lũ quét 0.jpg
Căn nhà của gia đình Điệp nhìn từ bờ đối diện

Hai mẹ con Lộc Thị Điệp (SN 2000, trú tại bản Đửa, xã Lượng Minh) đã có một đêm không ngủ để canh lũ. Vì lũ ập đến bất ngờ, nước dâng cao quá nhanh nên gia đình Điệp bị thiệt hại nặng nề.

“Mẹ mình nói, mấy chục năm sống ở bản Đửa, đây là lần đầu tiên mẹ chứng kiến trận lũ lớn như vậy”, cô gái Nghệ An chia sẻ.

khu vườn.jpg
Nhà Điệp bị thiệt hại nhiều sau lũ

Điệp kể, từ khi siêu bão Yagi đổ bộ, bản Đửa mưa dai dẳng trong 2 tuần liên tiếp nhưng không bị sạt lở hay ngập lụt. Gia đình Điệp và mọi người xung quanh không chịu nhiều thiệt hại.

Tối 30/9, mẹ con cô đang ăn cơm thì trời mưa lớn đến mức “ngoài tiếng mưa không nghe thấy tiếng gì khác”.

Khoảng 22h mưa tạnh, nước ngập đến chân bờ rào. Một tiếng sau, thấy quả đồi trước nhà sạt một phần, thi thoảng lại nghe tiếng đất đá rơi, mẹ Điệp nói: “Đêm nay không được ngủ rồi”. 

“Kể từ lúc đó, hai mẹ con thay phiên nhau ngồi trước cổng và phía sau nhà, rọi đèn pin lên đồi để theo dõi tình trạng sạt lở và lũ dâng.

khu bếp.jpg
Khu bếp của nhà Điệp tan hoang sau lũ. Gia đình cô phải gia cố tường bếp và lợp lại mái bếp

Khoảng 30 phút sau, vườn xoan hơn 10 năm tuổi của nhà mình cách nhà 50m bật gốc và trôi theo dòng nước lũ.

Mẹ con mình bảo nhau không ổn rồi, tình hình này có khi nhà cũng bị xói mòn. Bố mình không ở nhà, chỉ có 2 mẹ con nên rất cuống”, Điệp kể.

Lũ ống, lũ quét ập đến bất ngờ, nước dâng nhanh và cao khiến mẹ con Điệp không kịp trở tay. Lũ quét làm bật gốc cây, cuốn trôi bờ rào thép, đất vườn bị xói mòn, khu nhà bếp xiêu vẹo,...

“Nhà chính của mình may mắn ở khu cao hơn nên nước không ngập đến. Đêm đó, mẹ con mình chỉ kịp sơ tán một ít đồ đạc từ nhà bếp lên nhà chính và phá chuồng để hai con lợn chạy thoát thân, còn lại thì bất lực. Mẹ mình suy sụp và bật khóc”, Điệp kể.

Bản Đửa tan hoang sau đêm lũ quét. Gia đình Điệp cũng chịu thiệt hại nặng nề. Căn bếp xiêu vẹo phải gia cố tường bếp và lợp lại mái, nhà chính cũng bị rạn nứt một góc có nguy cơ phải dỡ bỏ để tránh gây thiệt hại về người. Đến giờ, gia đình Điệp vẫn thấp thỏm đợi chính quyền đến nhà khảo sát và có ý kiến chỉ đạo về việc gia cố căn nhà hay dỡ bỏ.

“Nhà mình nghèo, bố mẹ tích cóp mãi mới dám dỡ nhà cũ, xây nhà mới vào cuối năm 2018 mà xây theo kiểu mỗi năm hoàn thành một ít, chứ không đủ tiền hoàn thiện luôn.

Đến năm 2022, nhà mình mới được chuyển về căn nhà mới. Giờ phải dỡ nhà thì khổ quá”, Điệp chia sẻ.

Nhà Điệp cách trung tâm bản Đửa khoảng 1km. Lũ ập đến bất ngờ, người dân trong bản phải sơ tán ngay trong đêm. Nước dâng cao, đồ đạc trong nhà không kịp di dời... Nhiều gia súc, gia cầm cũng bị lũ cuốn. 

