您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Chưa đầy 1 tuần, giải thưởng của The International 4 đã vượt mốc 100 tỷ đồng
Kinh doanh717人已围观
简介Như thông tin trước đây GameSaođã đưa,ưađầytuầngiảithưởngcủaTheInternationalđãvượtmốctỷđồ24h.com.vn ...
Như thông tin trước đây GameSaođã đưa,ưađầytuầngiảithưởngcủaTheInternationalđãvượtmốctỷđồ24h.com.vn Valveđã tung ra item "hot" là quyển sách Compendium với giá 10 USD(~200.000 đồng), mà mỗi quyển bán được sẽ có 2,5 USDđược trích ra và đóng góp vào quỹ giải thưởng của The International 4 (TI 4) - giải vô địch Dota 2 Thế giới.
Nếu mua item này, cả 2 phía mua và bán sẽ đều có quyền lợi riêng. Phía bán - Valve sẽ thu được 1 lượng tiền khổng lồ và dùng để chi trả các chi phí cho việc tổ chức giải đấu (Valveđã tài trợ sẵn 1,6 triệu USD (~32 tỷ đồng) ) cũng như bảo trì, nâng cấp server. Phía mua - các game thủ được tự tay đóng góp 1 phần nào đó vào tổng số tiền thưởng của giải đấu, qua đó nâng cao chất lượng cũng như tính cạnh tranh của giải và cả 1 số item, chế độ chơi mới trong game.
Với những lý do đó, chỉ sau 1 ngày bày bán, quỹ thưởng củaTI 4đã lên tới con số đáng nể 3.367.677 USD (~70 tỷ đồng) vào ngày 12/5 - qua đó cũng xác lập kỷ lục mới giành cho số tiền thưởng của 1 giải đấu E-sport từ trước đến nay.
Và tính cho đến thời điểm hiện tại, tức là mới có 5 ngày từ khi Compendiumđược đưa ra, quỹ tiền thưởng củaTI 4đã đạt 1 cột mốc khó có thể tin được: 5.109.762 USD(~105 tỷ đồng) - nghĩa là có tới hơn 1,4 triệu lượt mua item "hot" này.
Sở dĩ, nói đây là sự kiện khó tin bởiValve cũng đã tính đến khả năng người chơi sẽ ủng hộ nhiệt liệt item này cũng như giải đấuTI 4nên đã phân sẵn các cột mốc tiền thưởng có thể đạt đến. Cụ thể, Valveđã chia sẵn 13 mốc giải thưởng TI 4có khả năng đạt được, mà cao nhất là 6 triệu USD (~125 tỷ đồng).
Tuy nhiên, đó là cột mốc Valvemong muốn đạt được cho đến khiTI 4 chính thức khởi tranh vào các ngày 18-21/7 vậy mà hiện tại, còn tới 2 tháng nữa mà prize pool (quỹ thưởng) đã vượt qua tận mức thứ 11/13. Chắc chắn, trong thời tới quỹ này sẽ còn tăng lên rất nhiều nữa, và việc vươn tới mức thứ 13 cuối cùng -6 triệu USD sẽ chỉ còn là vấn đề thời gian.
Số tiền thưởng của The International 4 sẽ được cập nhật liên tục tại ĐÂY
Đức Quang
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Leganes vs Real Madrid, 3h00 ngày 6/2: Cú sẩy chân của Kền kền
Kinh doanhPhạm Xuân Hải - 05/02/2025 06:49 Tây Ban Nha ...
阅读更多Bạn đọc tiếp sức nam sinh Vũ Thế Việt bị ung thư má miệng
Kinh doanhBài viết “Bị biến dạng khuôn mặt do ung thư, nam sinh 17 tuổi khát khao được sống” chia sẻ về trường hợp em Vũ Thế Việt (17 tuổi, quê Nam Định) bị ung thư má miệng đã nhận được nhiều sự quan tâm từ bạn đọc. Do khối u ác tính, mặt của Việt bị biến dạng khiến em không còn nhận ra chính bản thân mình. Những ngày tháng trên giường bệnh, cơ thể Việt suy kiệt trầm trọng do không ăn uống được, đồng thời chịu tác dụng phụ của những đợt truyền hoá chất.
