您现在的位置是:Thế giới >>正文
Vì 1 lần đỗ xe, người đàn ông phải đi tù 10 năm
Thế giới7328人已围观
简介Đây là một bài học xương máu cho người lái xe họ Tăng.ìlầnđỗxengườiđànôngphảiđitùnălịch thi đấu bóng...
Đây là một bài học xương máu cho người lái xe họ Tăng.
ìlầnđỗxengườiđànôngphảiđitùnălịch thi đấu bóng đá ý hôm nayĐỗ xe sai chỗ và cách xử lý không thể ngờ của bác bảo vệTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
Thế giớiHư Vân - 06/02/2025 04:30 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Thế giới】
阅读更多Bộ TT&TT đưa vào hoạt động Nền tảng quản lý bảo đảm an toàn hệ thống thông tin
Thế giớiNền tảng hỗ trợ quản lý bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ được cung cấp tại địa chỉ: capdo.ais.gov.vn (Ảnh: T.Dung) Được cung cấp tại địa chỉ capdo.ais.gov.vn, nền tảng hỗ trợ quản lý bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ sẽ là một công cụ quản lý nhà nước về an toàn thông tin.
Cụ thể, theo hướng dẫn của Bộ TT&TT, mỗi bộ, ngành, địa phương sẽ được cấp 1 tài khoản quản trị (tài khoản của đơn vị chuyên trách) để sử dụng nền tảng. Đây là tài khoản quản lý chung trong phạm vi của cơ quan. Mỗi đơn vị vận hành hệ thống thông tin được cấp 1 tài khoản thường để trực tiếp xây dựng và quản lý hồ sơ bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ đối với các hệ thống do đơn vị vận hành.
Như vậy, thay vì mỗi bộ, ngành, địa phương xây dựng nền tảng riêng thì có thể sử dụng nền tảng tập trung này để quản lý công tác bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ trong phạm vi của cơ quan mình. Thông tin, dữ liệu của mỗi cơ quan được quản lý riêng, bảo mật và không thể nhìn thấy thông tin, số liệu của cơ quan khác.
Cùng với đó, nền tảng cũng cung cấp sẵn các hồ sơ mẫu, biểu bảng có sẵn với các loại hệ thống thông tin theo cấp độ, hỗ trợ đơn vị vận hành hệ thống thông tin xây dựng hồ sơ đề xuất cấp độ một cách nhanh chóng, dễ dàng. Đồng thời, cho phép trình để cơ quan có thẩm quyền xét duyệt trên hệ thống hoặc xuất hồ sơ trực tiếp từ hệ thống để xử lý. Qua đó, sẽ góp phần từng bước chuyển đổi số toàn diện công tác quản lý bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
Nền tảng số này còn cho phép quản lý cơ sở dữ liệu, cung cấp các biểu đồ thống kê, đo lường trực tuyến theo thời gian thực, giúp các cấp lãnh đạo quản lý, đơn vị chuyên trách, đơn vị vận hành nắm bắt được hiện trạng, tiến độ phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ và triển khai phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, từ đó dễ dàng ra quyết định. Đặc biệt, nền tảng cũng cho phép chỉ ra các vấn đề, các yêu cầu mà mỗi hệ thống thông tin chưa đáp ứng theo quy định của pháp luật để các cấp quản lý biết, chỉ đạo sớm hoàn thiện.
Sau khi nền tảng hỗ trợ quản lý bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ đi vào hoạt động ổn định, Bộ TT&TT sẽ lấy thông tin, dữ liệu từ nền tảng này để tổng hợp, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, đồng thời tiến hành đánh giá và xếp hạng công tác bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ của các bộ, ngành, địa phương.
Trong trao đổi tại sự kiện Vietnam Security Summit 2023 chủ đề “An toàn dữ liệu: Bảo vệ tài nguyên số quốc gia” diễn ra ngày 2/6, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa nhấn mạnh: Bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ cần phải được lưu ý, chú trọng và thường xuyên thực hiện. Dữ liệu, thông tin cá nhân của người dùng, của cơ quan, tổ chức được lưu trữ trên hệ thống. Vì vậy, bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ cũng chính là bảo đảm an toàn thông tin cho dữ liệu, thông tin cá nhân.
Thực tế, dù đã có quy định pháp luật, được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quan tâm chỉ đạo và Bộ TT&TT thường xuyên hướng dẫn, cảnh báo, đôn đốc song đến nay các bộ, ngành, địa phương vẫn chưa tuân thủ đầy đủ việc bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ. Do vậy hiện vẫn tồn tại nhiều nguy cơ mất an toàn với hệ thống thông tin và các cơ quan, tổ chức phải đối mặt với rủi ro pháp lý nếu xảy ra sự cố mất an toàn thông tin nghiêm trọng.
Mỗi cá nhân phải nhận thức thông tin dữ liệu của mình là một loại tài sản
Trách nhiệm về bảo đảm an toàn dữ liệu phải xuất phát từ mỗi cá nhân và mỗi cá nhân cần nhận thức được thông tin dữ liệu của mình là một loại tài sản, trong một số trường hợp là tài sản quý giá và cần được bảo vệ cẩn thận.">...
【Thế giới】
阅读更多Khai giảng trường thành viên thứ 7 của ĐH Quốc gia Hà Nội
Thế giới- Ngày 9/9, Trường ĐH Việt Nhật – ĐH Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã tổ chức lễ khai giảng năm học 2016-2017 cũng là khai giảng các chương trình đào tạo đầu tiên của trường. Lễ khai giảng ĐH Việt Nhật có sự tham dự của đại diện Chính phủ hai nước, các đại học đối tác Nhật Bản, các chuyên gia giáo dục... Trường Đại học Việt Nhật - trường đại học thành viên thứ 7 thuộc ĐHQGHN, được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập vào ngày 21/7/2014. Trường với mục tiêu sớm trở thành một trường đại học đẳng cấp quốc tế, được kỳ vọng sẽ tạo động lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, góp phần gia tăng giá trị đầu tư của doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam. Trường cũng hứa hẹn trở thành trung tâm giao lưu văn hóa, học thuật và là biểu tượng cho mối quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa hai nước Việt Nam - Nhật Bản.
Năm 2016, Trường mở 6 chương trình đào tạo thạc sĩ đầu tiên thuộc các lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao và khoa học liên ngành là Công nghệ Nano, Kỹ thuật Môi trường, Kỹ thuật Hạ tầng, Khu vực học, Chính sách Công và Quản trị Kinh doanh.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại buổi lễ khai giảng. Khi còn là Giám đốc ĐHQG Hà Nội, ông Nhạ đã tích cực xúc tiến đầu tư ĐH Việt Nhật tại Nhật, huy động lực lượng giáo sư, chuyên gia cho việc xây dựng các chương trình đào tạo và vận động chính phủ 2 nước trong việc thành lập. Trường Đại học Việt Nhật có sứ mệnh cung cấp nguồn nhân lực và các sản phẩm nghiên cứu chất lượng cao; tiếp nhận chuyển giao tri thức từ Nhật Bản; thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản; và tác động tích cực đến hệ thống giáo dục đại học Việt Nam nói chung và ĐHQGHN nói riêng.
Mô hình của trường là mô hình mới, được xây dựng theo phong cách Nhật Bản với sự điều chỉnh phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Trường hướng đến sự phát triển bền vững dựa trên sự tự chủ cao và xã hội hoá nguồn lực.
Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội phát biểu tại buổi lễ Phát biểu tại lễ khai giảng, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kim Sơn khẳng định: “Trường ĐH Việt Nhật là đơn vị có được sự gửi gắm tâm huyết, niềm tin và kỳ vọng của Chính phủ hai nước Việt Nam và Nhật Bản, của ĐHQGHN và các đại học Nhật Bản, và của toàn xã hội. Chính phủ và nhân dân hai nước đang kỳ vọng rất lớn vào Trường ĐH Việt Nhật, vào những giá trị mà nhà trường cam kết sẽ đóng góp cho xã hội".
