Nhận định, soi kèo Norrkoping vs Goteborg, 0h00 ngày 8/8
本文地址:http://member.tour-time.com/html/86c198998.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo U21 Coventry vs U21 Bristol City, 19h00 ngày 8/4: Cửa dưới ‘tạch’
Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) vừa thông báo về kết quả kỳ thi Olympic Tin học Châu Á năm 2018.
Ngày 21/5, Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) nhận được thông tin chính thức từ Cộng hòa Liên bang Nga về kết quả dự thi Olympic Tin học Châu Á năm 2018, theo đó cả 7 thí sinh của đội tuyển Việt Nam tham gia xét giải đều đoạt giải.
Trong đó, một em giành được huy chương Vàng là Phạm Đức Thắng (lớp 12, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội).
4 huy chương Bạc thuộc về các em Hoàng Xuân Nhật (lớp 12, Trường Phổ thông Năng khiếu, ĐHQG TP Hồ Chí Minh), Nguyễn Khánh (lớp 12, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội), Trịnh Hữu Gia Phúc (lớp 11, Trường THPT chuyên Lam Sơn, tỉnh Thanh Hóa) và Nguyễn Minh Tùng (lớp 11, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội).
2 huy chương Đồng thuộc về các em Nguyễn Hoàng Hải Minh (lớp 12, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội) và Dương Quốc Hưng (lớp 12, Trường THPT chuyên Thăng Long, tỉnh Lâm Đồng).
Tại kỳ thi Olympic Tin học Châu Á năm 2018, có 187 thí sinh của 31 nước và vùng lãnh thổ được tham gia xét giải, kết quả có 87 thí sinh đoạt giải (chiếm tỷ lệ 46,52%).
Việt Nam là một trong 7 nước có huy chương Vàng cùng Trung Quốc (6), Nga (6), Bangladesh (1), Hàn Quốc (1), Đài Loan (1) và Georgia (1). Dựa trên cách xếp hạng không chính thức theo huy chương, Việt Nam đứng thứ 3 sau Trung Quốc và Nga. Đây là thành tích tiến bộ hơn so với năm trước (năm 2017, Việt Nam có 5 huy chương Bạc và 1 huy chương Đồng, xếp thứ 7 trong bảng tổng sắp huy chương).
Olympic Tin học châu Á năm 2018 được tổ chức theo hình thức thi trực tuyến với 586 thí sinh thuộc 31 nước và vùng lãnh thổ tham gia; Cộng hòa Liên bang Nga là nước đăng cai. Đội tuyển Việt Nam gồm 15 thí sinh, thi trực tuyến tại Trường ĐH Công nghệ, ĐHQG Hà Nội. Theo quy định của Ban tổ chức Olympic, Việt Nam có 7 thí sinh đạt điểm cao nhất được chọn tham gia xét giải.
Thanh Hùng
Chiều ngày 12/5, Lễ bế mạc Olympic Vật lý châu Á (Apho) lần thứ 19 đã được tổ chức tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
">Việt Nam giành được 1 huy chương Vàng, 4 huy chương Bạc Olympic Tin học Châu Á
Nữ sinh Sơn La có điểm thi nhiều tổ hợp cao nhất cả nước
Hà Thanh Xuân lên tiếng phủ nhận chuyện hẹn hò Quang Lê. Ảnh: FBNV.
">Hà Thanh Xuân phủ nhận yêu Quang Lê
Nhận định, soi kèo Norwich City vs Sunderland, 1h45 ngày 9/4: Giữ chắc Top 6
![]() |
Trước nhiều ý kiến tranh cãi trên mạng xã hội, chiều 12/6, BTC chính thức lên tiếng về vấn đề này. "Với phần thi hát Hello Việt Nambằng 4 ngoại ngữ và chơi nhạc cụ, BTC ghi nhận tài năng và sự nỗ lực của Anna. Đó là lý do Anna có tên trong top 5 đề cử cho giải Người đẹp tài năng",BTC chia sẻ.
BTC giải thích thêm, Miss World Vietnam 2023 không phải cuộc thi tìm kiếm tài năng âm nhạc. Do đó, ngoài yếu tố tài năng cần có sự cộng hưởng của nhan sắc, hình thể, thái độ giao tiếp, ứng xử trong nhiều hoạt động khác nhau...
BTC cho biết để đảm bảo sự bảo mật, riêng tư và tôn trọng thí sinh, nên còn một số yếu tố khác không tiện công bố. "Mỗi hành trình đều có ý nghĩa, mỗi thất bại sẽ cho ta nhiều trải nghiệm, kinh nghiệm quý giá. Cảm ơn Anna vì đã đồng hành với cuộc thi thời gian qua", BTC chúc Anna sẽ tỏa sáng trong tương lai.
