Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
Nguyễn Quang Hải - 07/02/2025 08:44 Kèo phạt lịch bóng đá vòng loại world cuplịch bóng đá vòng loại world cup、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Soi kèo góc Nice vs Lens, 23h00 ngày 8/2
2025-02-12 07:05
-
Ngày 25/9, 5 ngày trước khi kết thúc thời hạn thẩm định các bộ sách giáo khoa (30/9), Bộ GD-ĐT có công văn trả lời ý kiến của PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào về kết quả thẩm định sách giáo khoa do GS Hồ Ngọc Đại chủ biên. Sáng 30/9, VietNamNet đã có cuộc trao đổi với PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào, cán bộ đại diện Trung tâm Công nghệ giáo dục sau khi ông nhận được phản hồi của Bộ GD-ĐT về kiến nghị của mình.
Ông có ý kiến gì trước phản hồi của Bộ GD-ĐT về kiến nghị việc bộ sách Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại bị loại?
Tôi đã đọc kỹ câu trả lời của Bộ GD-ĐT và cảm thấy vẫn chưa thỏa đáng. Câu trả lời ấy mới chỉ nhắc lại các thông tư, nghị quyết mà chưa chạm đến 4 vấn đề chúng tôi đã nêu. Do vậy, chúng tôi sẽ tiếp tục kiến nghị lên Chính phủ về vấn đề này.
Tôi thấy buồn bởi như thế thì không thỏa đáng và không còn hy vọng. Trong khi đây là tâm huyết của các thế hệ Trung tâm Công nghệ giáo dục và cả các địa phương, giáo viên.
Nhưng đây là vì giáo dục. Đừng tưởng lớp 1 là đơn giản mà thực tế lại khó nhất trong dạy học, thậm chí khó hơn cả đào tạo tiến sĩ.
Tôi nghĩ trong trường hợp điều chỉnh Thông tư dễ hơn là sửa sách. Bởi sách phải qua 40 năm, gần cả cuộc đời, giờ nói sửa theo ý của người khác đâu có dễ.
Nếu theo quan điểm của Hội đồng thẩm định thì gọi là nhiều bộ sách nhưng thực chất chỉ là một, bởi tất cả vẫn theo một cái khung đó.
PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào, cán bộ đại diện Trung tâm Công nghệ giáo dục, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Anh Minh. Ví dụ, sách Tiếng Việt, Hội đồng thẩm định đánh giá một số bài đọc dài. Nhưng có thể với học sinh này thấy dài thì chỉ đọc nửa bài nhưng học sinh khác đọc hết bài vẫn còn thừa thời gian. Như vậy có sự phân hóa, đáp ứng khả năng và điều kiện của mỗi học sinh để phát triển.
Hay trước đây người ta cứ bắt bẻ tại sao sách dùng là “bể” mà không phải là “biển”. Trong khi “bể” hay “biển” thì trong từ điển đều có cả chứ có sao đâu.
Hay là người ta bảo là học sinh chưa hiểu cao nhưng có phải cái gì cũng có thể và cần hiểu hết nghĩa ngay đâu. Bây giờ có nhiều thuật ngữ y học hay 4.0 chúng ta có biết đâu, nhưng phải chấp nhận tìm hiểu dần dần và hiểu biết hơn.
Việc sách khó hay dễ ra sao phải hỏi trẻ chứ? Bây giờ thời đại 4.0 hay 3G, 4G tôi chịu mặc dù là tiến sĩ khoa học. Nhưng trẻ con thì học được, nhập cuộc ngay được.
Tôi đi hết những vùng khó khăn Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ,… thấy học sinh dân tộc đều học sách này được cả. Và rồi đều đọc thông viết thạo, không tái mù chữ.
Bộ ít nhất phải có những đối thoại, tìm hiểu và coi trọng thực tiễn hơn các thông tư. Nhưng dường như Bộ đang “vô cảm” trước thực tiễn.
Chúng tôi thường xuyên đi khảo sát các trường học và nhận thấy, hơn 930.000 học sinh đang theo học Công nghệ giáo dục đều hạnh phúc vì chúng học đến đâu chắc đến đó, không tái mù chữ, đầu ra hơn quy định của Bộ; còn phụ huynh đều yên tâm vì “học sinh là trung tâm”, “đi học là hạnh phúc”.
Không đồng tình với những đánh giá của Hội đồng thẩm định, vậy ông nghĩ bộ SGK này cần phải được thẩm định theo những tiêu chí khác?
Đúng vậy! Nhưng tôi nói thì sẽ không khách quan nữa. Nhà Ngôn ngữ học là GS.TSKH Trần Ngọc Thêm đã từng nói: “Sách của GS Đại nên được thẩm định theo cách khác”. Có nghĩa là, không nên đòi hỏi tất cả bộ sách giáo khoa đều phải được biên soạn giống nhau đến từng nội dung, chi tiết. Nếu thẩm định theo cách như vậy, những bộ sách được thông qua của một môn học sẽ trở thành những biến thể của một bộ sách.
Đánh giá một cách khách quan, ông cho rằng bộ sách này còn những điểm hạn chế gì, và nếu có cần phải chỉnh sửa, hoàn thiện như thế nào?
Bộ sách này trước đó đã được nhiều hội đồng đánh giá. Năm 1990, Hội đồng quốc gia đã nghiệm thu đánh giá và đề nghị Bộ GD-ĐT cho triển khai ở những nơi có điều kiện. Đến năm 1994, Đề án Chuyển giao công nghệ giáo dục cũng đã được đánh giá và hoàn thiện đến lớp 3. Năm 2017, 2018 Bộ đã thành lập Hội đồng quốc gia để thẩm định khi dư luận dấy lên những luồng ý kiến trái chiều, sau đó Bộ cũng đã công nhận cho triển khai.
Những hội đồng trước đều đồng ý cho triển khai, nhưng đến hội đồng lần này lại 100% bỏ phiếu “Không đạt”. Tôi không hiểu được điều đó.
Về mặt thực tiến mọi người đều đón nhận. Điều đó đủ để thấy sức sống của bộ sách này như thế nào.
Theo tôi không có gì tròn trĩnh 100%, nhưng về mặt khoa học bộ sách này đã đánh giá nhiều lần, cũng đã kiểm chứng trong thực tiễn và được nghiệm thu.
Bộ sách đã ra đời khá lâu, nếu không sửa đổi để phù hợp theo chương trình mới, liệu có bị “cũ” khi áp dụng cho những năm tới?
Bộ sách này chưa bao giờ là cũ cả. Bây giờ người ta vẫn nói theo GS Hồ Ngọc Đại là “học sinh là trung tâm” –điều mà trước đây vào những năm 80 từng bị phản đối dữ dội. Hay câu nói “đi học là hạnh phúc”, “mỗi ngày đến trường náo nức một ngày vui” giờ cũng đã thành khẩu hiệu trong các trường.
Rồi đến việc học 2 buổi/ngày, giáo dục toàn diện, đưa ngoại ngữ vào từ tiểu học,… Tất cả đều đi từ Trường Thực nghiệm.
Theo tôi quan trọng nhất vẫn là triết lý, quan điểm giáo dục, mục tiêu giáo dục. Như vậy bộ sách này là phù hợp, không hề cũ.
Tôi còn nhớ, thời tôi là Vụ trưởng, từ một chương trình một bộ SGK cuối cùng đi tới 4 bộ SGK, nhưng đều thống nhất được mục tiêu và đầu ra do lúc đó có thi tốt nghiệp tiểu học.
Nếu là tác giả của bộ sách, ông có muốn sửa để hoàn thiện sách hơn không?
Sửa chữa không phải là chuyện đơn giản. Sửa một chi tiết cũng có thể đụng chạm đến cả một hệ thống. Đó là chưa kể, bộ sách đã được rồi tại sao phải đập đi xây lại?