“Lũ ống đến nhanh, rút cũng nhanh. Sau một đêm, nhìn cảnh người dân trục vớt gia súc, gia cầm, đồ đạc sau trận lũ, mình thấy thương”, Điệp nói.

Trao đổi với PV VietNamNet, ông Lò Văn Du, trưởng bản Đửa, xã Lượng Minh cho hay, đây là trận lũ lớn nhất ảnh hưởng đến bản trong khoảng 40 năm qua.

Từ 0h ngày 1/10, nước lũ đã rút khỏi bản nhưng hậu quả để lại vô cùng nặng nề.

Hộ gia đình ông Lộc Văn Mằn (bố Điệp) cũng chịu nhiều thiệt hại sau bão. "Phần đất nhà kế bên suối của ông Mằn bị sạt, ngoài ra, khu vườn 200m2 dùng để trồng cây cối, chăn nuôi cũng bị lũ quét", ông Du chia sẻ. 

Ông Du thông tin, cả bản Đửa có 86 hộ, trong đó 46 hộ bị ngập nặng sau trận lũ quét. Nước rút, nhà dân ngập bùn, đồ đạc hỏng hóc, gia súc, gia cầm không kịp sơ tán bị lũ cuốn trôi rất nhiều.

"Sau khi lũ rút, ban cứu hộ và lực lượng quân sự của xã, huyện đang tập trung giúp dân nạo vét bùn, khắc phục thiệt hại, ổn định cuộc sống", ông Du nói.

Một số hình ảnh khác về tình trạng của bản Đửa sau trận lũ quét:

Ảnh: Lộc Điệp

6 ngày kinh hoàng của thanh niên bị lũ cuốn trôi, mắc kẹt giữa sông ở Gia LaiSau 6 ngày bị lũ dữ cuốn trôi rồi mắc kẹt giữa sông Ayun, Phan Minh Thắng (Gia Lai) phải nhịn đói, chịu rét và được lực lượng chức năng giải cứu kịp thời." />

Trắng đêm canh sạt lở ở Nghệ An: 'Mấy chục năm mới thấy lũ lớn như vậy'

Công nghệ 2025-02-01 23:04:17 12923

Đêm 30/9,ắngđêmcanhsạtlởởNghệAnMấychụcnămmớithấylũlớnnhưvậgiá vàng ta hôm nay lũ ống, lũ quét bất ngờ ập về khiến 4 bản của xã Lượng Minh, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An bị cô lập.

lũ quét 0.jpg
Căn nhà của gia đình Điệp nhìn từ bờ đối diện

Hai mẹ con Lộc Thị Điệp (SN 2000, trú tại bản Đửa, xã Lượng Minh) đã có một đêm không ngủ để canh lũ. Vì lũ ập đến bất ngờ, nước dâng cao quá nhanh nên gia đình Điệp bị thiệt hại nặng nề.

“Mẹ mình nói, mấy chục năm sống ở bản Đửa, đây là lần đầu tiên mẹ chứng kiến trận lũ lớn như vậy”, cô gái Nghệ An chia sẻ.

khu vườn.jpg
Nhà Điệp bị thiệt hại nhiều sau lũ

Điệp kể, từ khi siêu bão Yagi đổ bộ, bản Đửa mưa dai dẳng trong 2 tuần liên tiếp nhưng không bị sạt lở hay ngập lụt. Gia đình Điệp và mọi người xung quanh không chịu nhiều thiệt hại.

Tối 30/9, mẹ con cô đang ăn cơm thì trời mưa lớn đến mức “ngoài tiếng mưa không nghe thấy tiếng gì khác”.

Khoảng 22h mưa tạnh, nước ngập đến chân bờ rào. Một tiếng sau, thấy quả đồi trước nhà sạt một phần, thi thoảng lại nghe tiếng đất đá rơi, mẹ Điệp nói: “Đêm nay không được ngủ rồi”. 

“Kể từ lúc đó, hai mẹ con thay phiên nhau ngồi trước cổng và phía sau nhà, rọi đèn pin lên đồi để theo dõi tình trạng sạt lở và lũ dâng.

khu bếp.jpg
Khu bếp của nhà Điệp tan hoang sau lũ. Gia đình cô phải gia cố tường bếp và lợp lại mái bếp

Khoảng 30 phút sau, vườn xoan hơn 10 năm tuổi của nhà mình cách nhà 50m bật gốc và trôi theo dòng nước lũ.