Ông Nguyễn Kim Sơn cũng đề nghị nhà trường luôn phải đặt vấn đề chất lượng đào tạo và nghiên cứu lên vị trí ưu tiên hàng đầu và chi phối mọi hoạt động của đơn vị. Mọi hoạt động của trường từ việc quản trị điều hành đến giảng dạy, học tập, học liệu và hỗ trợ học tập… đều phải hướng tới chuẩn cao của thế giới. Triết lý “Phát triển bền vững” của trường cần phải được thể hiện cao nhất trong giải pháp nguồn nhân lực khoa học và đào tạo.
- Nguyễn Thảo
...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Malacateco, 08h00 ngày 6/2: Tạm chiếm ngôi đầu
- ‘Hồi ký bằng âm nhạc’ của thủ lĩnh U2 đoạt giải sách nói Audie
- Điểm chuẩn đại học 2016 của Trường ĐH Dược Hà Nội là 26,75
- Tin sao Việt 7/3: Lần hiếm hoi NSND Công Lý đăng ảnh bên 2 con
- Nhận định, soi kèo Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2: Đặt niềm tin chiếu dưới
- ‘Thợ săn sử bịa’ chỉ cách truy lùng lịch sử bịa đặt, tin giả
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Mes Rafsanjan vs Esteghlal FC, 20h15 ngày 7/2: Đối thủ khó chịu
-
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết khi mới nghe về dự thảo phương án thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển ĐH năm 2017, ông đã“giật mình” bởi lo rằng những thay đổi về nội dung thi sẽ ảnh hưởng đến học sinh. Nhưng khi đọc bản dự thảo, ông Thuyết cho rằng “phương án của năm 2017 sẽ khắc phục được những nhược điểm của kỳ thi năm 2016. Ngoài việc góp phần khắc phục học lệch, việc thi trắc nghiệm khách quan vừa đảm bảo chấm nhanh, vừa đảm bảo chính xác, công bằng”.
Không nên mỗi năm thay đổi một lần
Ngay khi vào lớp 10, học sinh đã xác định hướng thi đại học cho 3 năm tới và xác định ưu tiên cho các môn học trọng tâm. Những thay đổi năm tới được công bố trước kỳ thi diễn ra 10 tháng thì có quá cập rập cho các em?
- Bộ GD-ĐT đứng ở vai trò quản lý Nhà nước, nhìn thấy những bất cập của kỳ thì năm 2016 mà không khắc phục thì cũng không được.
Cách khắc phục của năm 2017 không dẫn đến những đảo lộn trong học hành và thi cử của học sinh; bởi ở trường, các em vẫn học chừng đó môn, đề thi 2 môn tự chọn là đề thi tổ hợp nhưng nội dung vẫn là nội dung từng môn, và nội dung thi chủ yếu giới hạn trong chương trình lớp 12.
GS Nguyễn Minh Thuyết Ông có cho rằng phương án cho năm 2017 có tính chất thử nghiệm và tiếp tục rút kinh nghiệm cho một kế hoạch bài bản hơn sau này?
- Tôi cho rằng một phương án áp dụng cho cả nước thì không thể gọi là thử nghiệm.
Tuy nhiên, theo tôi, Bộ GD-ĐT vẫn nên nghiên cứu cẩn thận để công bố một lộ trình đổi mới thi cử, không nên mỗi năm thay đổi một lần. Chẳng hạn, cần sớm cho biết từ nay đến năm 2020 tổ chức thi thế nào, từ sau năm 2020 thế nào.
Tôi nghĩ rằng cuối cùng sẽ đi đến một trong hai phương án: Phương án 1 là giao việc thi tốt nghiệp THPT cho các sở GDĐT, còn tuyển sinh ĐH, CĐ là việc của các trường ĐH, CĐ. Phương án 2 là thành lập các trung tâm khảo thí để những trung tâm này đứng ra tổ chức các kỳ thi, có thể là tổ chức vài lần trong năm. Từ kết quả của những kỳ thi này, các sở GDĐT sẽ xét công nhận tốt nghiệp THPT, các trường sẽ xét tuyển vào ĐH, CĐ. Nhưng muốn có những trung tâm khảo thí mạnh thì phải tổ chức ngay từ bây giờ.
Nếu có ngân hàng đề cực lớn, sẽ không phải lo lắng việc luyện thi
Dự thảo có đưa ra một điểm mới là môn Toán sẽ thi trắc nghiệm. Và đang có những lo ngại cách thi này sẽ khiến học sinh tập trung rèn các kỹ năng xảo thuật, ảnh hưởng tới tư duy toán học của các em. Ông nhìn nhận việc này ra sao?
- Về khả năng ảnh hưởng của đề thi trắc nghiệm khách quan đến tư duy toán học của học sinh, theo tôi, không đáng lo. Bởi thi tốt nghiệp chỉ là một thời khắc; cả quá trình dạy và học mới quan trọng. Trong quá trình dạy học, giáo viên vẫn ra các bài tập kiểu khác cho học sinh làm thì vẫn rèn được tư duy cho các em.
Chỉ có điều trong một kỳ thi, nếu chỉ đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan thì sợ không đánh giá được hết năng lực của học sinh, đặc biệt là năng lực tư duy.
Trắc nghiệm khách quan thích hợp với những kỳ thi có số lượng thí sinh lớn, cần chấm nhanh và chính xác. Nhưng nó không đánh giá được năng lực tư duy, năng lực diễn đạt của học sinh. Do đó, ở một số nước, trong kỳ thi, người ta thường ra những đề thi kết hợp trắc nghiệm và tự luận. Bài tự luận có thể ngắn thôi, mục đích là để đo năng lực tư duy, diễn đạt.
Theo ông, với cách thi trắc nghiệm này và ngân hàng đề thi, liệu có tái diễn câu chuyện thí sinh lao vào luyện những bộ đề - một cách làm giáo dục lạc lối từng diễn ra suốt thời gian dài những năm 1990?
- Trước đây, các bộ đề lúc mới ra được hoan nghênh nhưng sau này trở nên quá quen thuộc, nhàm chán và trở thành một thứ khuyến khích học "tủ".
Thi trắc nghiệm, nếu ngân hàng đề thi ít đề thì sẽ lặp lại câu chuyện trước đây. Nhưng nếu có rất nhiều đề và có nhiều khả năng xáo trộn giữa đề này với đề kia thì không lo chuyện đó. Vấn đề là chúng ta phải xây dựng được một ngân hàng đề thi cực lớn. Khi số lượng là cực lớn thì thí sinh có muốn luyện theo hết cũng chả được. Mà nếu luyện được hết con số bài tập lớn như vậy thì càng tốt, càng nâng cao được kiến thức, kỹ năng.
Ông đánh giá như thế nào khi bộ đề thi dự kiến sẽ lấy nền tảng là ngân hàng đề của một cơ sở giáo dục đại học, như ĐHQG Hà Nội chẳng hạn?
- Tôi chưa thấy dự thảo nói đến khả năng này. Nhưng nếu lấy đề thi của ĐHQG Hà Nội làm nền tảng thì chắc Bộ GD-ĐT phải chọn lọc những bộ đề phù hợp. Bởi kỳ thi ở ĐHQG Hà Nội dù được thí điểm 3 năm nay rồi và được đánh giá là tốt, nhưng đề thi đó, theo tôi hiểu, có tính tích hợp cao, chưa chắc đã phù hợp với học sinh hiện nay.
Do đó, muốn dựa vào ngân hàng bộ đề của ĐHQG Hà Nội thì Bộ GDĐT phải đánh giá thật chu đáo để xem khả năng phù hợp của các bộ đề này với các vùng miền, các địa phương khác nhau ra sao.
Nếu là hiệu trưởng một trường đại học, ông có dùng kết quả của kỳ thi do các địa phương tổ chức để xét tuyển thí sinh vào trường mình không?
- Việc dùng kết quả thi tốt nghiệp THPT quốc gia hay không, tôi nghĩ cũng tùy trường. Nếu là trường top dưới thì dựa vào kết quả đó cũng có thể được rồi. Những trường top trên có thể có thêm các điều kiện bổ sung.
Tuy nhiên theo tôi, chất lượng đầu vào cũng chỉ đóng góp một phần trong chất lượng đào tạo. Cái quan trọng nhất là quá trình đào tạo và kiểm soát đầu ra.
Tôi thấy nhiều em thi không đỗ vào các trường đại học công ở Việt Nam nhưng đi học tự túc ở nước ngoài, trở về nước làm việc khá tốt. Bởi quá trình đào tạo ở nước ngoài rất khắt khe, không cho phép học hời hợt.