Lê Khắc Anna sinh năm 2004, đến từ Đà Nẵng. Cô sở hữu chiều cao 1,7m và số đo 3 vòng: 86-65-96cm. Người đẹp hiện là sinh viên ĐH Duy Tân, ngành Y đa khoa. Chia sẻ với VietNamNet, Anna cho biết theo dõi và yêu thích Miss World Vietnam từ cấp 3 nên ngay khi vừa đủ tuổi và hành trang về ngoại hình, kiến thức, cô quyết định dự thi.
Lê Khắc Anna hát 'Xin chào Việt Nam' bằng 5 thứ tiếng và chơi đàn melodica:
Clip: NVCC
BTC Miss World Vietnam lên tiếng sau khi bị thí sinh tố không công bằng
Theo đó, các trường đại học nhóm này sẽ tổ chức các khóa trao đổi sinh viên/học viên.
Cụ thể, các khóa dài hạn (1 học kỳ tương ứng khoảng 15 tuần): cho phép sinh viên/học viên (gọi chung là người học) của các trường được đăng ký học tập, thực tập, nghiên cứu tại trường đối tác. Người học đăng ký tối đa 25 tín chỉ. Tuy nhiên, các học phần đăng ký phải có trong chương trình đào tạo của trường tiếp nhận.
Người học được sắp xếp học tập, thực tập, nghiên cứu cùng các với người học của trường tiếp nhận trong các lớp học được mở theo kế hoạch học tập của trường.
Các khóa ngắn hạn (tương ứng từ 3 đến 8 tuần): các trường đại học tổ chức khóa học ngắn hạn trong thời gian hè, công bố chương trình, nội dung khóa học và cho phép người học của các trường được đăng ký học tập tối đa 12 tín chỉ. Ngoài thời gian lên lớp, người học có thể tham gia thực tập, nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giáo viên trường tiếp nhận.
Chương trình này sẽ bắt đầu được mở từ học kỳ hè năm học 2022-2023 tại Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, các chương trình tiếp theo sẽ được tổ chức luân phiên tại các trường.
Tuy nhiên, số lượng người học và điều kiện đầu vào (bao gồm kết quả học tập, điều kiện ngoại ngữ…) của người học tham gia chương trình trao đổi cho từng năm học sẽ do trường tiếp nhận công bố (ít nhất 1 kỳ trước khi năm học bắt đầu).
Người học đăng ký các chương trình trao đổi sinh viên sẽ đóng học phí theo số tín chỉ được miễn, công nhận tại trường cử đi; không phải đóng học phí cho trường tiếp nhận đào tạo.
Kết thúc khóa trao đổi, trường tiếp nhận có trách nhiệm cấp bảng điểm, xác nhận hoàn thành chương trình cho sinh viên.
Trường cử đi có trách nhiệm công nhận/miễn hoặc chuyển đổi kết quả học tập của các học phần đã học theo quy định (bao gồm học phần bắt buộc, tự chọn, tự chọn tự do tương ứng với chương trình đào tạo cử nhân hoặc thạc sĩ) của người học, hoặc tính điểm rèn luyện khi người học tham gia các hoạt động ngoại khóa tùy thuộc vào quy định của từng trường.
Trường cử đi có trách nhiệm đảm bảo quyền lợi của người học trong thời gian thực hiện chương trình trao đổi về chính sách học bổng hỗ trợ học tập, sinh hoạt đoàn thành niên…
GS.TS Phạm Hồng Chương, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân - thành viên của nhóm hợp tác này cho hay, giá trị của thỏa thuận này là sinh viên có cơ hội học tập và trải nghiệm trong các môi trường đào tạo khác nhau ở các lĩnh vực chuyên môn là thế mạnh của các trường, qua đó tăng cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp ra trường.
Bên cạnh đó, các trường sẽ có cơ hội chia sẻ, học hỏi lẫn nhau trong công tác đào tạo, quản lý đào tạo và đảm bảo chất lượng giáo dục.
Sinh viên 10 trường đại học khối kinh tế có thể đăng ký học ở trường bạn
Trước đó, ngày 30/6, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định bổ nhiệm ông Nguyễn Kim Sơn giữ chức vụ này.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao quyết định bổ nhiệm cho PGS. TS Nguyễn Kim Sơn. (Ảnh: Lê Văn) |
Tới dự lễ trao quyết định còn có Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ, nguyên Giám đốc ĐHQG Hà Nội và lãnh đạo các bộ, ban ngành trung ương, Hà Nội, các tỉnh, đại diện các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Báo cáo với Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, ông Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh, ĐHQG Hà Nội có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, giữ vai trò then chốt trong hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia.