您现在的位置是:NEWS > Thế giới
MP3 và loa “tổ chim”
NEWS2025-02-24 08:13:47【Thế giới】4人已围观
简介Máynghe nhạc này có 2phiên bản khác nhautùy theo dung lượng từ 1 GBhay4GB và cómột màn hình LCD. Mặtlịch thi đấu hom naylịch thi đấu hom nay、、

Máy nghe nhạc này có 2 phiên bản khác nhau tùy theo dung lượng từ 1 GB hay 4GB và có một màn hình LCD. Mặt dưới của chiếc “tổ chim” này là logo của Olympic Bắc Kinh và các nút điều khiển. Máy hỗ trợ hầu hết các file có định dạng phổ biến như MP3,àloatổlịch thi đấu hom nay WMA, ASF và WAV đồng thời còn được tích hợp 7 cấu hình Equalizer và một microphone gắn liền thân máy dùng để ghi âm. Sản phẩm được bán với giá 19,20 USD cho phiên bản 1GB và 32,56 USD cho phiên bản 4GB.

很赞哦!(68763)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2: Quà tặng từ The Saints
- Youtuber ẩm thực nổi tiếng thế giới làm clip nhà máy xúc xích Đức Việt
- Vệ tinh bốc cháy trên bầu trời Mỹ
- Những thú non bán hoang dã sinh ở Vinpearl Safari bây giờ ra sao?
- Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
- Sau bữa tiệc cùng bạn cũ, tôi chỉ muốn ly hôn chồng
- Bí mật trong món thịt ba chỉ kho đẹp mắt, thơm mềm
- Yadea VoltGuard
- Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2
- Ai cũng từng có một thanh xuân nhiều dại khờ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
Chứng khoán hôm nay có diễn biến khá tích cực về điểm số trong phần lớn thời gian giao dịch. Buổi sáng, VN-Index giữ trọn sắc xanh, có lúc tăng gần 8 điểm với trợ lực từ cổ phiếu ngân hàng. Tuy nhiên áp lực bán lan rộng ở ngưỡng 1.290 điểm, càng gần giờ nghỉ trưa, chỉ số này càng về sát tham chiếu.
">Chứng khoán hôm nay 18/10: Cổ phiếu thép SMC tăng trần, YEG đạt thanh khoản lớn
"Cánh chim không mỏi"
Anh Châu Thành Toàn (SN 1985, TP HCM) khởi đầu “sự nghiệp” thiện nguyện của mình cách đây 22 năm, khi mới 15 tuổi.
Với chặng đường dài hoạt động công tác xã hội không mệt mỏi, tháng 3/2020 anh được Tổ chức Kỷ lục gia Việt Nam trao tặng bằng xác lập Top kỷ lục thiện nguyện Việt Nam.
Anh Toàn nhận Kỷ lục thiện nguyện Việt Nam. Chàng trai 8X khẳng định, anh tham gia các hoạt động này không phải để ghi danh hay lập chiến tích. Tất cả nghĩa cử anh trao đi cho cuộc đời đều xuất phát từ chữ “thương”.
Trong đợt lũ tại miền Trung gây nhiều thiệt hại nặng nề vừa qua, Châu Thành Toàn đã đại diện cho đội tình nguyện SV07 trực thuộc Hội Chữ thập đỏ tỉnh Tây Ninh quyên góp được số tiền gần 50 triệu đồng, dự định trao tặng cho bà con ở Huế.
“Chúng tôi làm thiện nguyện quanh năm nên không xác định quyên góp nhiều. Số tiền khoảng 50 triệu là chúng tôi dừng để thực hiện quyên góp cho các trường hợp khác.
Mọi việc quyên góp, trao quà đều được làm minh bạch, đăng lên mạng xã hội”, anh Toàn nói.
Đội tình nguyện SV07 anh sáng lập từ năm 2007, ban đầu quy tụ các sinh viên đại học. Sau này số thành viên tham gia ngày một đông nên anh mở rộng cả các lứa tuổi, tầng lớp xã hội. Trong đó có những người từng phạm tội nhưng đã hoàn lương.
Hơn 10 năm hoạt động, nhóm SV07 và anh Toàn đã xây tặng 23 ngôi nhà tình nghĩa dành cho các gia đình khó khăn ở các tỉnh Tây Ninh, Sóc Trăng, Trà Vinh...