Các trường đại học ở Việt Nam tiến tới phải lo quá trình đào tạo và chuẩn đầu ra. Chứ hiện nay ta mới siết chuẩn đầu vào, còn đã vào rồi, muốn học kiểu gì thì học, có khi 100 em vào, cũng suýt soát 100 em ra trường.
Chỉ tập trung thi cử khó đào tạo thế hệ mới có năng lực
Trước thay đổi của kỳ thi, ông muốn chia sẻ điều gì?
- Tôi nghĩ thi cử chỉ là một khâu trong quá trình đào tạo và dạy học. Chúng ta phải tiếp tục tìm ra phương án tổ chức thi cử tốt nhất nhưng cũng phải thúc đẩy các khâu khác. Chứ tất cả chỉ tập trung vào kỳ thi thì cũng rất khó để có thể đào tạo ra một thế hệ mới có năng lực và phẩm chất tốt.
Trong đổi mới, việc đổi mới phương pháp dạy học là quan trọng nhất. Bởi thực ra, dù dạy theo sách giáo khoa cũ nhưng nếu có phương pháp dạy học khác thì chắc chắn sẽ có một kết quả khác.
Câu chuyện dưới đây của một tác giả Trung Quốc trên tờ Văn Cảo Báo (theo Báo điện tử Phụ nữ Today, ngày 8/7/2012) có thể giúp bạn đọc hình dung phương pháp dạy học quan trọng như thế nào:
Một người Trung Quốc đưa cậu con trai chín tuổi tới Mỹ. Những ngày đầu quan sát cách học của con ở trường, ông lo lắng vô cùng vì thấy trong lớp, học sinh tự do tùy ý thảo luận, có thể cười ầm ĩ; Giáo viên và học sinh thường xuyên cùng ngồi bệt trên mặt đất; Vào giờ học mà cứ như đang chơi trò chơi; Ba giờ chiều đã là tan học; Lại không có sách giáo khoa thống nhất...
Khi ông đem cho giáo viên xem bài học lớp 4 mà con ông đã học ở Trung Quốc, giáo viên nói với ông, cho tới lớp 6, con trai ông không phải học thêm môn Toán nữa. Lúc đó, ông cảm thấy hối hận vì làm lỡ việc học của con.
Nhưng một bận, ông thấy đứa trẻ cứ tan học lại chạy tới thư viện rồi mang một lô sách về nhà, thế mà chưa tới hai ngày đã trả. Ông hỏicon mượn sách nhiều như thế để làm gì. Cậu con trai đáp: “Con làm bài tập”.
Nhìn thấy tên bài tập mà cậu bé đang làm trên máy vi tính: “Trung Quốc hôm qua và hôm nay”, ông kinh ngạc.
Ông hỏi con trai, đây là chủ ý của ai, cậu bé hồn nhiên đáp: “Thầy giáo nói Mỹ là một nước di dân, mỗi học sinh đều cần viết một bài về đất nước mà tổ tiên mình đã sinh sống, còn phải phân tích sự khác biệt so với nước Mỹ dựa trên địa lý, lịch sử, nhân văn, đồng thời phải đưa ra quan điểm và cách nhìn của mình”. Người cha im lặng.
Nhưng mấy ngày sau, ông thấy bài tập của con trai đã xong, một tập gồm hơn 20 trang giấy. Bài văn được viết có lý lẽ, có căn cứ, đặc biệt là một danh sách thư mục tham khảo ở phần cuối khiến người cha không khỏi bàng hoàng.
Câu chuyện trên cho thấy hai phương pháp giáo dục khác nhau: Một đằng là tổ chức lớp học quy củ, dạy thật nhiều kiến thức. Một đằng là phát huy khả năng tự học và sự năng động của học sinh, qua đó giúp các em tự hoàn thiện năng lực của mình.
Hai cách học này, như kết luận của người cha trong câu chuyện, sẽ dẫn tới hai kiểu phát triển khác nhau: “Rất nhiều người có cảm giác rằng người Mỹ thường không phải là đối thủ của lưu học sinh Trung Quốc trong chuyện thi lấy học bổng, nhưng cứ đụng tới lĩnh vực thực tiễn, làm một vài vấn đề có tính nghiên cứu, thì người Trung Quốc không thể linh hoạt được bằng người Mỹ, không có tính sáng tạo dồi dào như họ. […] Một khi không còn quy định, mất đi sự chỉ đạo, không nhìn thấy hệ thống quy chiếu vốn có nữa, thì với người Mỹ là giành được tự do, còn với người Trung Quốc, có lẽ chỉ còn lại cảm giác mất phương hướng, khủng hoảng, trống rỗng, không biết dựa vào đâu.”
Xin cảm ơn ông!
Hạ Anh - Thanh Hùng (Thực hiện)
Với câu chuyện năm 2016 có một thí sinh học kém nhưng vẫn được điểm 10 môn Vật lí, GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng: “Trường hợp một học sinh kém mà được điểm 10 là rất đặc biệt.
Dù thí sinh có nói là “làm mò” hay chép bài bạn bên cạnh, nhưng tôi không tin. Tôi chắc là thí sinh phải được giám thị hỗ trợ.
Để khắc phục những hiện tượng trên, tôi nghĩ chỉ có cách tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý.
Đúng ra, khi gặp những trường hợp đáng ngờ như vụ điểm 10 vật lý của em học sinh nọ thì cần phải kiểm tra kỹ chứ không chỉ nghe học sinh nhận lỗi là vội đi đến kết luận”.
" alt="Thi THPT quốc gia 2017: 'Bộ Giáo dục nên nghiên cứu cẩn thận để công bố lộ trình thi cử'">Thi THPT quốc gia 2017: 'Bộ Giáo dục nên nghiên cứu cẩn thận để công bố lộ trình thi cử'
-
Jisoo có sở thích đọc sách. Đại gia Gatsby (F. Scott Fitzgerald)
Đại gia Gatsby, tiểu thuyết kinh điển của văn học Mỹ, kể về cuộc đời của nhà triệu phú Jay Gatsby dưới góc nhìn của Nick Carraway - hàng xóm của Gatsby, từng được xếp thứ hai trong danh sách 100 tiểu thuyết hay nhất thế kỷ 20 của Modern Library. Đây cũng là một trong những quyển “gối đầu giường” của Jisoo. Trong nhiều lần giao lưu với người hâm mộ, cô bày tỏ sự thích thú với câu chuyện vị đại gia bí ẩn Gatsby theo đuổi "nàng thơ" Daisy Buchanan.
Kafka bên bờ biển (Haruki Murakami)
Cuốn sách kể về hành trình cậu bé 15 tuổi Kafka Tamura chạy trốn khỏi lời nguyền độc ác mà người cha giáng xuống. Trên đường đi, cậu gặp ông già lẩm cẩm Nakata, cả hai quyết định cùng nhau khám phá thế giới. Murakami đưa người đọc từ bất ngờ này đến bất ngờ khác, mỗi chương là một cửa ải mới mà Kafka phải vượt qua để trưởng thành.
Jisoo là độc giả trung thành của Haruki Murakami. Ngoài Kafka bên bờ biển, nữ thần tượng Kpop còn đọc Rừng Nauyvà 1Q84của nhà văn Nhật Bản.
Demian – Câu chuyện tuổi trẻ của Emil Sinclair (Hermann Hesse)
Trong chương trình truyền hình thực tếBlackPink House, chị cả của nhóm BlackPink từng giới thiệu sách này tới người hâm mộ. Câu chuyện kể về cậu bé Emil Sinclair sinh ra trong một gia đình trung lưu. Bước tới ngưỡng tuổi trưởng thành, chàng trai có những nhận thức đầu tiên về sự tồn tại của “hai thế giới”, băn khoăn giữa ánh sáng và bóng tối, giữa thiện và ác. Đây là câu chuyện của một bạn trẻ, đại diện cho nhiều người trẻ tuổi khác trên hành trình đi tìm bản ngã của mình.
Điều kỳ diệu của tiệm tạp hóa Namiya (Keigo Higashino)
Đây là tác phẩm trinh thám đặc sắc, mở đầu bằng cảnh tượng ba tên trộm nghiệp dư trong phi vụ đầu tay. Trên đường trốn chạy, chiếc xe trộm được bị hỏng và cả ba phải rẽ vào một tiệm tạp hóa cũ kỹ mang tên Namiya. Tại đây, nhiều câu chuyện kỳ bí bắt đầu mở ra. Dù là cuốn tiểu thuyết trinh thám hư cấu, nhưng nhà văn Keigo Higashino mang đến những tiếng cười nhẹ nhàng đi kèm với triết lý sâu xa ẩn chứa đằng sau mỗi câu chuyện với văn phong hài hước, hóm hỉnh, logic chặt chẽ.
Đi tìm thời gian đã mất (Marcel Proust)
Đây là tiểu thuyết nổi tiếng của Marcel Proust, gồm 7 phần viết dưới dạng tường thuật. Đi tìm thời gian đã mất viết về cuộc sống của nhân vật “Tôi” trong xã hội thượng lưu Pháp vào thế kỷ 18 và 19 với chiêm nghiệm về thời gian, cuộc đời, nghệ thuật. Được bình chọn là một trong những cuốn sách có sức ảnh hưởng lớn nhất với thanh niên Pháp trong thế kỷ XX.
Tập 1 và tập 2 đã được xuất bản tại Việt Nam với tên gọi Bên phía nhà Swannvà Dưới bóng những cô gái đương hoa.
Jisoo tên thật là Kim Ji Soo, sinh năm 1995, là ca sĩ trong nhóm nhạc thần tượng nổi tiếng tại Hàn Quốc – BlackPink. Không chỉ nổi tiếng với nhan sắc xinh đẹp, cuốn hút và tài năng nghệ thuật, Jisoo còn sở hữu tính cách đáng yêu, dễ mến và khả năng diễn xuất ấn tượng trong bộ phim Snowdrop. Mới đây, cô chính thức ra mắt MV solo debut FLOWER– ca khúc chủ đề trong album solo MEvà gặt hái được nhiều thành tích ấn tượng.
Tâm Dương
Những cuốn sách góp phần xây dựng văn hóa đọc cho người ViệtTác giả, dịch giả Nguyễn Quốc Vương mong muốn mỗi gia đình ở Việt Nam dù giàu có hay nghèo khó, ở thành thị hay nông thôn, miền xuôi hay miền ngược, đều có một tủ sách hoặc thư viện nhỏ." alt="5 cuốn sách yêu thích của Jisoo nhóm BlackPink">5 cuốn sách yêu thích của Jisoo nhóm BlackPink
-
Khuôn viên Đại học Harvard
Cơ quan này cũng đã gửi thư đến các hiệu trưởng, yêu cầu cung cấp hồ sơ về các khoản quà tặng, hợp đồng từ nước ngoài. Viện Công nghệ Massachusetrs và Trường ĐH Harvard là những nơi nhận được thư đầu tiên. Các bức thư này đã được công khai trên trang web của Bộ.
Theo đó, Harvard dẫn đầu về trị giá quà tặng và quyên góp có nguồn gốc từ Trung Quốc. Trong khi đó, các trường khác chỉ nhận về gần 1 tỷ USD kể từ năm 2013 đến tháng 6/2019. Riêng Harvard và Yale lần lượt nhận được khoảng 41 tỷ và 30 tỷ USD.
Trước thắc mắc của chính phủ, đại diện Trường ĐH Harvard và Yale cho biết đang xem xét các yêu cầu của Bộ Giáo dục và chuẩn bị phản hồi.
Tháng trước, một giáo sư Hóa học tại ĐH Harvard đã bị buộc tội nói dối về mối liên hệ của ông với Trung Quốc và che giấu các khoản thanh toán cho ông từ một trường ĐH tại Trung Quốc.
Mỹ cũng đã mở các chiến dịch nhằm ngăn chặn hành vi ăn cắp chất xám do Trung Quốc đứng sau, điển hình là chương trình “Ngàn tài năng” với mục đích tuyển dụng những nhà nghiên cứu ở nước ngoài.
Trường Giang (Theo Bloomberg)
GS Harvard bị truy tố vì nhận tiền từ Trung Quốc
Giáo sư tại Đại học Harvard là một trong ba người bị liên bang Mỹ truy tố với cáo buộc nói dối khi phủ nhận mối quan hệ của mình với chính phủ Trung Quốc.