Bạn đọc Báo VietNamNet giúp đỡ em Vũ Thế Việt 33.340.500 đồng Trong khi đó, gia đình em cũng gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế. Bố của Việt, chú Vũ Văn Tuyên không có khả năng kiếm tiền do bị tai nạn lao động từ năm 1992. Còn mẹ Việt làm công nhân ở một công ty giày trên địa bàn huyện Hải Hậu (tỉnh Nam Định), lương ba cọc ba đồng, không đủ để lo viện phí cho con.
Hơn nữa, tình hình dịch bệnh bùng phát khiến công việc của mẹ Việt càng không ổn định. Khát khao sống luôn cháy bỏng trong cậu thanh niên tuổi đời còn trẻ, nhưng gánh nặng kinh tế khiến em không dám nghĩ đến.
Qua Báo VietNamNet, bạn đọc báo đã ủng hộ em Việt số tiền 33.340.500 đồng để Việt tiếp tục chữa bệnh. Không giấu nổi nỗi nghẹn ngào, chú Tuyên chia sẻ: “Gia đình tôi nghĩ sẽ phải đưa cháu về, may sao nhờ bạn đọc giúp đỡ con tôi mới có thêm hy vọng sống. Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Báo và mọi người". Thời điểm hiện tại, Việt đang điều trị tích cực tại Bệnh viện K Tân Triều, sức khoẻ khá hơn trước rất nhiều.
Phạm Bắc
Bị bỏng điện cao thế, người đàn ông nghèo chịu cảnh tàn phế
Vì kế sinh nhai, vợ chồng anh Mừng phải rời quê hương, đi làm phụ hồ ở Hoài Đức (Hà Nội). Một tai nạn bất ngờ ập đến khiến anh phải cắt cụt ngón chân, một phần tay, gia đình gặp nhiều khó khăn.
">...
阅读更多Trao hơn 46 triệu đồng cho nam sinh nghèo bị ung thư xương phải cắt một chân
Kinh doanhQua báo, bạn đọc ủng hộ em 46.230.000 đồng (bốn mươi sáu triệu, hai trăm ba mươi nghìn đồng). Số tiền này vô cùng trân quý, bởi thời gian qua kinh tế gia đình em đã kiệt quệ do phải vay mượn chữa bệnh.
Ngoài ra, cô Tô Thị Hương, mẹ của Chiến cũng cho biết, sau khi bài báo được đăng tải, nhiều cá nhân, tổ chức đã gọi điện về hỏi thăm, động viên và ủng hộ trực tiếp hơn 10 triệu đồng.
Bạn đọc Báo VietNamNet ủng hộ hơn 46 triệu cho nam sinh bị ung thư xương phải cắt bỏ 1 chân "Tôi không biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn đến Báo VietNamNet và các nhà hảo tâm. Đây là lần đầu tiên gia đình tôi được cầm số tiền lớn như vậy. Tôi sẽ dùng trả nợ những khoản vay trước đó để chữa bệnh cho con, số còn lại để mua thuốc men và đưa cháu đi tái khám tại Bệnh viện Bãi Cháy", cô Hương xúc động nói.
Cuối năm 2020, thấy con mình đau nhức chân phải, cô Hương chỉ nghĩ đó là biểu hiện thông thường của việc tập luyện thể thao, uống thuốc là khỏi. Tuy nhiên triệu chứng ngày càng nặng khiến gia đình lo lắng, nhưng bởi kinh tế không có nên cũng chỉ cho con trai thăm khám ở Trung tâm Y tế huyện Bình Liêu. Sau đó, em Chiến được chuyển lên Bệnh viện Bãi Cháy để kết luận rõ ràng nguyên nhân căn bệnh. Đầu năm 2021, em Chiến được bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh ung thư xương đã di căn phổi.