Toàn đại diện cho SV07 trao nhà tình thương ở Kiên Giang. Kinh phí xây dựng do thành viên trong nhóm tự đóng góp bằng tiền lương cùng với sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm.
Năm 2019, Toàn và nhóm SV07 triển khai được 20 chương trình thiện nguyện với số tiền quyên góp gần 2 tỉ đồng.
Một hoạt động thiện nguyện khác, ghi dấu ấn của anh Toàn là xây dựng ngôi nhà chung tại Vĩnh Châu (Sóc Trăng) cho người lang thang cơ nhỡ…
Tất cả những ai không có nơi ăn, chốn ở đều được anh mời về đây sống. Ngoài ra, anh mở thêm quán ăn 0 đồng phục vụ người nghèo tại Sóc Trăng.
"Tôi thành lập SV07 là muốn mở rộng hoạt động thiện nguyện hơn nữa, muốn đi nhanh thì đi một mình nhưng muốn đi xa phải có đồng đội", 8X cho biết.
Mỗi tháng một lần, Toàn lại vào Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình TP.HCM thăm những bệnh nhân ung thư xương, mang đến tặng họ những suất quà anh quyên góp được.
Anh Toàn học nghề y tá để chăm sóc bệnh nhân ung thư một cách bài bản hơn. Toàn tiết lộ, để có kinh phí duy trì hoạt động thiện nguyện, anh huy động các mạnh thường quân. Tuy nhiên, anh và nhóm còn đi hát rong, vỗ tay thuê cho các game show kiếm thêm.
Anh và cả nhóm được trả thù lao 80 nghìn đồng/người cho một game show. Mỗi người trích ra 30.000 đồng góp vào quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư, còn đâu dành dụm vào quỹ hoạt động của nhóm.
Toàn kể, có lần cả nhóm còn đi hát rong, kiếm tiền mua tặng cặp vợ chồng khuyết tật đôi nhẫn cưới. Anh đến các quán nhậu, quán cà phê hát “chay” (không có loa đài, micro) nhưng ai nấy đều mở lòng ủng hộ.
Quán ăn 0 đồng của nhóm SV07. Công việc hiện tại của anh là y tá tại Trạm Y tế phường Đa Kao (Quận 1, TP HCM). Tiền lương từ công việc làm y tá được 5 triệu đồng, anh Toàn tự trích ra 1 triệu đồng làm từ thiện.
Ngoài ra anh làm thêm để lấy tiền cho vào quỹ từ thiện của mình. Mỗi năm anh để dành được 30 - 40 triệu đồng làm thiện nguyện. Tuy nhiên, với bản thân, anh lại tằn tiện hết mức.
Toàn chia sẻ thêm, anh học Đại học Nông lâm nhưng sau khi tốt nghiệp, anh tiếp tục học trung cấp, rồi cao đẳng liên quan đến lĩnh vực y tế. Lý do khiến anh chuyển sang học ngành này xuất phát từ công tác xã hội.
“Tôi hay tình nguyện chăm sóc bệnh nhân ung thư và nhiều bệnh nhân nặng khác tại các bệnh viện. Vì muốn chăm sóc họ một cách bài bản và có chuyên môn nên tôi rẽ ngang sang ngành này", Toàn nói.
Câu nói khiến thí sinh thi hoa hậu chột dạ
Tham gia thiện nguyện nhiều năm, Thành Toàn từng được BTC một số cuộc thi nhan sắc mời đến hướng dẫn các thí sinh kỹ năng làm công tác xã hội. Gần đây nhất là cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019.
8X hướng dẫn thí sinh kỹ năng làm công tác xã hội trong cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019. Anh thường chọn những vấn đề chung nhất, hay gặp nhất trong cuộc sống để truyền tải cho thí sinh.
“Điều đầu tiên tôi nói với họ rằng: Các em hãy dùng chính tấm lòng của mình làm từ thiện.
Anh làm từ thiện nhiều năm nên các em diễn để lấy hình ảnh đẹp anh đều nhận ra hết. Ban giám khảo cũng vậy, họ đủ tinh tường để đánh giá hành xử của các em là thật hay giả”, Toàn nói.
Chuyến thiện nguyện cùng các thí sinh thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019. Ngoài ứng xử, Thành Toàn hướng dẫn thí sinh cách giao tiếp bằng ngôn ngữ cơ thể.
“Với người khiếm thính, tôi dặn các em phải nở nụ cười thân thiện. Khi trao quà cho ai, các em phải đưa bằng 2 tay và thể hiện thái độ tôn trọng.