Mẹ con mình bảo nhau không ổn rồi, tình hình này có khi nhà cũng bị xói mòn. Bố mình không ở nhà, chỉ có 2 mẹ con nên rất cuống”, Điệp kể.

Lũ ống, lũ quét ập đến bất ngờ, nước dâng nhanh và cao khiến mẹ con Điệp không kịp trở tay. Lũ quét làm bật gốc cây, cuốn trôi bờ rào thép, đất vườn bị xói mòn, khu nhà bếp xiêu vẹo,...

“Nhà chính của mình may mắn ở khu cao hơn nên nước không ngập đến. Đêm đó, mẹ con mình chỉ kịp sơ tán một ít đồ đạc từ nhà bếp lên nhà chính và phá chuồng để hai con lợn chạy thoát thân, còn lại thì bất lực. Mẹ mình suy sụp và bật khóc”, Điệp kể.

Bản Đửa tan hoang sau đêm lũ quét. Gia đình Điệp cũng chịu thiệt hại nặng nề. Căn bếp xiêu vẹo phải gia cố tường bếp và lợp lại mái, nhà chính cũng bị rạn nứt một góc có nguy cơ phải dỡ bỏ để tránh gây thiệt hại về người. Đến giờ, gia đình Điệp vẫn thấp thỏm đợi chính quyền đến nhà khảo sát và có ý kiến chỉ đạo về việc gia cố căn nhà hay dỡ bỏ.

“Nhà mình nghèo, bố mẹ tích cóp mãi mới dám dỡ nhà cũ, xây nhà mới vào cuối năm 2018 mà xây theo kiểu mỗi năm hoàn thành một ít, chứ không đủ tiền hoàn thiện luôn.

Đến năm 2022, nhà mình mới được chuyển về căn nhà mới. Giờ phải dỡ nhà thì khổ quá”, Điệp chia sẻ.

Nhà Điệp cách trung tâm bản Đửa khoảng 1km. Lũ ập đến bất ngờ, người dân trong bản phải sơ tán ngay trong đêm. Nước dâng cao, đồ đạc trong nhà không kịp di dời... Nhiều gia súc, gia cầm cũng bị lũ cuốn. 

“Lũ ống đến nhanh, rút cũng nhanh. Sau một đêm, nhìn cảnh người dân trục vớt gia súc, gia cầm, đồ đạc sau trận lũ, mình thấy thương”, Điệp nói.

Trao đổi với PV VietNamNet, ông Lò Văn Du, trưởng bản Đửa, xã Lượng Minh cho hay, đây là trận lũ lớn nhất ảnh hưởng đến bản trong khoảng 40 năm qua.

Từ 0h ngày 1/10, nước lũ đã rút khỏi bản nhưng hậu quả để lại vô cùng nặng nề.

Hộ gia đình ông Lộc Văn Mằn (bố Điệp) cũng chịu nhiều thiệt hại sau bão. "Phần đất nhà kế bên suối của ông Mằn bị sạt, ngoài ra, khu vườn 200m2 dùng để trồng cây cối, chăn nuôi cũng bị lũ quét", ông Du chia sẻ. 

Ông Du thông tin, cả bản Đửa có 86 hộ, trong đó 46 hộ bị ngập nặng sau trận lũ quét. Nước rút, nhà dân ngập bùn, đồ đạc hỏng hóc, gia súc, gia cầm không kịp sơ tán bị lũ cuốn trôi rất nhiều.

"Sau khi lũ rút, ban cứu hộ và lực lượng quân sự của xã, huyện đang tập trung giúp dân nạo vét bùn, khắc phục thiệt hại, ổn định cuộc sống", ông Du nói.

Một số hình ảnh khác về tình trạng của bản Đửa sau trận lũ quét:

Ảnh: Lộc Điệp

6 ngày kinh hoàng của thanh niên bị lũ cuốn trôi, mắc kẹt giữa sông ở Gia LaiSau 6 ngày bị lũ dữ cuốn trôi rồi mắc kẹt giữa sông Ayun, Phan Minh Thắng (Gia Lai) phải nhịn đói, chịu rét và được lực lượng chức năng giải cứu kịp thời.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/86c699704.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’

Giật điện thoại, tên cướp nổ súng bắn chết nạn nhân

. Cùng nhìn lại chiếc iPhone đầu tiên, ra mắt năm 2007, có tỷ lệ màn hình 3:2 với độ phân giải 480x320 pixel, với hình dáng lùn, nhỏ và dày cộp. Và thậm chí khi Apple giới thiệu màn hình "retina"đầu tiên trên iPhone 4 vào năm 2010, tỷ lệ màn hình 3:2 vẫn còn được sử dụng. Không chỉ Apple mà các điện thoại Android cũng khởi đầu với loại màn hình "lùn, mập"như vậy. Lúc đầu, tỷ lệ màn hình 3:2 là đủ dùng cho nhiều thứ, nhưng tỷ lệ này không còn phù hợp với các thiết bị bỏ túi nữa. Chỉ sau một vài năm, tỷ lệ màn hình này đã được thay đổi thành 16:9 ; và Apple đã thực hiện thay đổi đó trên iPhone 5 vào năm 2012, và các thiết bi chạy Android với tỷ lệ này cũng được ra mắt sớm hơn.

Đó là sự thay đổi thực tế đáp ứng với nhu cầu ngày càng tăng của người dùng và sự phát triển của công nghệ trên thiết bị di động. Tỷ lệ màn hình 16:9 giúp cho màn hình điện thoại dài hơn nhưng không rộng ra thêm, cho phép chúng ta có nhiều không gian hiển thị trên màn hình hơn trong khi không bị cảm giác khó chịu khi cầm điện thoại. Tỷ lệ màn hình này vốn là  độ phân giải thông thường của một chiếc TV HD và là chuẩn của hầu hết các video chất lượng cao, nên khi xem video trên điện thoại với cùng tỷ lệ màn hình sẽ không gặp nhiều khó khăn. Nhưng có một thực tế đang diễn ra, sẽ chẳng bao lâu nữa, tỷ lệ 16:9 trên thiết bị di động sẽ không còn được sử dụng nữa. Vì điện thoại với màn hình lớn và viền mỏng hơn đang là xu hướng, và rõ ràng là tỷ lệ màn hình 16:9 sẽ không phải là cách tốt nhất để sản xuất những chiếc điện thoại như vậy. Chúng sẽ mang một vóc dáng "dài nhưng thon gọnbóng bẩy" hơn rất nhiều.

Hãy nghĩ về cách chúng ta đang sử dụng điện thoại. Chúng ta thường dành hầu hết thời gian sử dụng điện thoại vào các ứng dụng và dịch vụ với nội dung đầy chữ và hình ảnh. Cho dù là sử dụng Twitter, Facebook, thư điện tử, hay hầu hết các trang web… có thể thấy đa số chúng ta thường giữ điện thoại bằng một tay, trượt lên và xuống màn hình bằng ngón cái, và tương tác các biểu tượng. Chúng ta thường không thích màn hình điện thoại rộng ra theo chiều ngang vì sẽ khiến cho các video quay đứng khó xem hơn và khó cầm nắm hơn.

Hãy xem iPhone 7 Plus trông khá "lố bịch"khi đứng cạnh những điện thoại Android mới toanh hiện nay. Điện thoại Essential (sẽ được giao hàng vào hè này) có màn hình rộng bằng màn hình trên điện thoại của Apple nhưng dài hơn một tí và thật sự nhỏ gọn hơn nhiều. Chiếc Galaxy S8+ của Samsung có kích thước màn hình lớn đến 6.2 inch khiến cho màn hình của iPhone trông thật nhỏ bé, trong khi kích cỡ của 2 điện thoại y hệt nhau. Chiếc LG G6 (không có trong hình) cũng có tỷ lệ màn hình tương tự nhưng với viền ngoài rất mỏng.

Ở thời điểm hiện tại, có thể thấy, Apple và một số hãng sản xuất điện thoại khác vẫn chưa thoát khỏi những thiết kế "kiểu thời trang cũ kĩ  và khôi hài". Điều gì đang xảy ra với viền trên và viền dưới của màn hình? Chúng có cần thiết để sử dụng? Một công ty với kiểu thiết kế cũ kĩ như vậy dường như đã tụt hậu nhiều năm so với các công ty khác. Và có lẽ việc này sẽ không thể kéo dài lâu hơn. Đang có nhiều tin đồn về chiếc iPhone 8 sắp ra mắt của Apple sẽ sử dụng tỷ lệ màn hình 2:1, với viền mỏng ở tất cả cạnh quanh màn hình. Khoảng trống lớn ở phía trên và phía dưới màn hình trong tương lai sẽ được giảm bớt hoặc loại bỏ hẳn.

">

Đây là lý do tại sao smartphone ngày càng dài hơn và mỏng hơn?

Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng

Hầu hết các chi tiết máy trên ô tô đều sử dụng các chất liệu hoặc sơn chống gỉ. Tuy nhiên, đây cũng lại là những chi tiết thường xuyên tiếp xúc với nước mưa, bùn đất vốn chứa nhiều a-xít nên cũng dần bị ô-xi hóa theo thời gian.

Thêm đó, bùn đất lọt vào và ở lại các khớp chuyển động của hệ thống treo, rô-tuyn hệ thống lái sẽ biến thành các hạt mài chà xát và làm tổn thương bề mặt chi tiết khiến các khớp này bị bào mòn và có thể gây hiện tượng kẹt cứng.

Các thợ sửa chuyên nghiệp đưa ra lời khuyên, ngay sau khi đi mưa hay đi qua các vùng ngập nước, người dùng cần chú ý làm sạch bùn đất ở dưới gầm xe và giữ cho gầm xe khô, sạch. Sau khi đợt mưa kéo dài kết thúc, người dùng có thể bảo dưỡng và vệ sinh toàn bộ xe và các chi tiết khác của xe.

Kiểm tra hệ thống phanh

Sau khi đi mưa hay qua các vùng ngập nước, phanh, mai-ơ thường là những chi tiết dễ bị hư hỏng bởi đây là các chi tiết máy trực tiếp tiếp xúc và bị bùn, nước xâm nhập. Vì vậy, sau khi đợt mưa bão kết thúc, người dùng nên đưa xe đến ga-ra để kiểm tra, làm sạch và bảo dưỡng hệ thống phanh để tránh hiện tượng hỏng hóc hệ thống này do quá trình ô -xi hóa khiến nhiều chi tiết bị ăn mòn, gỉ sét.

Nếu không thực hiện việc làm sạch và bảo dưỡng hệ thống chi tiết này, các xe ô tô sẽ dẫn tới hiện tượng phanh tay bị kẹt cứng hay phanh nhả chậm vì khớp di động của yên phanh bị han, gỉ. Nếu để lâu dễ dẫn đến hỏng hóc nặng hơn và gây nguy hiểm khi xe đang vận hành trên đường.

Hệ thống dây cu-roa và gầm xe

Dây cu-roa ở xe ô tô thường được đặt ở trị trí khá thấp trong khoang động cơ nên khi bùn, đất, nước bám vào sẽ có hiện tượng trượt đai. Nếu đai trượt nhiều sẽ dẫn đến tình trạng không đủ sức kéo máy nén cho hệ thống điều hòa, trợ lực lái và máy phát điện.

Theo kinh nghiệm, người dùng có thể tự kiểm tra hệ thống dây cu-roa bằng mắt thường sau khi đã tắt động cơ. Nếu phát hiện dây bị dính bùn, đất hãy sử dụng khăn lau sạch dây đai và bánh đai

">

Xử lý thế nào sau khi xe bị ngập nước?

Cụ thể: Google đã có một bước nhảy vọt trong việc phát triển một công cụ máy tính có khả năng hoàn thành các tác vụ mà mỗi chúng ta đều thường xuyên làm – đặt chỗ tại một nhà hàng, lên lịch hẹn cắt tóc – với cách giao tiếp quá giống với con người, đến nỗi bạn khó có thể nhận ra được sự khác biệt.

"Đợi tôi một giây nhé", một tiếp tân của một salon tóc nói, sau khi nhận ra Duplex – thứ mà cô nghĩ rằng là con người ở đầu dây bên kia – muốn đặt lịch.

"Mmm-hmm",Duplex trả lời, khiến khán giả ồ lên trong sự kinh ngạc và phấn khích.