Khối u ở chân phải tiếp tục phát triển gây chèn ép dây thần kinh, Chiến cần phẫu thuật cắt bỏ chi. Nhìn thân thể suy kiệt, gầy rộc chỉ còn da bọc xương, các y, bác sĩ điều trị cho em không khỏi xót xa. Ở độ tuổi đã biết nhận thức mọi điều, Chiến càng trở nên bi quan hơn.
Em Chiến khi điều trị tại BV Bãi Cháy Cũng theo cô Hương, kinh tế gia đình chỉ phụ thuộc vào đồng lương ít ỏi của chú Loan Xuân Ngọc. Chú Ngọc làm nghề phụ xây, mỗi tháng được trả 4 triệu đồng, còn cô Hương ngày tháng tần tảo bên mảnh ruộng, nương rau kiếm đồng ra đồng vào.
Sau khi được điều trị, em Chiến thân thể suy yếu, gầy gò, di chuyển khó khăn và vẫn phải đi tái khám hậu phẫu tại Bệnh viện Bãi Cháy. Em cho biết, nếu sang năm bệnh tình ổn định, em mong muốn được đi học lại, được hòa nhập với bạn bè. Việc học sẽ phần nào giúp em quên đi suy nghĩ buồn bã, có nghị lực hơn trong cuộc sống.
Phạm Công
Hai cha con bỏng nặng nguy kịch cầu cứu
Cuộc sống làm thuê vốn khó khăn, thiếu thốn đủ bề, nay anh Tuế cùng con trai gặp hoả hoạn dẫn đến bỏng nặng, tính mạng hết sức nguy kịch.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội khách
- MU nổ bom tấn đầu tiên, Real xong Neymar
- Nagelsmann làm nhiễu Real Madrid, Chelsea sau khi bị Bayern sa thải
- Phan Văn Đức chính thức ở lại SLNA
- Nhận định, soi kèo Sion vs Servette, 2h30 ngày 5/2: Chủ nhà có điểm
- Chỉ tiêu tuyển sinh, ngày thi vào lớp 10 Trường Trung học Thực hành Sư phạm
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Cluj vs Hermannstadt, 22h59 ngày 5/2: Đặt niềm tin chiếu dưới
-
Mời thí sinh và quý độc giả xem chi tiết đề thi tham khảo môn Ngữ văn TẠI ĐÂY. Theo kế hoạch dự kiến, các thí sinh sẽ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 trong hai ngày 7 và 8/7; ngày thi dự phòng là 9/7. Thứ tự thi các môn được giữ nguyên như năm trước, tức môn Ngữ văn vào sáng 7/7, buổi chiều thi môn Toán.
Ngày 8/7, buổi sáng, các thí sinh thi một trong 2 bài thi Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) hoặc Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục Công dân) theo lựa chọn; buổi chiều thi môn Ngoại ngữ.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Trước đó, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 sẽ được tổ chức theo hướng giữ ổn định như năm 2020.
Với nhiệm vụ chuẩn bị ngân hàng câu hỏi thi, Bộ trưởng lưu ý phải phản ánh được nội dung chương trình và phạm vi giới hạn trong điều kiện cụ thể của năm học chịu tác động của dịch bệnh. Cấu trúc đề thi giữ ổn định để thuận lợi cho việc dạy học, ôn tập của giáo viên, học sinh; trong đó rất chú trọng tới chất lượng, độ tin cậy của đề thi để phân loại học sinh.
“Học sinh thi tốt nghiệp THPT năm 2021 không chỉ chịu tác động bởi tình hình dịch bệnh của năm nay mà còn chịu ảnh hưởng từ năm học lớp 11, bởi vậy nội dung đề thi phải gắn rất sát với hoạt động dạy và học trong điều kiện dịch bệnh, đồng thời gắn với chuẩn đầu ra chương trình phổ thông”, Bộ trưởng nói.
