện nhiều trong các video và được bà Tân gọi là ‘con gái’.
" alt="Con trai bà Tân Vlog bị xử phạt 7,5 triệu đồng vì đăng video nấu cháo gà nguyên lông" />Con trai bà Tân Vlog bị xử phạt 7,5 triệu đồng vì đăng video nấu cháo gà nguyên lông- Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu xã hội và giải trí ngày càng cao. Chính vì thế mà thế giới ảo nhanh chóng ra đời, trong đó không thể không kể đến Facebook. Là mạng xã hội phổ biến nhất hiện nay, Facebook đã và đang chi phối cuộc sống của rất nhiều người và gây ảnh hưởng rất lớn đến xã hội hiện đại. Tình trạng nghiện Facebook ở nước ta cũng ngày càng lan rộng cả về lượng và chất, không chỉ ở giới thanh thiếu niên mà ngay cả những người thuộc độ tuổi trung niên và người già.
Đồng cảm với câu chuyện "Cả nhà tôi kéo nhau lên 'sống' trên Facebook", nhiều độc giả từng trải qua cơn nghiện Facebook chia sẻ về cuộc sống "không mạng xã hội" của mình:
\nSau khi c\u1ea3m th\u1ea5y b\u1ea3n th\u00e2n \u0111\u00e3 qu\u00e1 bu\u00f4ng th\u1ea3, b\u1ecb cu\u1ed1n v\u00e0o c\u00e1c cu\u1ed9c tranh lu\u1eadn, drama kh\u00f4ng h\u1ed3i k\u1ebft tr\u00ean m\u1ea1ng x\u00e3 h\u1ed9i, ch\u0103m ch\u0103m t\u00ecm c\u00e1ch thay \u0111\u1ed5i g\u00f3c nh\u00ecn c\u1ee7a ng\u01b0\u1eddi kh\u00e1c, \u00e1p \u0111\u1eb7t suy ngh\u0129 c\u1ee7a m\u00ecnh l\u00ean h\u1ecd, t\u00f4i m\u1edbi nh\u00ecn l\u1ea1i m\u00ecnh v\u00e0 quy\u1ebft \u0111\u1ecbnh kh\u00f4ng d\u00f9ng Facebook n\u1eefa.
\n\u0110\u1ebfn gi\u1edd, sau g\u1ea7n m\u1ed9t n\u0103m, t\u00f4i g\u1ea7n nh\u01b0 kh\u00f4ng c\u00f2n d\u00f9ng Faceboook n\u1eefa. T\u00f4i c\u1ea3m th\u1ea5y m\u00ecnh nh\u01b0 cai \u0111\u01b0\u1ee3c nghi\u1ec7n, t\u1ef1 ch\u1ee7 h\u01a1n v\u00ec kh\u00f4ng c\u00f2n l\u1ec7 thu\u1ed9c v\u00e0o m\u1ed9t c\u1ed9ng \u0111\u1ed3ng \u1ea3o n\u00e0o c\u1ea3. T\u00f4i c\u0169ng c\u00f3 nhi\u1ec1u th\u1eddi gian h\u01a1n \u0111\u1ec3 nghi\u00ean c\u1ee9u nh\u1eefng cu\u1ed1n s\u00e1ch m\u00e0 \u0111\u00e1ng l\u1ebd \u0111\u00e3 ph\u1ea3i \u0111\u1ecdc t\u1eeb l\u00e2u. V\u00e0 quan tr\u1ecdng h\u01a1n c\u1ea3, t\u00f4i tr\u01b0\u1edfng th\u00e0nh h\u01a1n m\u1ed9t ch\u00fat trong suy ngh\u0129, bi\u1ebft nh\u00ecn nh\u1eadn, suy x\u00e9t l\u1ea1i ch\u00ednh b\u1ea3n th\u00e2n m\u00ecnh \u0111\u1ec3 ch\u1ea5p nh\u1eadn s\u1ef1 thay \u0111\u1ed5i, ch\u1ee9 kh\u00f4ng m\u1ea3i m\u00ea ph\u00e1n x\u00e9t ng\u01b0\u1eddi kh\u00e1c tr\u00ean m\u1ea1ng.