Người xưa vẫn nói: “Của cho không bằng cách cho”, chỉ cần một sơ suất nhỏ cũng để lại sự mặc cảm hay dằn vặt cho người khuyết tật”, y tá sinh năm 1985 cho hay.
Một số bằng khen Toàn từng được nhận:
- Bằng khen Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vì đóng góp cho nền thể thao khuyết tật Việt Nam.
- Tình nguyện viên cấp quốc gia 2017.
- Kỷ niệm chương vì sự nghiệp nhân đạo.Người phụ nữ ngoại quốc mê áo dài, đưa lụa Việt Nam ra thế giới
Sinh ra và lớn lên ở châu Âu nhưng Liisi có niềm đam mê đặc biệt với áo dài và các sản phẩm lụa Việt Nam.
">Chàng trai 22 năm làm từ thiện, xây nhà tình nghĩa cho người nghèo
Anh Huỳnh Quang Vinh (32 tuổi, Đồng Nai) sang Đan Mạch định cư đã được 16 năm, gia đình và họ hàng anh cũng ở bên này khá đông.
Cuộc sống của anh hiện tại rất êm đềm bên người vợ tên Emma. Anh Huỳnh chia sẻ, hai vợ chồng anh đến từ hai nền văn hóa khác nhau nhưng cuộc sống chưa bao giờ xảy ra bất đồng vì cách ứng xử khá khác biệt với các cặp vợ chồng ở Việt Nam.
Gia đình nhỏ của Quang Vinh. Nhiều năm trước, anh Vinh là chủ của một nhà hàng ở Sonderborg (Đan Mạch), ngay gần nhà Emma.
Từ đây hai người quen biết, trao đổi số điện thoại rồi trở nên thân thiết. Một ngày, tình yêu gõ cửa trái tim, gắn kết họ với nhau.
Lần đầu tiên hẹn hò, hai người đi dạo trong khu rừng tuyệt đẹp và lâu đài mùa hè của Nữ hoàng Đan Mạch. Hai nơi này đều cách tiệm ăn của Vinh không xa.
Vài tháng sau Emma có bầu. Cặp đôi đã quyết định dọn về sống chung và làm thủ tục đăng kí kết hôn.
“Vợ chồng tôi không ai phải lòng ai trước mà đúng hơn là cả hai cùng rung động ngay từ lần đầu gặp”, anh Vinh nhớ lại.
Khi Emma báo tin có bầu, anh Vinh khá bất ngờ nhưng sau đó anh thấy cảm giác hạnh phúc ngập tràn trong tim.
Emma khi mang thai. Bố Emma là doanh nhân nên khi về ra mắt bố mẹ vợ, anh Vinh cũng có nhiều lo lắng, sợ họ không chấp nhận cho con gái lấy người châu Á. Không ngờ, bố mẹ Emma khá thân thiện, cởi mở với chàng rể tương lai.
Tuy nhiên, Emma về nhà anh Vinh lại gặp sự cố về bất đồng ngôn ngữ.
Mặc dù cô đã học tiếng Việt cấp tốc từ chồng nhưng nhiều từ khó cô không phát âm được hoặc phát âm sai. Điều đó gây ra nhiều chuyện dở khóc, dở cười.
Khi Emma mang bầu, sinh con đầu lòng, anh Vinh dành thời gian chăm sóc và học nấu các món ăn châu Âu mà vợ thích ăn.
Chị gái và mẹ của anh cũng hay chế biến các món ăn Việt cho Emma tẩm bổ.
Hơn 3 năm hôn nhân, Emma đã thích nghi dần với văn hóa Việt Nam. Anh Vinh cũng học những nếp sống của vợ để cùng dung hòa.
“Vì yêu chồng, vợ tôi chịu khó học nấu nhiều món Việt như: Phở bò, phở gà… Ngày xưa mới ăn phở, cô ấy gạn nước đi và dùng nĩa ăn. Sau này, cô ấy thử nếm nước dùng ăn cùng sợi phở, không ngờ vị ngon quá nên nghiền đến bây giờ”, anh Vinh kể.
Theo anh Vinh, Emma không giỏi nấu các món ăn Việt nhưng chịu khó học để nấu cho chồng con ăn. Sở trường của cô là nấu các món ăn truyền thống Đan Mạch.
Vợ chồng anh Vinh bình đẳng trong vấn đề tiền bạc. “Vợ chồng tôi bình đẳng trong việc nhà. Chúng tôi sẵn sàng chia sẻ mọi thứ với nhau.