Thanh Hùng
Đề tham khảo Ngữ văn: Quen thuộc, phù hợp xét tốt nghiệp
Một số giáo viên dạy văn cho rằng, Bộ GD-ĐT không cần thiết ra đề tham khảo nếu không có gì mới so với mọi năm. Việc này không những gây tốn kém mà lại khiến giáo viên và học sinh phải mất công chờ đợi.
" alt="Đề thi tham khảo thi tốt nghiệp THPT 2021 môn Ngữ văn">Đề thi tham khảo thi tốt nghiệp THPT 2021 môn Ngữ văn
-
- Em là hạ sĩ quan đang phục vụ tại ngũ. Nay em muốn được phục vụ lâu dài trong quân đội, thành quân nhân chuyên nghiệp thì cần phải có những điều kiện gì mới được tuyển ạ? Em cảm ơn.
TIN BÀI KHÁC
Bị kiện ra tòa vì tin anh trai mua đất chỉ với giấy viết tay" alt="Đi nghĩa vụ có thể phấn đấu lên sĩ quan chuyên nghiệp được không?">Đi nghĩa vụ có thể phấn đấu lên sĩ quan chuyên nghiệp được không?
-
Sự kiện nhằm giới thiệu, lan tỏa và kêu gọi nguồn lực để hỗ trợ phát triển giáo dục tại vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Trong giai đoạn đầu, chương trình tập trung hỗ trợ 6 nhóm “điều ước” cũng chính là nhu cầu bức thiết hiện nay: Hỗ trợ đầu tư xây dựng các điểm trường, nhà công vụ, phòng học cho các trường học địa bàn vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Hỗ trợ xây mới hoặc cải tạo nhà vệ sinh; Hỗ trợ lắp đặt hệ thống điện, nước sạch; Hỗ trợ hỗ trợ bữa ăn trưa cho học sinh bán trú để cải thiện dinh dưỡng học đường; Hỗ trợ trang thiết bị, đồ dùng học tập và sinh hoạt cho học sinh (sách vở, dụng cụ học tập, quần áo,…); Hỗ trợ thiết bị nâng cao thể chất cho học sinh (sân chơi, dụng cụ tập luyện thể dục thể thao…).
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cùng các đại biểu phát động chương trình 'Điều ước cho em'. Trong những năm qua, với mục tiêu bảo đảm phát triển và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ em, học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số, có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, Đảng và Nhà nước ban hành nhiều chính sách quan trọng.
Ngoài ra, còn có các chương trình, đề án, dự án về phát triển giáo dục vùng khó khăn và đặc biệt là sự quan tâm ủng hộ nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong cả nước. Cùng đó, là sự chung tay của các tổ chức, cá nhân, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm trong hàng nghìn dự án thiện nguyện hỗ trợ giáo dục trong thời gian qua.
Tuy vậy, vẫn còn có sự chênh lệch khá lớn giữa các vùng miền, giữa các huyện, xã ngay trong cùng một địa phương. Cơ sở vật chất trường lớp đã được cải thiện về phòng học, chỗ ở nhưng các phòng chức năng như phòng ăn bán trú, phòng vệ sinh, điện nước sinh hoạt và các đồ dùng khác còn nhiều thiếu thốn. Mặc dù học sinh dân tộc thiểu số được hỗ trợ nguồn lực từ Nhà nước để hỗ trợ bữa ăn trưa nhưng số lượng học sinh không đủ điều kiện thụ hưởng vẫn còn rất lớn ngay trong cùng một trường, một lớp.
Theo thống kê cả nước có 188.000 nhà vệ sinh học sinh ở các cấp học, từ mầm non đến THPT, trong đó có 67% nhà vệ sinh kiên cố. Ở cấp tiểu học, tỷ lệ có nhà vệ sinh kiên cố chỉ gần 58%; tiếp đến là THCS hơn 67%, mầm non hơn 70% và THPT cao nhất, hơn 80%.
Theo Bộ GD-ĐT, chương trình “Điều ước cho em” với nền tảng công nghệ trên Cổng nhân đạo quốc gia (http://inhandao.vn/Điều ước cho em) sẽ cho phép kết nối dòng chảy thiện nguyện, ủng hộ từ nhà hảo tâm đến những điểm trường khó khăn trên cả nước, theo tiêu chí đúng đối tượng - đúng nhu cầu - đúng thời điểm.
Hiện đã có gần 2.000 trường học của 39 tỉnh đăng ký nhu cầu hỗ trợ trên Cổng nhân đạo quốc gia; gần 5.000 trường học có dữ liệu đăng ký cụ thể nhu cầu hỗ trợ.
Tại lễ phát động chương trình “Điều ước cho em”, nhiều doanh nghiệp trong nước và quốc tế đã cam kết hỗ trợ, đồng hành bằng việc trao tặng 16 công trình trường đẹp, nhà bán trú; 1.000 nhà vệ sinh, bữa ăn trưa cho 30.000 em, học bổng và 20.000 suất quà cho học sinh trị giá gần 127 tỷ đồng.
Trước đó, Bộ GDĐT đã ký kết với 37 đơn vị, doanh nghiệp đồng hành hỗ trợ xây dựng trường học an toàn, thân thiện giai đoạn 2021-2025.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ tại lễ phát động chương trình "Điều ước cho em". Tại lễ phát động, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam bày tỏ trăn trở khi nhiều điểm trường còn khó khăn thiếu thốn đủ bề; các học sinh chưa được ăn trưa đầy đủ, thiếu nhà vệ sinh.
Theo Phó Thủ tướng, để thực hiện “Điều ước cho em”, không chỉ trông vào các nhà tài trợ mà các cấp ủy, chính quyền phải coi đây là nhiệm vụ, trách nhiệm hàng đầu.
“Dù nghèo, dù khó nhưng nếu chúng ta chú ý hơn đến các cháu và những nơi còn khó khăn thì chúng ta chắc chắn vẫn có thể dành dụm, đầu tư, quan tâm nhiều hơn tới các em học sinh, các thầy cô giáo”, ông Đam nói.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh, chương trình này không chỉ mong nhận được bao nhiêu tỷ đồng đóng góp từ các nhà tài trợ, mà sẽ trở thành điểm để kết nối không chỉ các nhà hảo tâm, mà cả các cấp ủy đảng, chính quyền bằng cách phát động tất cả các trường, các thầy cô giáo, phụ huynh, học sinh, tình nguyện viên cập nhật lên những yêu cầu thiết thực nhất của học sinh trường, lớp mình. Để những yêu cầu đó được chuyển tải, phân thành từng nhóm, việc nào cần chính quyền, việc nào là cộng đồng hỗ trợ, rồi việc nào là ngành giáo dục tham gia. Tất cả sự hỗ trợ đó được kết nối lại và được sử dụng tối ưu nhất. Đây là hành động rất cụ thể để thể hiện cả nhà trường, gia đình và xã hội cùng chăm lo cho tương lai của con em chúng ta”, ông Đam nói.
Thanh Hùng
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tặng áo ấm cho học sinh Bắc Kạn
Sáng 24/12, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cùng đoàn công tác của Bộ GD-ĐT đã tới thăm và tặng quà một số trường học khó khăn của tỉnh Bắc Kạn.