\nC\u00f3 r\u1ea5t nhi\u1ec1u b\u1ea1n b\u00e8 em th\u1eafc m\u1eafc, r\u1ee7 r\u00ea t\u00f4i s\u1eed d\u1ee5ng l\u1ea1i Facebook, nh\u01b0ng t\u00f4i nh\u1ea5t quy\u1ebft t\u1eeb ch\u1ed1i. V\u1edbi t\u00f4i b\u00e2y gi\u1edd, r\u1eddi b\u1ecf \u0111\u01b0\u1ee3c m\u1ea1ng x\u00e3 h\u1ed9i v\u1eabn lu\u00f4n l\u00e0 m\u1ed9t quy\u1ebft \u0111\u1ecbnh kh\u00f4ng th\u1ec3 \u0111\u00fang \u0111\u1eafn h\u01a1n. T\u00f4i kh\u00f4ng c\u1ea7n ngu\u1ed3n th\u00f4ng tin t\u1eeb Facebook, v\u00ec h\u1ea7u h\u1ebft \u0111\u1ec1u l\u00e0 tin r\u00e1c; c\u0169ng kh\u00f4ng c\u1ea7n c\u00e1c m\u1ed1i quan h\u1ec7 tr\u00ean m\u1ea1ng x\u00e3 h\u1ed9i, v\u00ec h\u1ea7u h\u1ebft \u0111\u1ec1u l\u00e0 nh\u1eefng ng\u01b0\u1eddi t\u00ecm c\u00e1ch \u00e1p \u0111\u1eb7t quan \u0111i\u1ec3m l\u00ean nhau; kh\u00f4ng c\u1ea7n vu\u1ed1t ve c\u1ea3m x\u00fac tr\u00ean Facebook, v\u00ec ch\u1eb3ng qua \u0111\u1ea5y l\u00e0 ng\u01b0\u1eddi d\u00f9ng b\u1ecb d\u1eaft m\u0169i b\u1edfi nh\u1eefng thu\u1eadt to\u00e1n m\u00e1y t\u00ednh v\u00f4 c\u1ea3m m\u00e0 th\u00f4i."}'>" alt="Cuộc sống 'drama không hồi kết' trên Facebook" />Cuộc sống 'drama không hồi kết' trên Facebook - Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Vương phi Kate lộ diện sau vụ ảnh bị chỉnh sửa
- Xây dựng kế hoạch tài chính cho con du học thế nào với 14 tỷ?
- Người trúng xổ số lo sợ tương lai, dè chừng người quen
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
- Đóng bảo hiểm xã hội 17 năm, làm gì để có lương hưu nhanh nhất?
- Sau bữa tiệc cùng bạn cũ, tôi chỉ muốn ly hôn chồng
- Kia Sedona 4 chỗ giá 77.000 USD
-
Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
Hồng Quân - 02/02/2025 19:40 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Ni sư nhận nuôi cô bé cá tính, một năm bị trường mời lên 4 lần
Hóa ra sư Oanh đang trêu bé Khánh vì cái tính nghịch ngợm, quậy phá, khiến sư hay bị các thầy cô mời lên trường “uống nước”.Khánh năm nay 14 tuổi, vừa học xong lớp 7 và đã ở chùa An Xá (xã Toàn Thắng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên) với thầy Oanh từ khi mới 8 tháng tuổi.
Khánh vốn là con của một cặp vợ chồng ở Hà Giang - người nhà của một Phật tử địa phương thường xuyên lui tới chùa.
Tám tháng tuổi, bố mẹ em bỏ nhau. Lúc ấy, Khánh vẫn còn chưa cai sữa. Mẹ em bỏ đi, để lại người bố lóng ngóng không biết làm gì với cô con gái suốt ngày kêu khóc. Thương hoàn cảnh gà trống nuôi con, người Phật tử này kể chuyện với sư Oanh, mong sư cứu giúp.
“Lúc đầu, thầy chỉ định nhận nuôi cho ít ngày để con bé đỡ khóc. Nhưng sau cứ cho về với bố thì con bé lại khóc ngặt, thế là mọi người lại đưa nó về chùa. Từ đó, nó ở đây với thầy cho tới bây giờ”.
Sư Oanh kể, “nuôi con bé này dễ lắm. Chẳng ốm đau gì bao giờ”.
Coi những đứa trẻ ở chùa như con mình, sư Oanh yêu thương nhưng cũng rất nghiêm khắc trong sinh hoạt hằng ngày. Nhờ thế mà cô bé Khánh rất thạo việc nhà. “Mỗi ngày, thầy yêu cầu 3 lần tụng kinh: 5h sáng, 4h chiều và 8h tối”.
Sáng dậy, Khánh phải lau bàn ghế, quét sân, ăn cơm xong phải rửa bát. “Con bé nấu cơm ngon lắm, biết làm mọi việc trong chùa. Ngoài những công việc ấy ra, hằng ngày Khánh vẫn đi học như những đứa trẻ khác”.
Sư thầy Thích Đàm Oanh - trụ trì chùa An Xá, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - người đã cưu mang nhiều hoàn cảnh khó khăn, cơ nhỡ. Ảnh: Nguyễn Thảo Nói về bố mẹ Khánh, sư Oanh kể, chỉ có người bố là thỉnh thoảng gọi điện hỏi thăm con, còn người mẹ thì biệt tích. Cả hai đều đã lấy vợ, lấy chồng mới và có con riêng.
Sư Oanh biết người mẹ đang sống ở một khu vực heo hút của tỉnh Hà Giang. Nhưng sư chưa bao giờ kể về bố mẹ cho Khánh nghe vì sợ con buồn. Tuy nhiên bản năng tìm mẹ trỗi dậy năm cô bé 9 tuổi.
Lần đó, Khánh âm thầm đập con lợn tiết kiệm mà em dự định “nuôi” để đi làm từ thiện. Tổng số tiền được 2,7 triệu đồng. Ra quán gần đó ăn một bát bún xong, Khánh bắt xe lên Hà Nội tìm mẹ.
Sư Oanh dáo dác báo công an và huy động người đi tìm cô bé. Ba, bốn ngày sau vẫn không có dấu vết gì của Khánh. Thế rồi, một buổi chiều, Khánh bỗng nhiên xuất hiện ở chùa sau khi đã tiêu hết số tiền mà vẫn không tìm được mẹ.
Khao khát tìm mẹ của Khánh chưa bị dập tắt. Cô bé lại bỏ chùa đi lần thứ hai. Mỗi lần về, Khánh lại quỳ gối xin thầy tha tội.
Biết không thể giấu cô bé cá tính này được mãi, sư Oanh quyết định nhờ người đưa Khánh lên Hà Giang gặp mẹ. Lúc này, người mẹ đang sống cùng đứa con thứ 2 ở một nơi heo hút, hẻo lánh.
Nhưng ở với mẹ được từ sáng đến chiều, Khánh chỉ khóc đòi về chùa. Mẹ cô bé lại gọi cho sư Oanh, nhờ thầy lên đón về. “Từ đó, con bé mới không đòi đi tìm mẹ nữa”.
“Khi về, thầy có nói với con rằng, thầy đi tu, thầy không bao giờ bắt con phải bỏ bố mẹ. Nhưng bố mẹ đã bỏ con, thầy muốn trong mắt con, bố mẹ lúc nào cũng là những người tốt đẹp nhất, lý tưởng nhất. Thầy đợi đến khi con trưởng thành sẽ nói để con tự tìm hiểu về bố mẹ mình, như thế sẽ hay hơn. Nhưng vì con kiên quyết muốn đi tìm mẹ nên thầy phải đưa con lên gặp”.
Một phần khuôn viên chùa An Xá. Ảnh: Ngọc Trang Không giống như những trường hợp khác chỉ ở chùa vài ba năm, sư Oanh nuôi Khánh đến nay đã 14 năm. Vì thế, ni sư cũng phải xử lý đủ các vấn đề tâm sinh lý của đứa trẻ như một người mẹ.
“Hai mùa hè gần đây, chị ấy lại nghĩ ra trò bán hàng trên mạng. Thầy chỉ cho dùng điện thoại ‘cục gạch’ để liên lạc thôi, nhưng mỗi khi có Phật tử đến chùa, con bé lại mượn điện thoại thông minh, liên hệ mua bán. Thế rồi chị ấy bị người ta lừa mất mấy triệu đồng, đến chùa đòi tiền”.
“Năm ngoái, phát hiện ra, thầy đã phạt không cho đi đâu, bắt sám hối trong vòng một tuần. Tiền thầy trả hộ nhưng yêu cầu mỗi khi có ai cho, phải tiết kiệm để trả lại thầy”.
“Năm nay Khánh chuẩn bị vay tiền để đi buôn tiếp thì thầy lại phát hiện ra” - sư Oanh kể những chuyện khiến thầy “đau đầu” về cô bé Khánh.
Nhưng sư Oanh cũng hài hước ghi nhận: “Năm nay Khánh có vẻ ngoan hơn, thầy chưa bị trường mời lên lần nào. Năm ngoái, thầy bị mời lên 4 lần chỉ vì tội nghịch ngợm, hay nói chuyện, gây mất trật tự trong lớp”.
Có lẽ, Khánh là cô bé mà sư Oanh gắn bó nhất. Còn nếu tính chính xác thì sư đã cưu mang hàng chục đứa trẻ, những phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, bệnh tật. Nhưng hầu hết mọi người chỉ sống vài ba năm là xin ra khỏi chùa.
Nhiều đứa trẻ bây giờ đã trưởng thành, lấy vợ lấy chồng, có công ăn việc làm ổn định, tự lo được cho bản thân. “Có đứa sống quanh đây, thỉnh thoảng vẫn gọi điện hỏi thăm thầy; có đứa thì sống ở Hải Phòng, Hà Giang…”.
Hiện tại, ngoài Khánh, ở chùa còn có một bé trai 17 tuổi được gửi vào chùa ở nhờ đến nay đã 2 năm. Chùa cũng cưu mang 2 bà vãi có hoàn cảnh khó khăn suốt hơn 20 năm nay.
Sư Oanh bảo, 2 bà tuy không phải người khuyết tật nhưng không được khôn ngoan như người khác, không thể tự lo cho mình nếu sống bơ vơ một mình. Bây giờ, 2 bà vẫn đang sống trong chùa, phụ giúp chùa các việc vặt như quét dọn, nấu nước hằng ngày.
Nói về những việc làm của mình, ni sư Thích Đàm Oanh bảo, những việc thầy làm còn rất nhỏ bé, không có gì đáng kể. “Thầy chỉ làm những việc nên làm và trong khả năng của mình thôi”.
Ni sư giả điên, tìm cách đưa trẻ bụi đời về chùa cưu mang
Ni sư Thích Diệu Nhân từng hóa trang thành người phụ nữ ăn mày, giả điên, tìm cách làm quen với những đứa trẻ bụi đời và rủ các em về chùa sống.
" alt="Ni sư nhận nuôi cô bé cá tính, một năm bị trường mời lên 4 lần" /> ...[详细] -
Đà Lạt trong top điểm du lịch giá rẻ nhất châu Á
Hôm 19/11, nền tảng du lịch Agoda công bố danh sách các điểm đến tiết kiệm nhất dịp cuối năm tại châu Á, dựa trên dữ liệu đặt phòng trong tháng 9 và tháng 10 với thời gian lưu trú từ ngày 24/12 đến 31/12. Danh sách này được lập dựa trên phân tích giá phòng trung bình tại 10 thành phố nổi bật của mỗi quốc gia, từ đó so sánh và xếp hạng các điểm đến giá rẻ hàng đầu."Mùa lễ hội khơi dậy cảm hứng khám phá những vùng đất mới nhưng chi phí tăng cao là mối bận tâm của nhiều khách", ông Vũ Ngọc Lâm, Giám đốc Agoda tại Việt Nam nói.