" alt="ĐH Harvard, Yale bị điều tra vì nhận tiền từ Trung Quốc">ĐH Harvard, Yale bị điều tra vì nhận tiền từ Trung Quốc
-
Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
-
Đại tá, NSND Trần Nhượng trong phim "Bão ngầm"
- Những phim về đề tài gia đình hay cảnh sát hình sự thường rất ăn khách. Ông có thể lý giải theo cách nhìn của mình?
Tôi cho rằng, những đề tài về gia đình gần gũi với cuộc sống, với tâm lý, tình cảm của mỗi con người. Ai cũng đều có gia đình cả. Người ta soi thấy chính mình trong đó, nên dễ bị cuốn vào. Còn phim cảnh sát hình sự lại hấp dẫn kiểu khác. Là con người ai chẳng có tính hiếu kỳ, tò mò? Dân ta càng hiếu kỳ, ngoài đường có cuộc cãi nhau, va chạm giao thông, ai đi qua cũng phải “hóng”. Hay hàng xóm có cuộc cãi nhau, cũng ra xem như xem hội. Phim “Cảnh sát hình sự” luôn có tình huống bất ngờ. Những gì bất ngờ thường khiến người ta phải theo dõi, quan tâm, suy đoán. Đó chính là một sự hấp dẫn.
- “Bão ngầm” ra giữa bão dịch, ông thấy đây là hạn chế hay là ưu thế?
Nó cũng có lợi thế. Người ta không ra ngoài ăn nhậu, chơi bời được, chỉ ở nhà xem ti vi nên theo dõi liên tục được. Nhưng cũng có hạn chế, dịch thì không tụ tập được, không có điều kiện gặp nhau bàn luận, trao đổi, khiến khả năng lan tỏa của phim kém hơn.
- Ông đã nhận dự án phim mới chưa?
Hiện tại tôi chưa có dự án nào. Trước tết có một đạo diễn truyền hình mời tôi tham gia một phim, bảo sau tết thì quay nhưng bây giờ chưa thấy thông báo gì, không biết như nào?
- Con trai ông, đạo diễn Trần Bình Trọng, làm khá nhiều bộ phim “ăn khách”. Vì sao ông không phải là lựa chọn hàng đầu của anh ấy?
Con tôi hay làm phim có chất hài, vui vẻ. Còn chất của tôi lại nghiêng về chính luận. Cách diễn của tôi vào phim hài chắc là chưa ổn. Thỉnh thoảng cậu ấy cũng mời tôi tham gia vai ngắn ngắn. Còn những vai xuyên suốt thì chắc cậu ấy nghĩ rằng tôi không đáp ứng được.
- Là cha của hai người con nổi tiếng: Một đạo diễn nổi tiếng, một cô con gái xinh đẹp, cũng bắt đầu định hình tên tuổi. Ông hạnh phúc không?
Có chứ. Tôi không muốn, không khuyến khích các con theo con đường nghệ thuật vì vất vả. Tôi đã từng ngăn con gái út đừng làm diễn viên, làm diễn viên vất vả và kiếm tiền khó khăn, nhưng khi con vẫn quyết tâm thì tôi lại động viên.
- Tình hình COVID diễn biến phức tạp. Ông vẫn ổn chứ?
Cho đến giờ này tôi cũng vẫn an toàn thôi.
Đời riêng nhiều sóng gió không ảnh hướng đến đam mê và năng lực diễn xuất của NSND Trần Nhượng
Theo tienphong.vn
'Cảnh sát chìm Hải Triều' Hà Việt Dũng: 'Vợ tôi là người biết điều'
"Trước đây tôi đóng nhiều cảnh nóng đấy chứ. Còn tôi rất vui và yên tâm khi vợ là người khá hiểu chuyện và chịu hy sinh cho tôi”, Hà Việt Dũng chia sẻ.
" alt="NSND Trần Nhượng: Thích vai diễn trong 'Bão ngầm' hơn Kính Trắng trong 'Người phán xử'">NSND Trần Nhượng: Thích vai diễn trong 'Bão ngầm' hơn Kính Trắng trong 'Người phán xử'