Tôi lấy ví dụ, người ta kêu nhiều bài trong sách Công nghệ giáo dục “dài quá, khó quá”, nhưng họ không biết được nhiều học sinh vẫn đọc được dễ dàng. Có khi đọc hết rồi chúng vẫn còn “thòm thèm”. Trong cùng thời gian ấy, có học sinh chỉ đọc được một nửa bài. Điều đó cũng không sao cả.
Cũng như trong việc ăn có người ăn nhanh, ăn chậm thì việc đọc cũng có sự phân hóa như thế. Nhưng chương trình cũng không bắt buộc học sinh phải đọc hết toàn bộ cả một bài dài.
Có ý kiến cho rằng một trong những hạn chế của bộ sách Công nghệ giáo dục là phụ huynh không thể học cùng và theo diễn tiến việc học của con do không cùng chương trình học?
Phụ huynh ai cũng dạy được con mình thì cần gì sinh ra nhà trường và đội ngũ giáo viên làm gì. Còn nếu nói về việc buổi tối về học cùng con thì khác, bởi tới đây khi học 2 buổi/ngày rồi thì về nhà học sinh sẽ không cần học nữa.
Quan điểm khác nhau mà thôi, những triết lý và đường lối của GS Hồ Ngọc Đại phù hợp với quan điểm đổi mới toàn diện giáo dục.
Bộ sách không vi phạm gì về đường lối quan điểm chính trị và khoa học giáo dục, do đó theo tôi không nên áp những tiêu chí cứng nhắc mà nên để cho thị trường quyết định, nếu nó kém hoặc không phù hợp thì cuộc sống sẽ tự đào thải.
Trường hợp vẫn không được chấp nhận, ông cũng như các cán bộ trung tâm đã nghĩ tới số phận của bộ sách sẽ ra sao?
Có thể đời Bộ trưởng này không dùng nhưng Bộ trưởng sau sẽ dùng đến nó. Bởi đây là thành tựu của giáo dục Việt Nam và những người đã từng được tiếp cận, sử dụng nó nhìn nhận.
Anh Minh – Thúy Nga
Bộ Giáo dục: “GS Hồ Ngọc Đại có thể đề nghị thẩm định lại sách”
- Bộ GD-ĐT vừa có văn bản trả lời PGS. TSKH Nguyễn Kế Hào, người đại diện cho Trung tâm Công nghệ Giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam về việc Hội đồng thẩm định SGK "loại" bộ sách Công nghệ giáo dục của GS. Hồ Ngọc Đại.
" width="175" height="115" alt="'Điều chỉnh thông tư dễ hơn sửa sách Công nghệ Giáo dục'" />'Điều chỉnh thông tư dễ hơn sửa sách Công nghệ Giáo dục'
2025-02-12 06:59
-
Video highlights Hàn Quốc 1
2025-02-12 06:44
-
Miền Trung gặp lũ: đồng bào xin đừng vô cảm
2025-02-12 05:30
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-3.png)
Dù ít cơ hội là thế, nhưng đội bóng của HLV Jan Kocian đã nhập cuộc một cách quyết tâm nhất có thể. Thực tế 2/3 thời gian của hiệp đấu đầu tiên, Yemen mới là những người chơi nhỉnh hơn so với tuyển Việt Nam.
![]() |
Yemen (áo trắng) ít nhiều khiến tuyển Việt Nam phải vất vả... |
Nếu kinh nghiệm hơn, sắc sảo hơn trong một số pha bóng rất có thể lưới của Đặng Văn Lâm đã phải rung lên ở khoảng thời gian đầu của hiệp 1, nhưng may mắn cho tuyển Việt Nam khi Yemen đã không làm được điều này.
Và đây cũng là điều mà ông Jan Kocian lẫn Yemen phải tiếc nuối khi những phút cuối hiệp đấu thứ 2 đội bóng Tây Á cũng đã có hàng loạt cơ hội nhưng không thể có bàn thắng danh dự ở Asian Cup trong lần đầu tham dự.
2. Tuyển Việt Nam đã chơi không hay như kỳ vọng, ít nhất là khoảng thời gian đầu tiên của trận đấu. Nhưng may thay, đoàn quân của HLV Park Hang Seo lại có một cơ hội và biến thành bàn thắng với cú sút phạt “siêu đẳng” từ cái tên quen thuộc Quang Hải.
Bàn thắng này đến ở thời điểm mà tuyển Việt Nam chơi bế tắc, cũng như gặp phải một hàng thủ Yemen đá rát với số đông bên phần sân nhà. Nếu ví bàn thắng của Quang Hải giống như một cơn mưa rào, thì lối chơi trước đó mà tuyển Việt Nam thực sự là nắng hạn, khô cằn.
Quả vậy, chỉ sau khi có bàn thắng và rơi vào thời điểm vô cùng quan trọng trong một trận đấu buộc phải có 3 điểm, tuyển Việt Nam đã chơi tốt dần lên trong khoảng thời gian còn lại của hiệp 1 và nửa đầu hiệp đấu thứ nhì để có thêm hàng loạt pha hãm thành trước khi Quế Ngọc Hải ghi bàn từ chấm phạt đền.
Có vẻ như tuyển Việt Nam đã gặp may, bởi Công Phượng chưa hẳn đã bị tác động đủ làm trọng tài thổi phạt. Nhưng dù sao, trọng tài người Oman cũng đã thổi và Quang Hải lại lập siêu phẩm.
3. Vượt qua Yemen với tỉ số 2-0 vẫn làm tuyển Việt Nam phải đợi các trận đấu còn lại mới biết mình lấy vé vào vòng 1/8. Nhưng dù sao chiến thắng này cũng đáng phải mừng trong bối cảnh các học trò của HLV Park Hang Seo đã trải qua một trận đấu không dễ dàng.
![]() |
nhưng điều quan trọng, tuyển Việt Nam vẫn có chiến thắng |
Thực tế dù có vẻ nhỉnh hơn về thời gian kiểm soát bóng, các pha hãm thành… nhưng độ chính xác trong các đường chuyền bên phía tuyển Việt Nam lại không cao, bất chấp viueechj Yemen được nhìn nhận có kỹ thuật kém hơn hẳn so với các học trò của HLV Park Hang Seo
Điều này đương nhiên được lý giải vì thể lực tuyển Việt Nam không tốt. Tuy nhiên, trong một số tình huống đơn giản các học trò của chiến lược gia người Hàn Quốc cũng có sai số, không chỉ một mà nhiều lần.
Không dừng lại ở đấy dường như tâm lý phải thắng đã khiến nhiều thời điểm tuyển Việt Nam chơi rụt rè, co cụm và đánh mất sự chủ động của mình. Đây là điều giúp Yemen khiến người hâm mộ thầy trò HLV Park Hang Seo có khoảng 20 phút cuối rơi vào tình cảnh đứng ngồi không yên.
Chiến thắng dành cho tuyển Việt Nam có thể không quá thuyết phục, nhưng dù gì mục tiêu vẫn là 3 điểm và không lọt lưới. Tấm vé vào vòng 1/8 đã rộng mở để có đủ lý do mừng cho thầy trò ông Park. Chỉ vậy thôi!
Video Việt Nam 2-0 Yemen:
Duy Nguyễn
" alt="Tuyển Việt Nam hạ Yemen: Điều quan trọng là… chiến thắng!" width="90" height="59"/>![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-13.png)
- Nhận định, soi kèo Heracles Almelo vs Go Ahead Eagles, 22h30 ngày 8/2: Nỗi lo xa nhà
- Bé 5 tuổi bị tim bẩm sinh, đục thủy tinh thể không tiền chữa bệnh
- Kết quả Hungary 0
- Bị bỏng nước sôi, bé trai 11 tháng tuổi cần phẫu thuật gấp
- Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
- Bố mẹ phụ hồ, con trai bị ung thư tiền đâu chữa bệnh?
- Thi THPT quốc gia trên máy tính: Nhanh gọn nhưng còn nỗi lo tiêu cực
- Ngắm các cô giáo tương lai xinh xắn trong ngày khai trường
- Kèo vàng bóng đá Empoli vs AC Milan, 00h00 ngày 9/2: Đối thủ kỵ giơ
![](http://member.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-5.png)