Nhưng chúng ta hãy tạm dừng và xem xét nhé. Google đã thêm vào tất cả những chi tiết tưởng chừng nhỏ bé ấy để khiến bạn tin rằng đó thực sựlà con người ở đầu dây bên kia. Duplex muốn bạn nghĩ như vậy, muốn bạn hạ sự cảnh giác của mình xuống và nói chuyện một cách bình thường, như những con người với nhau. Nhưng có phải làm như vậy, Google đã vượt qua ranh giới hay không? Một đường ranh giới phân chia giữa những sự tương tác bình thường và sự kỳ vọng giữa các bên đối với tương tác đó?

Sau khi chứng kiến màn trình diễn của Duplex tại I/O, phóng viên công nghệ Steven Levy đã đưa ra nhận định của mình về một vấn đề lớn cần phải giải quyết: "Việc một robot có khả năng nói giống như con người tương tác với người khác mà không thông báo cho họ biết rằng anh ấy hay cô ấy đang trò chuyện với robot có vi phạm các chuẩn mực đạo đức không?"

Khách quan mà nói, trong những trường hợp như thế này, khi các tác vụ "nhàm chán" như hẹn lịch cắt tóc hay đặt chỗ tại nhà hàng được thực hiện, sẽ không có quá nhiều sự khác biệt nếu những người ở phía đầu dây bên kia nhận ra rằng họ đang nói chuyện với máy tính. Cuộc hẹn vẫn phải được thực hiện. Con người vẫn cần phải đưa ra những thông tin cần thiết như ngày, giờ, địa điểm, số người,... Nhưng, ngay cả khi các tranh cãi còn chưa ngã ngũ, chúng ta vẫn phải hiểu rõ mình đang đối mặt với điều gì.

Có một số dấu hiệu cho thấy rằng Google hoàn toàn hiểu điều này, và đánh lừa con người để họ tin rằng họ đang trò chuyện với người chứ không phải máy tính hoàn toàn không phải là mục đích cuối cùng của công ty. Hai kỹ sư của Google đã viết trên trang blog của công ty rằng Duplex là một công nghệ "được xây dựng để nói một cách tự nhiên, để khiến trải nghiệm giao tiếp trở nên thoải mái hơn. Việc người dùng và các doanh nghiệp có một trải nghiệm tốt với dịch vụ là rất quan trọng đối với chúng tôi, và sự minh bạch chính là điểm then chốt để chúng tôi có thể làm điều đó. Chúng tôi muốn trở nên thẳng thắn về mục đích của cuộc gọi để các doanh nghiệp có thể nắm rõ. Chúng tôi sẽ thử nghiệm các cách tiếp cận khác trong những tháng tới".

Không thể phủ nhận, công nghệ này là một thứ rất tuyệt vời và có nhiều tiềm năng, nhưng "đáng sợ" cũng là một cụm từ được sử dụng nhiều lần để mô tả Duplex, ngay cả cựu nhân viên Google Chris Messina: "Google Duplex là thứ tuyệt vời nhất nhưng cũng đáng sợ nhất tại #IO18 cho đến nay".

Duplex còn "đáng sợ" hơn nữa ở điểm này: Theo các kỹ sư của Google, Duplex có đủ khả năng tự nhận thức để biết rằng khi nào có tác vụ nó không thể tự hoàn thành, như lên lịch một cuộc hẹn với những chi tiết phức tạp hơn. Trong các trường hợp đó, nó sẽ có thể "thông báo" tới người phụ trách để yêu cầu giúp đỡ.

Màn trình diễn của CEO Sundar Pichai đã cho thấy chúng ta đã tiến gần hơn với thế giới của bộ phim "Her", với một Duplex không khác gì cô nàng Samantha mà anh chàng của chúng ta đã đem lòng yêu mến. Công nghệ mới, đặc biệt là những công nghệ "nhạy cảm" như thế này cần phải được xem xét kỹ lưỡng, và nếu robot một ngày nào đó trở thành "Quyền lực thứ năm", có lẽ chúng cũng cần phải tự giới thiệu bản thân mình như vậy.

">

Có phải Google đang vượt qua ranh giới với AI có khả năng “giả vờ” là con người?

友情链接