Nếu Emma nấu nướng, tôi sẽ dọn dẹp nhà cửa. Tôi nghĩ, việc nhà là của chung, đừng bao giờ cho rằng đó là trách nhiệm của riêng phụ nữ. Như vậy vô hình chung đè lên họ áp lực rất lớn”, anh Vinh bộc bạch.
Quãng thời gian vợ sinh con, người đàn ông 8X chia sẻ, lần đầu anh làm bố, chưa có kinh nghiệm nhưng may mắn được hai gia đình hỗ trợ, mọi khó khăn cũng qua.
Ở Đan Mạch, việc khám thai và sinh đẻ miễn phí nên hai vợ chồng không phải bận tâm nhiều.
Trước khi sinh Chính phủ có các chương trình tiền sinh sản miễn phí cho bố mẹ trẻ học cách nuôi con.
Sau sinh, người mẹ được nhận 1 năm lương để ở nhà chăm con. Theo đó, mỗi tháng Chính phủ sẽ gửi vào tài khoản mẹ khoảng 70 triệu đồng, trừ thuế còn 50 triệu đồng.
Sản phụ xuất viện, hàng tuần sẽ có y tá đến nhà kiểm tra, theo dõi sức khỏe của 2 mẹ con.
Với chính sách như vậy, hành trang đón con trai Vincent của vợ chồng anh Vinh khá nhẹ nhàng.
Quá trình nuôi dạy con, Emma khá nghiêm khắc, cô khuyến khích con phát triển theo cách tự lập.
Đến giờ, Vincent đã lớn và có thể tự vệ sinh cá nhân và làm những việc cơ bản cho mình. Đặc biệt, cậu bé khá hiếu động, thích tìm tòi.
Hiện tại, Emma làm trong viện dưỡng lão và chuẩn bị sinh em bé thứ 2.
Do công việc bận rộn và nhiều lý do khác nên anh Vinh đã sang nhượng lại nhà hàng. Thời gian tới anh sẽ nhận vị trí quản lý cho một chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh ở Đan Mạch.
Ngoài ra, vợ chồng anh cùng nhau xây dựng một kênh mạng xã hội. Qua đó, quảng bá về văn hóa và cuộc sống của người dân Bắc Âu nói chung cũng như Đan Mạch nói riêng - một trong những quốc gia hạnh phúc nhất thế giới.
“Tôi có công việc riêng và một số khoản đầu tư khác. Youtube chỉ là một công việc giải trí, tôi chưa bao giờ nghĩ đây là công cụ kiếm tiền. Thu nhập từ kênh này cũng không cao”, người đàn ông gốc Việt khẳng định.
Gia đình anh Vinh sang đây đã khá lâu nên khi sinh con, vợ chồng anh được sự trợ giúp của cả hai bên nội ngoại. Bố mẹ Emma thương và quý chàng rể Việt như con đẻ.
“Ông bà tự hào vì con rể chín chắn, tháo vát, biết kiếm tiền và là chỗ dựa vững chắc cho con gái mình. Emma còn khá trẻ nên học được nhiều kinh nghiệm sống từ chồng”, anh Vinh kể.
Emma cùng chồng xây dựng kênh riêng, quảng bá văn hóa Đan Mạch. Anh Vinh bật mí, ở Việt Nam đàn ông đi làm phần lớn đều đưa lương cho vợ quản lý và chi tiêu. Tuy nhiên văn hóa bên Đan Mạch không giống vậy.
Các cặp vợ chồng cùng đi làm, tiền ai nấy giữ. Phần lớn họ sẽ có tài khoản riêng nên không ai phụ thuộc ai.
Phụ nữ Đan Mạch đi làm cũng kiếm tiền ngang với đàn ông và giá trị của họ trong xã hội rất được coi trọng.
Khi chung sống, các cặp vợ chồng sẽ có một tài khoản chung. Hàng tháng hai bên tự trích lương của mình gửi vào đó để lo sinh hoạt gia đình, con cái.
Nam Việt kiều nhấn mạnh, nếu bạn đến Đan Mạch dễ gặp nhiều cặp vợ chồng đi ăn nhà hàng nhưng khi thanh toán, mỗi người tự trả suất của mình.