Đà Lạt dẫn đầu tại Việt Nam với mức giá trung bình hơn 1,5 triệu đồng mỗi đêm, là lựa chọn phù hợp cho những du khách muốn tận hưởng không khí Giáng sinh, Tết Dương lịch và không lo ngại về chi phí.
...[详细] -
Nếu đã là tình yêu thì không có đúng hay sai
Người ta vẫn cứ cố chấp cho rằng, chỉ cần chân thành và kiên trì, một ngày nào đó sẽ cảm động được trái tim vốn dĩ không thuộc về.Bạn chỉ xuất hiện vào đúng thời khắc người ấy cô đơn nhất, nhưng mãi mãi cho đến sau này, bạn chẳng phải bàn tay mà người muốn nắm lấy. Vậy thì, rốt cuộc bạn cố gắng nhiều như thế nào thì kết cục cũng đâu thể thay đổi.
Trong một cuộc tình, chỉ có yêu hoặc không yêu chứ không có đúng hay sai. (Ảnh: Minh Tiến)
Một dạo tôi khăng khăng cho rằng, khi yêu một người thật lòng thì phần yêu nhận về cũng tương đương.
Dạo ấy, tôi chưa biết tình yêu lại có nhiều ngã rẽ quanh co như vậy. Cho đến khi trải qua mối tình đầu không mấy nguyên vẹn, tôi bỗng có cảm giác, chẳng phải cứ đem hết tim trao cho người ta thì người ta sẽ ở bên cạnh mình suốt đời.
Hứa hẹn khi còn yêu, suy cho cùng cũng chỉ là lời nói để an ủi người bên cạnh. Còn đến khi quyết định rời xa, lời hứa trở thành vết thương sâu hoắm, như một lưỡi dao sắc lẹm, đâm thẳng vào tim. Thế nên, tôi không thích sự hứa hẹn, yêu nhau hôm nay, bình yên hôm nay thôi.
Nếu bạn đang trong một mối quan hệ yêu đương, thì hãy thật sự hạnh phúc, còn nếu không hạnh phúc, hãy rời đi. Thanh xuân của chúng ta không chỉ có mỗi tình yêu. Tình yêu là thứ gia vị khiến cho cuộc sống trở nên rực rỡ hơn, nhưng nó không phải là tất cả.
Tất nhiên ai cũng có một thời tuổi trẻ, tôn thờ tình yêu. Khi đi qua những mảnh vỡ, tự khắc bạn sẽ biết cách yêu thương bản thân nhiều hơn. Bởi nếu đến chính mình còn không trân quý thì lấy tư cách gì đòi hỏi người khác phải nâng niu, vỗ về.
Thanh xuân rồi sẽ qua, nhưng những xúc cảm đầu đời thì chẳng dễ quên lãng. (Ảnh: Minh Tiến)
Yêu một người, không chỉ sống hết lòng vì nhau, mà đôi khi còn phải học cách bao dung và can đảm buông tay. Bạn và người ấy, hoặc có thể vô tình gặp lại, hoặc có thể chẳng bao giờ nhìn thấy gương mặt ấy nữa. Dù hai người ở chung một thành phố, hít thở chung một bầu không khí, nhưng sẽ không còn những cuộc hẹn, không còn những lần đón đưa.
Hoặc cũng có những tình yêu, chưa chớm nở đã vội tàn, chưa bắt đầu đã ly biệt hai nơi. Vì yêu quá nhiều, nên chỉ đành im lặng, bởi sợ nói ra sẽ khiến mọi chuyện thêm tồi tệ.
Tôi thường gọi những mối tình như thế là tình yêu cam tâm. Vì cam tâm, nên đến cuối cùng, khi đã rời xa, người còn lại cũng chẳng biết được nỗi đau mà đối phương gánh chịu. Cứ như thế, đợi thời gian hàn gắn tất cả.
Khi bạn dành cho ai một thứ tình cảm trên cả tình yêu, tôi tạm gọi là thương, bạn sẽ luôn mong người ấy hạnh phúc, dẫu người không chọn đồng hành cùng bạn. Thế nên, sẽ chẳng ai biết được, liệu mình yêu người ấy có đáng hay không, có đúng hay sai.
Tôi vẫn có thói quen xem lại những bức ảnh cũ, đôi khi chỉ là một tấm ảnh đen trắng, loang lổ màu thời gian. Lúc chụp thấy nó rất đỗi bình thường nhưng lật lại thì cả một quãng đời, ẩn chứa nhiều câu chuyện. Tình yêu cũng vậy, có gặp gỡ ắt có chia xa...
Cô gái chủ động tán tỉnh cơ trưởng sau show hẹn hò
Ngay sau khi được mai mối trên show hẹn hò, nữ chính Hoài Thanh chủ động "cầm cưa" nam cơ trưởng Bảo Quốc dù bị nói là "cọc đi tìm trâu".