" alt="Chương trình 'Điều ước cho em' kết nối các dòng chảy thiện nguyện">Chương trình 'Điều ước cho em' kết nối các dòng chảy thiện nguyện
-
Nhận định, soi kèo Bravo vs Primorje, 21h00 ngày 7/2: Out trình
-
Sở GD-ĐT TP.HCM vừa công bố, năm học 2020-2021, có 2.406 học sinh lớp 9 và 3.629 học sinh lớp 12 đạt giải trong kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố. Trong số này, có hơn 1.000 học sinh ở cả hai khối 9 và 12 đoạt giải Nhất (660 em lớp 12 và 379 em lớp 9), còn lại đoạt giải Nhì và Ba.
Đáng chú ý là số lượng học sinh giỏi cấp thành phố năm nay tăng mạnh.
Cụ thể, năm học 2019-2020, TP.HCM chỉ có 1.761 học sinh giỏi lớp 9 và 2.217 học sinh giỏi lớp 12. Như vậy, so với năm ngoái số học sinh giỏi năm nay tăng 2.057 em ở cả hai khối.
Còn với năm trước đó (2018-2019), chỉ có 1.974 học sinh lớp 9 và 1.627 học sinh lớp 12 đạt giải thi học sinh giỏi. Nếu so với năm học 2018 - 2019 thì năm nay, số học sinh giỏi của TP.HCM tăng 2.434 em ở cả hai khối.
Theo quy định, mỗi trường THCS, THPT ở TP.HCM sẽ được cử tối đa 10 học sinh/môn thi và thi theo chương trình THPT hiện hành. Các trường chuyên và trường có lớp chuyên có thể cử tất cả học sinh ở mỗi môn chuyên đăng ký dự thi và những em này sẽ thi theo chương trình chuyên (theo đề thường nhưng có bổ sung một số câu hỏi chuyên sâu).
Học sinh khối 12 sẽ thi học sinh giỏi các môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nhật, Tiếng Trung (môn Ngoại ngữ có thi phần nghe).
Đối với lớp 9, học sinh dự thi phải có kết quả học kỳ 1 năm học 2020 – 2021 có học lực và hạnh kiểm từ khá trở lên và là thành viên của đội tuyển học sinh giỏi các quận, huyện.
Đội tuyển của quận/huyện là 20 học sinh/môn thi. Riêng môn Công nghệ, số lượng tối đa của mỗi đội tuyển quận, huyện là 10 học sinh.
Các Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, Trường Trung Học Thực Hành Sài Gòn, THPT Nam Sài Gòn, THPT Lương Thế Vinh có thể cử riêng đội tuyển dự thi tối đa 15 học sinh/môn thi, riêng môn Công nghệ không quá 10 học sinh.
Học sinh lớp 9 thi học sinh giỏi ở các môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Tiếng Anh, Tiếng Pháp,Tiếng Trung, Tiếng Nhật, Công nghệ và Khoa học tự nhiên (KHTN).
Năm nay toàn TP.HCM có hơn 11.000 thí sinh dự thi học sinh giỏi.
Năm nay phần thưởng cho học sinh giỏi TP.HCM sẽ tăng cao Mới đây, HĐND TP.HCM đã thông qua các nghị quyết liên quan đến lĩnh vực giáo dục. Trong đó, có một số chính sách khuyến khích giáo viên, học sinh, học viên đoạt giải trong các kỳ thi thành phố, quốc gia, khu vực, quốc tế và giáo viên có thành tích đào tạo.
Đối với học sinh giỏi cấp thành phố, giải Nhất cấp THCS thì mức thưởng sẽ là 10 triệu đồng; cấp THPT là 12 triệu đồng, tăng 10 lần so với mức đã áp dụng hơn 15 năm qua.
Minh Anh - Phương Thu
Học sinh giỏi TP.HCM tăng đột biến: 'Chưa bõ bèn gì'
Một cán bộ Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay hơn 6.000 học sinh giỏi là chưa được 10% số lượng học sinh của khối 9 và 12, so với các tỉnh "chưa bõ bèn gì".
" alt="Số giải học sinh giỏi ở TP.HCM tăng cao đột biến">Số giải học sinh giỏi ở TP.HCM tăng cao đột biến