Hành động đó được coi là bình thường. Ở gia đình anh cũng vậy. Hai vợ chồng tự quản lý tiền mình kiếm được. Hôn nhân của vợ chồng anh Vinh ít mâu thuẫn cũng nhờ tự chủ về kinh tế, tiền ai nấy giữ.
Tuy nhiên, anh cho biết thêm, do bản thân vẫn còn giữ nhiều nếp văn hóa Á Đông nên đi ăn hay chi tiêu gia đình anh vẫn là trụ cột. Emma sẽ phụ thêm tiền lặt vặt.
Cô gái Việt yêu chàng trai ngoại quốc nghèo, đám cưới tổ chức trên du thuyền
Vượt qua dị nghị, Phương yêu chàng trai nghèo đến từ Nigeria. Sau gần 3 năm quen nhau, anh dành tặng cô đám cưới trên du thuyền.
">8X lấy vợ châu Âu: 'Vợ chồng tôi sòng phẳng về tiền, ai cũng hạnh phúc'
Soi kèo góc Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
Nguyên liệu làm bánh bí đỏ
Nguyên liệu:
- 1 quả bí đỏ khoảng 400gr
- Đường 80gr (giảm bớt đường nếu không ăn ngọt, thay thế đường kính bằng đường thốt nốt hoặc đường phèn xay mịn sẽ tốt cho sức khoẻ hơn).
- Bột gạo tẻ 100gr
- Bột năng 100gr (có thể thay bằng bột bắp)
- Dừa non 50 gr
- Nước cốt dừa 200ml (loại đóng hộp)
Bí đỏ màu rất đẹp
Cách làm:
Bước 1: Dừa non thái miếng mỏng khoảng 5cm. Bí đỏ gọt vỏ và cắt miếng rồi mang hấp chín.
Bước 2: Bí đỏ sau khi hấp chín, cho 200ml nước cốt dừa vào xay nhuyễn, mịn.
Bước 3: Bí đỏ và nước cốt dừa đã xay mịn lần lượt cho đường, bột gạo, bột năng (bột bắp), dừa non thái lát (dừa để lại một ít để trang trí lên bánh) vào trộn đều đến khi hỗn hợp quyện đều vào nhau.
Bánh bí đỏ hấp dẫn
Bước 4: Cho hỗn hợp vừa trộn vào khuôn nhôm (khuôn nướng bánh) hấp khoảng 25 phút là chín.
Bánh sau khi chín lấy ra khỏi khuôn, mang cắt miếng vừa ăn và trình bày theo ý thích (bánh ăn ngay hoặc để hơi lạnh rất ngon, dẻo, thơm).
Chúc các bạn thành công!
Bí quyết làm bánh cheesecake dâu tằm mát lạnh
Bạn hãy thử làm bánh cheesecake dâu tằm theo cách sau nhé. Loại bánh này rất phù hợp cho các buổi tiệc trà.
">Cuối tuần vào bếp cùng con làm bánh bí đỏ dừa non
Bức ảnh nhận được 77 nghìn lượt chia sẻ. Trong bức ảnh, Lada đang đeo một thùng hàng đồ ăn ngồi trên tàu điện ngầm cùng với 2 cô con gái. Lada cho biết, chồng cô nghiện trò chơi điện tử, vì thế cô không yên tâm khi để lại 2 đứa trẻ ở nhà với anh ta.
Cuộc đời bà mẹ trẻ cũng khiến nhiều người thương cảm. Được biết, cô sinh con gái đầu lòng Angelina năm 17 tuổi. Lúc đó, Lada đã được mọi người trong thị trấn ở Rostov-on-Don đặt biệt danh là “bà mẹ giao hàng” khi cũng làm công việc tương tự, vừa khoác thùng hàng vừa mang theo con.
Không lâu sau, Lada chuyển tới Moscow - nơi cô tiếp tục làm công việc giao hàng và mới đây hình ảnh cũng như câu chuyện của cô được lan truyền khắp nơi.
“Tôi yêu bọn trẻ rất nhiều. Tôi phải dắt chúng đi làm bởi vì không có ai để gửi” - Lada giải thích. Hiện tại, cô đã ly thân với chồng và cũng không có mối quan hệ tốt với bố mẹ mình.
Sau khi câu chuyện của Lada được chia sẻ, cô đã nhận được một số sự giúp đỡ, chủ yếu là đồ ăn và đồ dùng cho bọn trẻ.
Ngược lại, nhiều người nghi ngờ bà mẹ trẻ đang lợi dụng hoàn cảnh của mình để trục lợi. Lada phủ nhận các cáo buộc này và nói rằng những ai không tin có thể tới Moscow để chứng kiến cuộc sống của cô.
