您现在的位置是:Thế giới >>正文
'Thương ngày nắng về 2' hé lộ nhiều tình tiết bất ngờ, Hồng Đăng không xuất hiện
Thế giới22181人已围观
简介Thương ngày nắng về 2 đang đi dần đến những tập cuối. Ban đầu phần 2 dự kiến dài 51 tậ ...
Thương ngày nắng về 2 đang đi dần đến những tập cuối. Ban đầu phần 2 dự kiến dài 51 tập,ươngngàynắngvềhélộnhiềutìnhtiếtbấtngờHồngĐăngkhôngxuấthiệlich bóng đá anh lên sóng tập cuối ngày 27/7. Tuy nhiên vì sự cố liên quan đến một diễn viên nên toàn bộ các tập chưa lên sóng liên quan đến nhân vật Đức phải quay lại.
Cùng với đó, kịch bản phim cũng phải chỉnh sửa theo hướng Đức không thể xuất hiện và đẩy chuyện tình cảm của Khánh và bác sĩ Minh lên. Cho đến ngày 8/7, có diễn viên vẫn phải miệt mài quay để kịp lên sóng. Hiện vẫn chưa chốt Thương ngày nắng về 2sẽ kết thúc ở tập bao nhiêu vì còn liên quan đến việc dựng phim.
Trong trích đoạn mới nhất của các tập cuối Thương ngày nắng về 2vừa được VTV giới thiệu hé lộ nhiều diễn biến mới. Theo đó, Phong (Doãn Quốc Đam) chính thức thổ lộ tình cảm với Vân (Ngọc Huyền) và cô cũng đã đón nhận, chính thức đánh dấu họ trở thành một đôi.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/7/9/290179624-10216573393207405-3238122516323231420-n-776.jpeg)
Trong khi đó, mẹ con Khánh (Lan Phương) ngày càng thân thiết với bác sĩ Minh. Anh cũng tặng quà cho Khánh và khiến cô rất xúc động. Trong khi đó, nhân vật Đức (Hồng Đăng) hoàn toàn không xuất hiện trong trích đoạn giới thiệu các tập chưa lên sóng. Khán giả đoán định Khánh sẽ đến với bác sĩ Minh và tìm thấy hạnh phúc của đời mình sau đổ vỡ với Đức.
![]() | ![]() |
Con trai riêng của Nhật Mai (Minh Khuê) đã về Việt Nam và rất đau buồn khi Chủ tịch Hoàng Long (Tiến Đạt) hôn mê trên giường bệnh. Có vẻ cậu bé chưa ý thức được chuyện gì đang xảy ra, đặc biệt là bí mật mẹ mình chôn giấu. Hoá ra cậu bé là con của Mai và ông Sang (Trần Đức) chứ không phải con của Chủ tịch Hoàng Long. Hai người đã âm mưu bắt tay nhau nhằm chiếm tập đoàn Hoàng Kim.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/7/9/screen-shot-2022-07-09-at-155452-779.png)
![]() | ![]() |
Trang (Huyền Lizzie) và Duy (Đình Tú) vẫn đồng hành bên nhau nhưng không rõ còn sóng gió nào xem vào giữa họ trong chặng đường cuối của phim. Tuy nhiên cuộc đời cậu Vượng (Bá Anh) có vẻ sẽ rẽ sang ngã rẽ khác khi anh dắt Mộng Mơ (Huyền Trang) về và thông báo cô đã có bầu khiến bà Nga (Thanh Quý) rất sốc.
![]() | ![]() |
Đứa con có phải của cậu Vượng? Bà Nga có chấp nhận Mộng Mơ là em dâu? Bí mật của Mai và ông Sang có bị lật tẩy? Chủ tịch Hoàng Long có tỉnh lại? Chuyện tình cảm của Phong - Vân, Khánh và bác sĩ Minh sẽ diễn biến ra sao? Chi tiết các tập cuốiThương ngày nắng về 2lên sóng VTV3 vào 21h40 các ngày thứ 2, 3 và 4 trong tháng 7.
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Espanyol: 00h30 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
Thế giớiHư Vân - 09/02/2025 12:10 Kèo vàng bóng đá ...
【Thế giới】
阅读更多Cô giáo 15 năm truyền lửa cho học trò trường nghề
Thế giới15 năm truyền lửa Những ngày đầu tháng 11, như thường lệ, cô Bùi Thị Len (SN 1983 – Thái Bình), giáo viên trường Cao đẳng cơ khí Nông nghiệp (Vĩnh Phúc) sắp xếp lại bàn làm việc và lần giở lá thư học trò viết cho mình nhiều năm trước.
Từng câu, từng chữ luôn khiến nữ giáo viên bồi hồi xúc động và thêm trân quý công việc mình đang làm.
Bức thư học trò gửi cô Len Cô xuất thân trong gia đình làm nông nghiệp. Từ bé, cô học trò hiền lành đã sớm có niềm đam mê lĩnh vực kỹ thuật, công nghiệp. Tốt nghiệp THPT, nữ sinh Len thi đỗ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên.
Những năm tháng ở trường đại học, Len cũng đi làm gia sư, kiếm tiền trang trải học phí, đỡ đần cho bố mẹ ở quê. Ý thức vượt khó của con nhà nghèo đã tiếp thêm cho chị nghị lực.
Những đồng tiền làm gia sư, chị dành mua được xe đạp rồi chiếc xe máy đầu tiên và học thêm ngoại ngữ.
Năm 2005, chị ra trường và chuyển về công tác tại Trường Cao đẳng cơ khí Nông nghiệp với vị trí giảng viên khoa Cơ khí, ngành Cắt gọt kim loại.
Thấm thoắt đã 15 năm trôi qua, chị vẫn miệt mài mang kiến thức, tiếp lửa cho bao thế hệ học trò trên con đường học nghề.
Cô Len (áo đeo) thăm quan mô hình máy móc ở nước ngoài Chị tâm sự: “Ngay từ ngày còn học phổ thông, tôi luôn có suy nghĩ phải làm thế nào để xã hội nhìn nhận đúng vai trò của người phụ nữ.
Ngoài việc tề gia nội trợ, những người phụ nữ của thời đại mới hoàn toàn có thể làm tốt công tác xã hội và những công việc vốn được cho là lãnh địa riêng của cánh mày râu”.
Bên cạnh những niềm vui, công việc giảng dạy cơ khí cũng có những khó khăn riêng. Nữ giáo viên sinh năm 1983 cho hay, với nghề cơ khí, không chỉ dạy lý thuyết mà còn dạy cả thực hành.
Thời gian thực hành chiếm đến 70%, muốn dạy tốt, truyền tải kiến thức cho các em một cách hiệu quả, bản thân giáo viên phải có tay nghề tốt. Nếu không thường xuyên trau dồi kiến thức và kỹ năng, sẽ khó đáp ứng được công việc. Có những ngày, chị mày mò nghiên cứu ở phòng thực hành một mình đến khuya.
Đặc thù của nghề này là gắn với máy móc, thiết bị, dầu mỡ… cả ngày mặc quần áo bảo hộ, tay chân lấm lem. Chị Len thừa nhận, đôi khi mình cũng thấy tủi thân vì không được mặc áo dài hay váy vóc trên lớp như các đồng nghiệp bên mảng dạy văn hóa.
Thế nhưng, khi nhìn lại thành quả đào tạo ra những người thợ có tay nghề cao, mọi nhọc nhằn và vất vả như tan biến.
“Trong giảng dạy, tôi quan điểm mỗi giáo viên phải là một kỹ sư tâm hồn, khơi nguồn cảm hứng cho học sinh. Đặc biệt chú trọng tạo môi trường cho các em phát huy khả năng chủ động và sáng tạo”, cô giáo Len bộc bạch.
Để tạo hứng thú cho học trò, cô Len xây dựng giáo trình gần gũi, đơn giản và dễ hiểu nhất. Bản thân cô cũng luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, tự học, tự bồi dưỡng. Hiện cô Len giữ vị trí Tổ trưởng tổ Cắt gọt kim loại.
Cô Len chia sẻ thêm, trong số những học trò mình từng dạy, cũng có không ít em ngỗ nghịch. Với đối tượng học sinh cá biệt, cô cùng lúc đóng nhiều vai trò và truyền cảm hứng cho các em.
Những em đó đa số không thích ngồi lớp nghe lý thuyết nên trong giờ giảng, tôi cố gắng đưa nhiều hình ảnh mô phỏng, đoạn phim về công nghệ để giảng.
Ngoài giờ học, cô lại đóng vai người chị, lắng nghe các em tâm sự.
Chia sẻ về học sinh từng viết thư cảm ơn mình, cô Len cho biết, đây là học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Quá trình còn học nghề, học sinh này hay được cô Len tâm sự về cuộc đời mình. Em ấn tượng với cô, coi cô như tấm gương để phấn đấu.
Hiện học trò đó đã ra trường, có cuộc sống thành đạt. Mỗi dịp ngày Nhà giáo đều nhắn tin chúc mừng và hỏi thăm cô.
“Đây chính là sợi dây vô hình, giúp tôi thêm yêu nghề”, cô Len nói.
Chuyển mình trước những thách thức mới
Ngành công nghiệp của Việt Nam đang có những bước chuyển mình trước cuộc cách mạng 4.0.
Cuộc cách mạng 4.0 tạo cơ hội đối với giáo dục nghề nghiệp như: Phát triển nhiều ngành nghề mới, tạo ra nhiều việc làm mới, phương thức đào tạo mới, phương thức tổ chức và cung cấp lao động thay đổi…
Nó sẽ thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin – nâng cao hiệu quả đào tạo giáo dục nghề nghiệp.
Cô Len sang Pháp học công nghệ mới 3 tuần Trước sự thay đổi đó, cô Len cũng như nhiều thầy cô giáo dạy nghề liên tục phải cập nhật và đổi mới phương thức đào tạo
Với ngành nghề cơ khí, công nghệ ngày một hiện đại, máy móc tự động hóa. Vốn đam mê nghề nên khi có các công nghệ mới, cô Len tự tìm tòi học hỏi, tiếp cận một cách tốt nhất, dạy cho học sinh – sinh viên.
Sau đó tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm với thầy cô trong tổ Cắt gọt kim loại.
“Nghề cơ khí là nghề trọng điểm, góp phần không nhỏ và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Công nghệ lại phát triển hàng giờ, nếu không học hỏi sẽ tụt hậu”, cô Len cho hay.
Tại khoa Cơ khí, cô Len phụ trách dạy các phần mềm lập trình và máy CNC. Theo cô Len, lĩnh vực cơ khí ngày nay khác xa với ngày trước.
Thời mới đi học, chủ yếu là máy móc truyền thống, người thợ mất nhiều sức hơn. Bây giờ, công nghệ tiên tiến, giúp Việt Nam tiếp cận gần hơn với các nước phát triển.
“Năm 2018, tôi được trường cử sang Pháp học công nghệ mới 3 tuần. Tuy nhiên, việc chuyển giao và đào tạo chỉ là cơ bản, còn việc nghiên cứu sâu phải tự tìm tòi, học hỏi qua các tài liệu. Nghề nào cũng vậy, nếu mình không dành thời gian cho nó thì đừng mong tiến bộ”, cô kể.
Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, năm 2018, cô Len đạt giải Nhất tỉnh và giải Ba quốc gia nghề Kỹ thuật cơ khí.
Hai học sinh cô tham gia huấn luyện thi Kỹ năng nghề đều có thành tích cao như: Nguyễn Tuấn Anh – giải Nhất Kỹ năng nghề cấp tỉnh và Đặng Anh Đức giải Ba Kỹ năng nghề quốc gia.
Cô Len mong mỏi, lĩnh vực dạy nghề sẽ được đầu tư cả về thiết bị và con người. Đồng thời nhận được sự quan tâm của Chính phủ, Bộ, ngành nâng cao mức sống cho giáo viên nghề, để họ yên tâm công tác.
Chia sẻ về cuộc sống riêng, cô Len đã lập gia đình và có 2 con gái. Chồng cô cũng là thầy giáo trong trường. Anh luôn đồng hành và ủng hộ vợ trong công việc.