" alt="Nếu đã là tình yêu thì không có đúng hay sai" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
Chiểu Sương - 01/02/2025 19:06 Tây Ban Nha ...[详细] -
Phát hiện ung thư hạch từ dấu hiệu sưng amidan
Bà không ăn uống được, bụng chướng, đến Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM khám, phát hiện amidan phải sưng to, kết quả chụp CT cho thấy hai bên vùng cổ có nhiều hạch kích thước 34x21 mm. Vùng bụng có nhiều khối u, trong đó khối lớn nhất kích thước 8x13 cm dính vào tá tràng gây tắc tá tràng, ứ dịch dạ dày, dính phần đầu tụy, bao quanh bó mạch chủ bụng.Kết quả sinh thiết và giải phẫu khối u ở amidan xác định ung thư hạch, loại u lympho không Hodgkin (ung thư hạch bạch huyết). Hệ thống bạch huyết bao gồm hạch bạch huyết (hạch lympho) có khoảng 500-600 hạch được phân bố rải rác trên đường đi của mạch bạch huyết ở khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều ở một số vùng như cổ, nách, bẹn, lá lách, tuyến ức, tủy xương. Đây là thành phần quan trọng của hệ thống miễn dịch, giúp bảo vệ cơ thể chống lại nhiễm trùng và nhiều bệnh khác.
Ung thư hạch bạch huyết là sự phân chia mất kiểm soát của các tế bào lympho, chia giai đoạn theo vị trí hạch. Ngày 29/11, BS.CKII Nguyễn Trần Anh Thư, khoa Ung Bướu, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết bà Linh ung thư ở giai đoạn ba, tổn thương nhiều vị trí như hạch cổ, nách, ổ bụng, amidan bên phải.
...[详细] -
Chợ đồ cổ ở Hà Nội: Bán từ váy cưới cho tới cái cày
Chợ đồ cổ, đồ cũ Vạn Phúc nằm gần làng lụa Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội. Chợ mở cửa từ 7h sáng hằng ngày tới khi trời sập tối nhưng đông khách nhất vẫn là các ngày cuối tuần hoặc phiên chợ mồng 5, 10, 15, 20, 25, 30 âm lịch. Chợ bán đủ các thứ đồ từ thời trang cho đến gia dụng... Những chiếc vali du lịch cũ kỹ cũng được bày bán với giá rất rẻ. Nhiều món đồ thậm chí đã hỏng hoặc không biết dùng để làm gì cũng được bày biện trong các cửa hàng. Đồng hồ cũ là mặt hàng được bán khá nhiều ở đây, có giá dao động từ vài trăm ngàn tới tiền triệu. "Có những món đồ thích thì tặng, nhưng cũng có khi được bán rất đắt", một ông chủ cửa hàng nói về cách mua bán ở đây. Không ít bà nội trợ tới tìm những món đồ giá rẻ mà vẫn sử dụng tốt. Đàn ông thì say mê ở những cửa hàng chuyên bán dụng cụ kim khí, đồ điện. "Chiếc quạt này có tuổi đời vài chục năm, vẫn sử dụng tốt. Rất nhiều người hỏi nhưng chưa ai mua. Giá chỉ 400 nghìn đồng thôi", ông chủ này cho biết. Không rõ cửa hàng bán ma-nơ-canh hay váy cưới. Những chiếc bi đông đựng nước, cặp lồng nhôm đựng cơm có tuổi đời khá cao thường được khách mua về dùng hoặc trang trí. Chiếc cày này được ông chủ bán với giá 2 triệu đồng. Phích nước, đồng hồ, radio, tivi, quạt cũ... - những món đồ của thời bao cấp được tìm thấy nhiều ở đây. Điện thoại để bàn cũ. Giá cả những món đồ phụ thuộc vào tài mặc cả của khách. Cửa hàng chuyên đồ dùng nhà bếp cũ. Đến chợ, người mua còn có thể tìm thấy những vật dụng như thau, chậu đồng, thậm chí cả chân máy ảnh. Một người ngoại quốc ngồi bán hàng trên vỉa hè. Gia tài trăm tỷ đồng của 'vua đồ cổ' Ninh Bình
Ông Đinh Văn Dần được mệnh danh là "vua đồ cổ" đất Ninh Bình. Bộ sưu tập đồ cổ của ông ước tính lên đến cả trăm tỷ đồng.
" alt="Chợ đồ cổ ở Hà Nội: Bán từ váy cưới cho tới cái cày" /> ...[详细] -
Lời cay đắng của người mẹ liệt: Chỉ muốn chết nhanh để khỏi làm khổ con
Vụ việc con gái đánh đập, đổ chất thải lên người mẹ già ở Long An gần đây thật quá đau lòng. Tôi thực sự không dám xem hết cái clip ấy.Sống trên cõi đời đã quá 50 năm, tôi biết, những chuyện như thế không nhiều. Nó càng không phải là điển hình để đánh giá về lòng hiếu thảo của người Việt.
Thế nhưng, nó cũng khiến người ta phải suy ngẫm.
Cạnh nhà tôi có một bà cụ, năm nay đã ngoài 90 tuổi. Khoảng 2, 3 năm trước, tôi vẫn thấy cụ giặt giũ quần áo, quét dọn nhà cửa, nhặt rau nhặt cỏ ở sân vườn.