Lada cho rằng, một bài học từ trải nghiệm đáng buồn này là cô không nên nhận quà hay tiền của mọi người. Thay vào đó, cô chỉ muốn tìm được một công việc tốt hơn để nuôi con.
Lada hiện đang ly thân với chồng, đợi hoàn thiện thủ tục ly hôn. Sau khi hình ảnh Lada đưa con đi làm được lan tỏa, cô đã xin nghỉ việc. Bởi vì mọi người bắt đầu lên án cô. Cơ quan bảo vệ trẻ em cũng vào cuộc. Hơn nữa, công ty giao hàng cũng thường trả lương chậm.
“Nhờ mọi người chia sẻ mà tôi đã được nhiều người giúp đỡ, tìm cho tôi công việc dọn dẹp nhà cửa và bảo mẫu”. Mong muốn của Lada hiện tại là tìm được một công việc có thể làm ở nhà để tiện chăm sóc bọn trẻ.
Bà mẹ 8 con chia sẻ bí quyết nuôi con trong yên bình
Một bà mẹ 6 con dự kiến sẽ sinh thêm 2 đứa sinh đôi nữa vào cuối năm nay.
">Bà mẹ 19 tuổi đưa 2 con nhỏ đi giao hàng, gây xôn xao mạng xã hội
Swiatek vô địch Roland Garros 2024 (Ảnh: Getty).
Tại Roland Garros 2024, Swiatek chỉ thua một set trong cả giải đấu. Đó là set thua đầu tiên ở trận đấu gặp Naomi Osaka ở vòng hai, tay vợt người Ba Lan gây ấn tượng mạnh khi thực hiện cuộc lội ngược dòng thành công dù bị dẫn 5-2 ở set quyết định, thậm chí cô đã cứu cả match-point để vươn lên giành chiến thắng. Ngoài trận đấu khó khăn ấy, Swiatek chưa khi nào trông giống như sẽ bị đánh bại, cô chiến thắng mỗi trận đấu một cách dễ dàng.
Paolini hoàn toàn bị đè bẹp tại trận chung kết, tay vợt hạng 15 WTA tưởng như đã khởi đầu tốt với break ở game thứ 3, vượt lên dẫn 2-1. Tuy nhiên, ngay sau đó là chuỗi 5 game thất bại liên tiếp của tay vợt người Italy. Mọi việc tiếp tục tồi tệ với Paolini khi thua tới 0-5 ở set thứ hai, nghĩa là 10 game liên tiếp tay vợt người Italy không thắng.
Swiatek dễ dàng ấn định chiến thắng 6-1 ở set hai và kết thúc trận chung kết sau 68 phút. Với thành tích đáng kinh ngạc tại Roland Garros trong vài năm gần đây, Swiatek thực sự xứng đáng là Nữ hoàng sân đất nện hiện tại.
Cú hat-trick của Swiatek giúp cô trở thành tay vợt nữ đầu tiên giành được ba danh hiệu liên tiếp ở một giải Grand Slam kể từ khi Serena Williams vô địch US Open 2012-2014. Cô là tay vợt nữ đầu tiên giành được ba danh hiệu liên tiếp tại Roland Garros kể từ Justine Henin liên tiếp đăng quang vào năm 2005-2007 và là người thứ ba làm được điều đó từ trước đến nay. Monica Seles cũng đã làm điều đó năm 1992-1994.
Trên thực tế, 21 chiến thắng liên tiếp tại Roland Garros giúp Swiatek vươn lên đứng thứ 4 trong danh sách chuỗi trận thắng dài nhất tại giải đấu trong Kỷ nguyên Mở, sau Chris Evert (29), Seles (25) và Henin (24).
Cải thiện thành tích lên 5-0 trong các trận chung kết Grand Slam, Swiatek cũng là tay vợt thứ ba giành chiến thắng trong 5 trận chung kết lớn đầu tiên trở lên trong Kỷ nguyên Mở sau Margaret Court và Seles.
Swiatek đang nắm giữ vị trí dẫn đầu trong bảng xếp hạng WTA, nhưng sẽ có những cột mốc mới vào thứ Hai tuần tới, khi cô bắt đầu tuần thứ 107 ở vị trí dẫn đầu bảng xếp hạng.
">Iga Swiatek vô địch Roland Garros năm thứ 3 liên tiếp