Tổ ấm nhỏ của cô Len Nữ giáo viên cho rằng, vợ chồng công tác cùng nhau cũng có cái hay nhưng cũng có trở ngại. Nhất là khi hai người cùng dạy vào tiết cuối, không thể về đón con, đành nhờ người đón giúp.
May mắn, nhà ông bà nội gần trường nên hỗ trợ hai vợ chồng rất nhiều.
Quang Sơn
">...
【Thế giới】
阅读更多Tin thể thao 19
Thế giới- MU vẫn mơ được sở hữu tiền vệ Matic. Chelsea tặng quà cho HLV Conte là sát thủ Aubameyang. Arsenal đầy hy vọng có được Lemar từ Monaco.Mourinho nhận tin dữ đầu tiên trên đất Mỹ">
...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Empoli vs AC Milan, 0h00 ngày 9/2: Khó cho Rossoneri
- Tuyển Việt Nam 'hụt' Filip Nguyễn, nên mừng thay vì trách VFF
- Người phụ nữ ủng hộ hơn 800 triệu đồng cho trẻ mắc bệnh hiếm về da
- AFC Cup, VCK U20 châu Á huỷ vì dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Melbourne Victory, 13h00 ngày 8/2: Chủ nhà chìm sâu
- Thủ tướng: Chất lượng giáo dục phổ thông được nâng lên
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Stoke City vs Cardiff City, 22h00 ngày 8/2: Đối thủ khó nhằn
-
Cô Nguyễn Thị Choác và chú Hoàng Văn Tấn là nhân vật trong bài viết "Đôi vợ chồng già cùng đường xin giúp tiền đóng viện phí" được đăng tải trên Báo VietNamNet ngày 10/5. Vợ chồng cô có 2 người con trai, trong đó, con trai cả bị sát hại cách đây 15 năm, đến nay vẫn chưa tìm được kẻ thủ ác. Người con trai út bị chấn động bởi cái chết của anh trai nên tinh thần trở nên bất ổn, thường bỏ đi biệt tăm, gần 40 tuổi nhưng vẫn không lập gia đình.
Cô Choác chăm sóc chú Tấn tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh. Cô Choác và chú Tấn nương tựa vào nhau vượt qua nỗi đau mà sống. Thế nhưng, số phận đau thương vẫn chưa buông tha cho họ, khi đôi mắt của chú Tấn cứ mờ dần rồi tối hẳn. Tháng 3/2019, chú tiếp tục phát hiện bị ung thư bàng quang. Dù đã mổ nội soi nhưng tế bào ung thư nhanh chóng tái phát, xâm lấn nặng hơn.
Trong khoảng thời gian chật vật, chú Tấn được các bác sĩ Bệnh viện Lê Văn Thịnh (Bệnh viện Quận 2 cũ) nhiệt tình giúp đỡ. Đồng thời, nhờ bài viết kêu gọi trên Báo VietNamNet, có rất nhiều mạnh thường quân ở trong nước và từ nước ngoài gửi ủng hộ trực tiếp cho vợ chồng chú khoảng 90 triệu đồng.
Vừa qua, đại diện Báo VietNamNet đã trao số tiền hơn 103 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ thông qua tài khoản của Báo cho gia đình cô Choác.
Qua Báo bạn đọc ủng hộ vợ chồng cô Choác số tiền hơn 103 triệu đồng Nhìn người phụ nữ đã trải qua nhiều sương gió vẫn cố gắng vững vàng để làm điểm tựa cho chồng, lúc này run rẩy vì xúc động, chúng tôi cũng nghẹn lòng.
Cô tâm sự, thời gian trước đó, có những lúc tuyệt vọng muốn tìm đến cái chết, nhưng rồi phải cố gắng. Giờ đây, nhờ những tấm lòng thơm thảo đùm bọc, vợ chồng già mới có can đảm để sống tiếp những ngày tháng tới.
Để bày tỏ tấm lòng biết ơn của mình, cô Nguyễn Thị Choác đã viết một bức thư, nhờ Báo VietNamNet đăng tải thay cho lời cảm ơn đến từng nhà hảo tâm của gia đình cô.
Lá thư cô Choác muốn gửi đến tất cả những tấm lòng nhân ái đã giúp đỡ gia đình. Toàn bộ nội dung bức thư như sau:
"Nhơn Trạch, ngày 25.05.2021. Thư Cảm ơn. Tôi tên: Nguyễn Thị Choác, sinh năm 1957, và chồng tôi tên Hoàng Văn Tấn, sinh năm 1953. Cư ngụ: Ấp Bình Phú, xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
Hôm nay tôi viết thư này xin cảm ơn đến tất cả:
- Ban ấp Bình Phú, Ủy ban nhân dân xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai ký đơn xác nhận cứu xét gia đình tôi là hộ khó khăn.
- Bệnh viện Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh, các bác sĩ, điều dưỡng Khoa Ngoại Thận - Tiết niệu tận tình cứu chữa, điều trị bệnh cho chồng tôi.
- Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Quận 2 TP.HCM tận tình, giúp đỡ.
- Báo VietNamNet tạo điều kiện giúp đỡ, kêu gọi các mạnh thường quân cứu giúp để chồng tôi điều trị bệnh.
- Xin cảm ơn tất cả các anh chị em, bạn bè quyến thuộc, và tất cả anh chị em mạnh thường quân trong nước và ngoài nước, có tấm lòng từ thiện giúp đỡ cho gia đình tôi tiền viện phí, thuốc thang.
Tôi xin chân thành cảm ơn, tri ân đến tất cả cứu giúp cho gia đình tôi. Xin ơn trên ban phước lành đến tất cả.
Kính thư. Nguyễn Thị Choác".
Cô Choác chia sẻ với phóng viên VietNamNet: "Đã lâu rồi tôi không viết nên nét chữ nguệch ngoạc, cũng chẳng biết nội dung đã đủ hay chưa. Nhờ Quý Báo gửi lời cảm ơn chân thành của gia đình tôi đến quý bạn đọc hảo tâm đã giúp đỡ".
Khánh Hòa
Mắc bệnh thận, nam sinh học giỏi vẫn gắng gượng làm thêm nuôi bà ngoại tiểu đường
Khi chúng tôi đến, Đạt vừa đi chạy thận về. Trong căn nhà rộng thênh thang nhưng mục nát, em nghẹn ngào khi nhắc đến cha mẹ đã mất, những căn bệnh hiểm nghèo mà hai bà cháu đang chống chọi.
" alt="Xúc động lá thư cảm ơn của người phụ nữ có chồng mù lòa, ung thư">Xúc động lá thư cảm ơn của người phụ nữ có chồng mù lòa, ung thư
-
Ở lượt trận đầu tiên, Quảng Nam chia điểm cùng Đà Nẵng, đồng thời PVF hạ Đồng Nai nên các trận đấu chiều 20/10 rất kịch tính. Trong cuộc đối đầu được đánh giá ngang tài ngang sức, Đà Nẵng và U15 PVF đã thể hiện lối chơi tấn công đẹp mắt với những tình huống ăn miếng trả miếng.
Phút 14, Thái Bá Đạt thực hiện pha đá phạt khiến hàng thủ của U15 Đà Nẵng lúng túng, tạo điều kiện cho Hoàng Chiến mở tỷ số cho U15 PVF.
Cuộc đối đầu giữa PVF (áo trắng) và Đà Nẵng (áo xanh) diễn ra vô cùng hấp dẫn Đội bóng sông Hàn cũng tạo ra nhiều cơ hội đáng kể nhưng phải đến phút bù giờ cuối cùng của hiệp 1, Mai Quốc Tú mới mang về bàn gỡ hòa cho U15 Đà Nẵng từ pha dứt điểm chéo góc.
Hiệp 2 là màn rượt đuổi đầy ngoạn mục. Phút 58, U15 Đà Nẵng được hưởng pha đá phạt hàng rào bên cánh trái, Trần Quốc Đạt dứt điểm hoàn hảo nâng tỷ số lên 2-1 cho U15 Đà Nẵng.
Nhưng chưa đầy 5 phút sau, trong pha dâng cao tấn công bên cánh phải, hậu vệ Nguyễn Văn Tú lập công đem về bàn gỡ hòa cho U15 PVF. Tưởng như trận đấu khép lại với tỷ số hòa thì ophút 89, Nguyễn Tuấn Anh tận dụng tốt tình huống lộn xộn trước khung thành của U15 PVF, ấn định chiến thắng 3-2 cho U15 Đà Nẵng.
Trong trận đấu còn lại, Quảng Nam hạ Đồng Nai 2-1 để chính thức loại đội bóng miền Đông Nam Bộ dù chưa hết vòng bảng. Cuộc đua giành tấm vé vào bán kết của bảng B đáng chờ đợi với cặp đấu PVF và Quảng Nam vào ngày 22/10 tới.
M.A
VCK U15 Quốc gia 2020: Đồng Nai bị loại, PVF quyết đấu Quảng Nam
-
Ngày 31/10, Bộ GD-ĐT tổ chức Hội nghị trực tuyến ngành Giáo dục năm 2020. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, đây không chỉ là dịp để đánh giá nhiệm vụ 1 năm qua mà còn là cơ hội để tổng kết lại chặng đường hơn 6 năm từ khi thực hiện Nghị quyết 29. "Giáo dục nhiều biến động, nên bình tĩnh nhìn nhận"
Cho rằng giáo dục luôn luôn có nhiều bất cập, nhưng Phó Thủ tướng nói, tất cả nên nhìn nhận một cách bĩnh tĩnh.
Phó Thủ tướng lấy ví dụ, một nước đang phát triển như Việt Nam, thu nhập trên đầu người còn thấp, không thể đòi hỏi cơ sở vật chất, trường lớp, trang thiết bị, dụng cụ học tập, lương giáo viên như các nước phát triển được. Cho nên, câu chuyện thiếu trường lớp, cơ sở vật chất, thiếu biên chế... đương nhiên là vấn đề bất cập hàng năm.
Những câu chuyện tiêu cực khác trong ngành giáo dục, từ bạo hành học đường, dạy thêm, học thêm hay sự cố thi cử là có, nhưng không mang tính biểu tượng chung cho ngành giáo dục.
“Hay trong thời điểm dịch Covid-19, nhiều ý kiến cho rằng nên bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT, nhưng chúng ta vẫn kiên định thực hiện, 6 năm qua đã hoàn thành được chặng đầu của đổi mới và sẽ tiếp tục đổi mới. Đổi mới trong giáo dục là quá trình liên tục, chúng ta nên bình tĩnh nhìn nhận", Phó thủ tướng lưu ý.
Tương tự, đối với vấn đề tự chủ đại học, gần đây nhất có câu chuyện liên quan đến Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Phó Thủ tướng cho rằng vấn đề này cũng cần nhìn nhận rất “bình tĩnh”.
“Đúng - sai sẽ được làm rõ, nhưng xu thế chung, chúng ta nên ủng hộ tự chủ. Cơ quan quản lý cấp trên không nên can thiệp hành chính vào hoạt động chuyên môn của trường vì tự chủ chuyên môn, học thuật là hồn cốt của giáo dục đại học”, Phó Thủ tướng nói.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại Hội nghị trực tuyến ngành Giáo dục năm 2020
Ông cũng cho rằng, ngành giáo dục đã nỗ lực vượt lên khó khăn, có được những bước tiến bộ rõ ràng, nhiều mặt. Điển hình như việc trước đây, khi mới ra Nghị quyết 29, một trường có hàng chục cuốn sổ. Nhưng giờ đây, khi đưa công nghệ vào, rõ ràng đã giảm cải cách hành chính trong hệ thống giáo dục tốt hơn rất nhiều.
Còn ở bậc đại học, 1 tỷ USD đã được đầu tư cho các trường đại học lớn. Có những trường đại học ngoài quốc doanh, tư thực phi lợi nhuận cũng đã được đầu tư mang tầm vóc quốc tế. Đánh giá theo PISA, đánh giá theo chỉ số nguồn nhân lực của Ngân hàng Thế giới cũng có bước tiến rất tốt,…
Cho nên, Phó Thủ tướng cho rằng, không nên vì một số điểm chưa hài lòng, khiếm khuyết gần như đương nhiên trong quá trình đổi mới mà mất đi lòng tin vào sự nghiệp đổi mới giáo dục.