Nhưng nay thì khác, sau một cú trượt chân ngã, cụ bị gẫy chân nên chỉ ngồi một chỗ.
Con dâu của cụ nói rằng, sau khi bị ngã, sức khỏe cụ yếu hẳn. Đầu óc cũng không còn minh mẫn nữa.
Bẵng đi một thời gian, một hôm đứng ở sân nhà mình, tôi nghe thấy tiếng kêu của bà cụ nên chạy sang.
Các con của cụ không có nhà nên thấy tôi, cụ cứ chắp tay xin một bát cơm. Cụ bảo, hôm trước, vì trót đi vệ sinh ra giường nên cụ bị con trai phạt, không cho ăn.
Tôi vội về nhà lấy biếu cụ đĩa xôi và khoanh giò vì hôm ấy nhà tôi có giỗ. Cụ cầm vội, ăn lấy ăn để hết quá nửa đĩa.
Phần còn lại, cụ gói cẩn thận rồi giấu dưới gối. Cụ bảo, nếu các con nhìn thấy, chúng sẽ mắng. Chúng bảo, cứ ăn nhiều thì bao giờ mới chết, hoặc ăn nhiều rồi lại phải đi vệ sinh, không ai hầu được…
Câu chuyện bà cụ kể, tôi không rõ thực hư đến đâu vì cụ bị lẫn. Nhưng nghe xong, tôi vẫn thấy cám cảnh.
Về nhà, tôi lại nghĩ đến dì của tôi. Dì là mẹ đơn thân, sinh được 1 người con trai khi đã gần 40 tuổi. Theo lẽ thường quê tôi, những trường hợp đơn thân sẽ xác định ở chung với con cả đời. Thế nhưng, dì thì khác.
Con trai lấy vợ, dì xây nhà cho con ở riêng. Ngôi nhà của con cách nhà dì gần 1km. Dì bảo, khoảng cách như vậy là hợp lý, đủ để mẹ con có thể hỗ trợ nhau nhưng vẫn giữ được sự tự do cho mình.
Năm 2015, dì 73 tuổi, bị tai biến, phải nằm 1 chỗ. Cô con dâu đi làm xa (sáng đi tối về), không thể chăm lo cho mẹ nên con trai dì phải nghỉ việc phụ xe đường dài – công việc vốn mang lại thu nhập chính cho gia đình để ở nhà làm ruộng, nấu cơm, phục vụ mẹ.
Sau hơn 1 năm như thế, áp lực kinh tế cộng thêm sự chán nản, mệt mỏi vì chăm người ốm khiến cậu cáu kỉnh, bức bối.
Dì tôi thấy vậy bèn vét sạch túi được gần 50 triệu, đưa cho con lấy vốn làm ăn.
Có tiền trong tay nhưng tính đi tính lại, cậu cũng không thể làm được gì khi vướng bận mẹ già đang nằm liệt giường liệt chiếu. Cuối cùng, cậu đành vay thêm tiền, mở dịch vụ cho thuê bát đĩa, bàn ghế, phông bạt để có thể quanh quẩn gần nhà.
Nhưng không biết vì không có duyên hay vì đồ của cậu sắm không đẹp như người khác nên khách đến thuê rất ít, cả tháng mới được 1 vài đám.
Vậy là, tiền không sinh ra, tiền vốn đã cạn, lãi mẹ đẻ lãi con khiến vợ chồng cậu cãi nhau, đánh nhau liên tục. Dì tôi nằm trong buồng, nghe các con cãi vã, nước mắt chảy dài mà không biết phải làm thế nào.
Một lần, dì bảo với con trai, cứ kiếm việc đi làm, kệ dì ở nhà một mình. Mỗi ngày chỉ cần để cho dì 1 bát cơm ở đầu giường là dì có thể tự lo được.
Cậu con trai cũng nghe lời mẹ, xin đi làm thuê (sáng đi, tối về). Nhưng làm được chừng 2 tháng, những người hàng xóm lại nói đến tai cậu, bảo cậu bất hiếu, để mẹ ở nhà với bát cơm thiu. Chất thải của mẹ không có ai đổ, để cả ngày nên mùi hôi thối nồng nặc.
Vậy là, cậu lại phải nghỉ việc ở nhà.
Có lần, vì ức chế quá, cậu uống rượu say rồi về quát mẹ, bảo vì mẹ mà cậu khổ.
Dì tôi nằm trên giường, nghiến chặt răng để khỏi bật ra tiếng nấc. Dì bảo với tôi, dì chỉ muốn được chết thật nhanh để giải thoát cho các con.
Dì luôn khẳng định rằng, các con không có lỗi, chúng rất có hiếu nhưng áp lực cuộc sống quá lớn lại thêm việc phải dành thời gian, công sức chăm sóc mẹ già khiến chúng đôi khi không kiểm soát được lời nói của mình.
Dì nói với tôi, giá như, nhà nước mình hỗ trợ, cho xây viện dưỡng lão ở các địa phương. Người già được đến đó với mức giá phù hợp chứ không phải quá cao như ở thành phố hiện nay thì tốt biết mấy.
Như vậy, dì và nhiều người già như dì sẽ xin đến ở, vừa có bạn, vừa được chăm sóc, các con cũng yên tâm đi làm, kiếm tiền. Rảnh rỗi, chúng đón mẹ về hoặc đến thăm mẹ thì cả hai sẽ đều được hạnh phúc.
Tôi gật đầu đồng ý với dì. Bởi ở hầu hết các gia đình, khi cha mẹ đến tuổi già, yếu, cần được chăm sóc thì cũng là lúc các con đang ở giai đoạn bận rộn nhất, cần phải nỗ lực nhất.
Nếu cứ quanh quẩn ở nhà để chăm sóc bố mẹ thì chúng sẽ bị guồng quay của xã hội bỏ rơi. Còn nếu chúng thuê người đến nhà chăm sóc, thì tiền bỏ ra không hề ít nhưng cũng không mua được sự yên tâm.
Chi bằng, có môi trường phù hợp cho người già thì sẽ không ai còn sợ tuổi già nữa.
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Làm thế nào để về già được sống tự do, hạnh phúc, bớt phụ thuộc con cháu? Hãy gửi cho chúng tôi suy nghĩ của bạn bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn.
Cha mẹ lúc trẻ bớt ‘yêu’ con, về già được tự do, hạnh phúc
Sự việc cô con gái ở Long An đánh đập mẹ già xôn xao báo chí mấy ngày qua chắc chắn là một hành vi đáng lên án cả về góc độ luật pháp lẫn đạo đức.
" alt="Lời cay đắng của người mẹ liệt: Chỉ muốn chết nhanh để khỏi làm khổ con" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
Hư Vân - 02/02/2025 04:35 Kèo phạt góc ...[详细] -
Sỏi mầm, cơm âm phủ và những đặc sản tên lạ lùng nhưng ngon xuất sắc
Món sỏi mầm không chỉ lạ ở cái tên mà cách thưởng thức cũng thật đặc biệt. Món ăn bày ra ban đầu chỉ là một cái đĩa to, xung quanh có những loại rau như xà lách, cải bắp xắt mỏng, điểm tô một ít rau thơm và những miếng ớt chín đỏ.
Ở giữa đĩa đặt chiếc lá sung và trên đó có những hòn sỏi đã được nung thật nóng. Cuối cùng, đầu bếp mới mang lên đĩa thịt heo rừng đã ngấm gia vị.
Nhanh tay gắp những miếng thịt cho lên sỏi, sức nóng từ viên sỏi sẽ nướng và giúp làm chín thịt. Tiếng xèo xèo ngay lập tức vang lên khiến bữa ăn của bạn thêm rộn ràng và được mong chờ hơn bao giờ hết.
Điều thú vị là thực khách sẽ được tự tay nướng thịt mà không cần dùng lửa, không sợ khói ám vào người. Tùy theo khẩu vị mà bạn điều chỉnh thời gian để lật mặt thịt, nướng xém vàng hay vừa chín tới.
Khâu nhục
Khâu nhục là món ăn không thể thiếu ở các dịp lễ Tết, nhà mới, đám cưới, đám hỏi, hoặc ma chay của người Tày, Nùng ở Lạng Sơn, người Tày ở Bắc Cạn, người Sán Dìu ở Quảng Ninh.
Có ý kiến cho rằng, khâu nhục là tiếng Hoa đánh vần lại chữ viết tiếng Việt, phát âm tiếng Hoa là khâu nhục. “Khâu” có nghĩa là hấp đến mềm gục, “nhục” có nghĩa là thịt, nếu dịch đúng nghĩa là thịt gục, hoặc thịt hấp gục.
Tùy từng địa phương, món ăn này còn có các tên gọi khác như “khau nhục”, “khổ nhục”, “nằm khau”. Để có món khâu nhục chuẩn, người ta phải nấu tới nửa ngày cho miếng thịt mềm, sao cho khi ăn như tan ra trong miệng.
Pa pỉnh tộp
Pa Pỉnh Tộp là món ăn đặc sản của người Thái chủ yếu là ở vùng Lai Châu Tây Bắc. Pa theo tiếng Thái có nghĩa là “cá suối”; Pa Pỉnh Tộp có nghĩa là cá gập nướng, thường được làm từ những con cá suối, cá chép, cá trôi, cá trắm… sống ở vùng suối núi.
Sở dĩ có tên gọi là cá gập nướng là dựa vào hình dáng của con cá khi đem đi nướng, người thái mổ sạch, tẩm ướp rồi gập đôi con cá để nướng nên bà con dân tộc mới đặt tên như vậy.
Bởi vì nguyên liệu không thể thiếu trong món Pa Pỉnh Tộp chính là hạt mắc khén. Nếu món cá suối nướng mà thiếu mắc khén ướp thì chỉ là cá suối nướng thường thôi.
Có dịp du lịch Lai Châu, đến thăm các bản làng Tây Bắc, thăm đồi chè Bản Bo, đồi chè Tân Uyên, thăm bản Nà Luồng, Bản Hon, động Tiên Sơn, cửa khẩu Ma Lù Thàng… thì đừng quên thưởng thức món cá suối Tây Bắc Pa Pỉnh Tộp này.
Cơm âm phủ
Cơm âm phủ là một trong những món ăn tiêu biểu cho nghệ thuật chế biến đậm nét văn hóa ẩm thực Huế. Trước đây, món ăn này vẫn được lưu truyền với câu: “Muốn ăn cơm dĩa trữ tình/ Có quán Âm phủ ma rình phía sau”.
Tuy có tên gọi kỳ bí nhưng món ăn này có hương vị thơm ngon vừa giản dị lại phảng phất phong cách cung đình khiến nhiều thực khách mê mẩn.
Trong đó, cơm phải được nấu từ gạo ngon, thơm và dẻo, thịt nướng phải là loại thịt nạc vai tươi ngon, đem đi thái bản mỏng rồi ướp với gia vị sau đó nướng trên than củi.
Giò lụa được làm bằng thịt heo quết nhuyễn, gói thành từng thanh nhỏ. Thêm vào đó là trứng vịt đổ mỏng, tôm chà bông; rau thơm các loại, dưa leo cắt sợi... Tất cả các thứ này đều được cắt dạng sợi nhỏ.
Khi trình bày có thể trộn sẵn với nhau hoặc để thực khách tự trộn đều. Ngoài ra, khi ăn kèm với cơm âm phủ không thể thiếu một chén nước mắm có pha tỏi, đường, nước cốt chanh. Rưới nước mắm và trộn đều cơm cùng các loại thức ăn trước khi thưởng thức.
Bí quyết nấu món bún cá chuẩn vị, không tanh, ăn hoài không ngán
Bạn muốn đổi món cho gia đình vào cuối tuần nhưng chưa nghĩ ra món nào phù hợp thì bún cá là một lựa chọn thích hợp. Tuy nhiên, để nấu bún cá chuẩn vị cần bí quyết.
" alt="Sỏi mầm, cơm âm phủ và những đặc sản tên lạ lùng nhưng ngon xuất sắc" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
Đề xuất bổ sung hạng mục chiếu sáng mỹ thuật cho cầu vượt cửa biển Thuận An
Dự án cầu vượt cửa biển Thuận An trên đường về đích (Ảnh: Vi Thảo).
Chủ đầu tư đề xuất bổ sung diện tích đất 3,2ha tại khu vực bãi biển Hòa Duân để hoàn trả lại diện tích 3ha đất quốc phòng bị thu hồi tại thôn Hải Tiến, phường Thuận An, thành phố Huế.
Theo chủ đầu tư, đây là dự án lớn, có thời gian thực hiện kéo dài, sử dụng nhiều loại vật liệu mới, áp dụng nhiều công nghệ mới lần đầu tiên thực hiện ở tỉnh Thừa Thiên Huế, nên cần điều chỉnh bổ sung. Việc bổ sung các hạng mục này không làm vượt tổng mức đầu tư của dự án.
Ông Nguyễn Văn Cường, Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Thừa Thiên Huế, cho biết phương án điều chỉnh bổ sung đang được Sở Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu, xem xét, trình UBND tỉnh này phê duyệt.
Dự án Tuyến đường bộ ven biển qua tỉnh Thừa Thiên Huế và cầu qua cửa Thuận An có tổng mức đầu tư 2.400 tỷ đồng, được khởi công xây dựng vào tháng 3/2022, thực hiện với thời gian 3 năm. Quy mô tuyến dài gần 8km, trong đó phần cầu dài khoảng 2,36km, mặt cắt ngang tuyến 26m, bề rộng 20m.
Theo lãnh đạo Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Thừa Thiên Huế, tính đến nay, các đơn vị thi công đã hoàn thành nhiều hạng mục của cầu vượt cửa biển Thuận An, như: hệ thống cọc khoan nhồi, các trụ và mố cầu, đúc và lao được 302/326 dầm cầu, hoàn thành 5/6 nhịp dầm bản, 2 dầm đúc hẫng, tháp trên trụ cao nhất T26 và T27,...
Tổng giá trị xây lắp của dự án nêu trên đã thực hiện gần 1.500 tỷ đồng, đạt khoảng 71,3% kế hoạch.
Về công tác giải phóng mặt bằng, chủ đầu tư cho biết đến nay cơ quan chức năng thành phố Huế mới cơ bản hoàn thành và bàn giao mặt bằng phía đầu xã Hải Dương.
Trong khi đó, phạm vi giải phóng mặt bằng thuộc phường Thuận An còn nhiều vướng mắc, gây khó khăn cho quá trình triển khai xây dựng dự án. Một số hộ có đất bị ảnh hưởng thuộc diện lấn chiếm, theo quy định cũ sẽ không đủ điều kiện bố trí tái định cư. Do đó, các cơ quan chức năng kiến nghị áp dụng luật đất đai 2024 để bồi thường, tái định cư, tránh trường hợp khiếu kiện trong cùng 1 dự án.
" alt="Đề xuất bổ sung hạng mục chiếu sáng mỹ thuật cho cầu vượt cửa biển Thuận An" />
- Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
- Tăng 30 kg trong nửa năm do hội chứng cuồng ăn
- Bí quyết cho gia vị để món sườn xào chua ngọt thơm ngon
- Cú lừa ngoạn mục của gã 'sở khanh' khiến tôi đau đớn
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
- Đàn chuột giúp hồi sinh vùng đất chết trong 24 giờ
- Tâm sự người vợ hối hận vì đã không tiêu tiền của chồng