“Giáo dục năm nào cũng có những chuyện nọ chuyện kia. Nếu không thận trọng, chúng ta sẽ chỉ nhìn vào những vụ việc cụ thể. Có những cái trục trặc, mình mất niềm tin mà đòi xoá bỏ những kết quả. Có những chỉ số tốt, chúng ta lại lạc quan tếu. Do vậy cần bình tĩnh nhìn lại để có lòng tin tiếp tục phấn đấu", Phó Thủ tướng nói.
Tinh giảm biên chế nhưng không để thiếu giáo viên
Theo Phó Thủ tướng, giáo dục trước mắt không làm ra tiền, lại tiêu tiền nhiều, nhưng không có giáo dục thì sau này, tất cả các điều kiện làm ra tiền, phát triển kinh tế - xã hội đều không có.
Cho nên, các cấp phải tập trung ưu tiên hơn nữa cho giáo dục, trong đó cần đặc biệt quan tâm đến chuyện tinh giảm biên chế.
"Ai cũng biết tinh giản biên chế, tiết kiệm chi thường xuyên là cần thiết, nhưng chúng ta không thể để trường lớp thiếu giáo viên được. Lãnh đạo các tỉnh/thành, ngoài vấn đề trường lớp thì cần phải đặc biệt lo cho giáo viên”.
Theo Phó Thủ tướng, giáo dục liên quan đến toàn dân và mọi người phải tham gia vào giáo dục, không chỉ giáo dục trong nhà trường. Để mọi người hiểu, đồng thuận và tham gia vào, ngành giáo dục phải hết sức cầu thị, bằng cả tấm lòng để tiếp thu ý kiến đóng góp.
Người dân rất công bằng. Những thứ mình làm được người dân rất ủng hộ, có những thứ người dân phê phán mình rất gay gắt là còn thương mình. Chừng nào người dân còn quan tâm đến giáo dục, chừng đó ngành giáo dục còn may mắn".
Phó Thủ tướng cũng gia rằng, đã là giáo dục phải đi trước một bước, phải hội nhập quốc tế. Cái gì phù hợp với xu thế thế giới, nhất định không vì đặc thù để đi ngược lại. Ví dụ, xu thế thế giới học không nhồi nhét, phải có tương tác, học sinh phải được thể hiện quan điểm của mình.
Đối với giáo dục phổ thông là phải bình đẳng về cơ hội, không được lựa chọn đầu vào. “Ở chúng ta, mỗi đầu cấp thi đầu vào kịch liệt, đề cao trường chuyên lớp chọn là đi ngược với xu thế của thế giới”, Phó Thủ tướng nêu.
Cuối cùng, Phó Thủ tướng cho rằng, đổi mới giáo dục là rất khó, phải có quá trình cọ sát.
“Chúng ta phải làm kiên định từ trên xuống. Dứt khoát phải đổi mới giáo dục từ tư tưởng ở trong ngành giáo dục, đến từng giáo viên, xã hội”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Thúy Nga
Năm học 'đặc biệt' tạo cơ hội thúc đẩy chuyển đổi số giáo dục
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, năm học 2019-2020 là một năm “đặc biệt”. Đối mặt với dịch Covid-19 nhưng hoạt động giáo dục không bị ngưng trệ, đứt gãy. Trái lại, “trong nguy có cơ”, điều này thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ trong giáo dục.
" alt="'Chừng nào người dân còn quan tâm, ngành giáo dục còn may mắn'">'Chừng nào người dân còn quan tâm, ngành giáo dục còn may mắn'
-
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 8/2: Nhảy vọt trên BXH
-
- Năm 1994, tôi có mua một lô đất tại phường Ngọc Hiệp, thành phố Nha trang. Tôi có nhờ người cháu gái tôi là Trần Thị Ngân Hà đứng tên giúp tôi, khi mua đất thì có sự chứng thực của UBND phường Ngọc Hiệp, thành phố Nha Trang.
TIN BÀI KHÁC
Ly hôn, nhà chung đang ở xử lí thế nào?" alt="Được tặng ô đất, làm sổ đỏ thế nào?">Được tặng ô đất, làm sổ đỏ thế nào?