您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
NEWS2025-02-22 05:48:32【Bóng đá】9人已围观
简介 Chiểu Sương - 20/02/2025 04:49 Nhận định bóng mu liverpoolmu liverpool、、
很赞哦!(34118)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
- Bài thuốc dân gian chữa bệnh Gút
- Uống nước lạnh hay nước ấm tốt cho sức khỏe của bạn hơn?
- Obama rớt nước mắt nói về Ngày của Cha
- Soi kèo phạt góc PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
- Những đô thị nào được trao giải thưởng Thành phố thông minh Việt Nam 2021?
- Ngực cô gái 29 tuổi dài quá cạp quần vì khối u mọc như sung
- Essence Hội An Hotel & Spa ưu đãi suốt hè 2016
- Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
- Hướng dẫn cách làm nem cua bể ngon nhất
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
Mưa lớn tại Hà Nội, nhiều tuyến phố ngập. Ảnh: Thạch Thảo Theo Bộ Y tế, để chủ động ứng phó với tình hình mưa lũ, các địa phương cần sẵn sàng triển khai công tác bảo đảm y tế ứng phó với thiên tai và tìm kiếm cứu nạn. Đặc biệt, các cơ sở y tế phải tổ chức trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24; sẵn sàng thu dung cấp cứu cho nạn nhân do mưa, bão gây ra.
Lưu ý, không để gián đoạn trong công tác cấp cứu, điều trị cho người dân; đảm bảo cung ứng đủ thuốc chữa bệnh thiết yếu cho nhân dân, kịp thời bổ sung dự trữ thuốc, hoá chất, vật tư dự trữ phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Bên cạnh đó, tổ chức vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh, sắp xếp, ổn định các cơ sở khám chữa bệnh, bảo đảm công tác khám chữa bệnh cho nhân dân sau mưa lũ.
Bộ Y tế cũng yêu cầu các đơn vị báo cáo tình hình thiệt hại, nhu cầu, khả năng bảo đảm của địa phương và đề xuất hỗ trợ khi vượt quá khả năng của địa phương để tổng hợp, báo cáo cơ quan có thẩm quyền quyết định.
1 người chết, hàng trăm ngôi nhà bị ảnh hưởng do mưa lũ ở miền TrungTheo Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai, mưa lũ ở miền Trung đã làm hàng trăm ngôi nhà bị ngập, 32 gia đình phải di dời khẩn cấp và 1 người chết do sét đánh.">
Mưa lớn diện rộng, Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện sẵn sàng tiếp nhận nạn nhân
Bác sĩ thăm khám sức khoẻ cho bệnh nhân K. trước khi xuất viện
Cũng có tiền sử đau khớp gối phải 10 năm nay, mỗi khi đau bà D.T.K., 61 tuổi ở Bắc Ninh lại đi tiêm và bốc thuốc nam uống nhưng không biết thành phần thuốc gồm những gì.
Khoảng 1 tháng nay, bà đột nhiên thấy mệt mỏi nhiều, ăn uống kém, giảm 7kg/tháng. Đầu tháng 10, bà đến khám tại khoa Nội tiết và Đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai với đầy đủ các biểu hiện của hội chứng Cushing, béo nhiều thân trên với cân nặng 49kg, chiều cao 1,41m (BMI 24.6).
Kết quả chẩn đoán bệnh nhân bị suy thượng thận do lạm dụng thuốc chứa corticoid trên nền đái tháo đường type 2. Sau hơn 20 ngày điều trị, bà K. vừa được xuất viện cuối tuần qua.
Ths.BS Phạm Thị Lưu, khoa Nội tiết và Đái tháo đường, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, thời gian gần đây số lượng bệnh nhân lạm dụng corticoid ngày càng tăng. Mỗi ngày khoa tiếp nhận khoảng 15 bệnh nhân nhập viện thì có tới 5 ca lạm dụng thuốc này.
Corticoid, bản chất là một nội tiết tố chuyển hóa gluccid và muối khoáng do tuyến thượng thận tiết ra và có tác dụng chống viêm nên được tổng hợp thành nhiều loại thuốc điều trị các bệnh thoái hoá khớp, viêm khớp, viêm da dị ứng, hen phế quản… Thuốc chứa corticoid có thể ở dạng tiêm truyền, uống, xịt, bôi, dạng bột…
Khi sử dụng thuốc có corticoid, bệnh thường giảm nhanh nên được ví như “thần dược”. Tuy nhiên lợi dụng điều này, một số nơi bán thuốc nam, thuốc bắc không rõ nguồn gốc thường trộn corticoid vào để bệnh nhân thấy đỡ nhanh và nghĩ nhầm là thuốc đông y không gây hại nên dùng kéo dài mà không hề hay biết.
Khi lạm dụng corticoid, người bệnh sẽ gặp nhiều tác dụng phụ như đái tháo đường, tăng huyết áp, tăng nhãn áp, đục thủy tinh thể, loét dạ dày, nhiễm trùng, loãng xương, bùng phát đái tháo đường hoặc làm tăng nặng bệnh.
Khi dùng lâu, người bệnh sẽ bị phụ thuộc vào thuốc, nên khi ngừng thuốc thì sẽ rơi bị suy thượng thận với các biểu hiện như mệt mỏi, huyết áp thấp, hạ đường huyết, suy kiệt…
Nếu phát hiện suy thượng thận sớm, bệnh nhân có thể hồi phục nhưng cần thời gian ít nhất 12 tháng, tuỳ thuộc vào liều dùng, thời gian dùng.
Tuy nhiên tại nước ta, đa số bệnh nhân lạm dụng corticoid kéo dài nhiều năm nên suy tuyến thượng thận khó hồi phục, sức khoẻ bệnh nhân giảm sút, phải sử dụng hormone thay thế kéo dài.
Tuyến thượng thận nằm phía trên của 2 quả thận, tiết ra hormone để cân bằng cơ thể, chống lại stress, điều tiết huyết áp, điều khiển hoạt động hệ miễn dịch. Suy tuyến thượng thận xảy ra khi cơ thể không thể sản xuất đủ một số loại hormone, thường là cortisol và aldosterone.
Bệnh nhân bị suy tuyến thượng thận thường cảm thấy mệt mỏi, stress, huyết áp thấp, thèm muối, sút cân, rối loạn kinh nguyệt, suy giảm miễn dịch... Bệnh có khả năng đe dọa tính mạng người bệnh nếu không được điều trị kịp thời.
Để tránh lạm dụng corticoid, bác sĩ khuyến cáo người dân không nên tự mua dùng các thuốc kháng viêm, giảm đau khi không có đơn thuốc của bác sĩ hay các thuốc nam, đông y không rõ nguồn gốc.
Thúy Hạnh
Người phụ nữ vòng ngực 1m được phẫu thuật thay đổi vóc dáng
Toàn bộ thân trên của chị Lan trùng nhão, chảy xệ, ngực teo tóp sa trễ dài 30 cm. Sau ca phẫu thuật, bác sĩ đã cắt bỏ 3.000 cm2 da thừa.
">Bỗng dưng béo bụng có thể bị suy tuyến thượng thận
Cán bộ chuyển đổi số của các Sở TT&TT là 1 trong những đối tượng tham gia Chương trình bồi dưỡng, tập huấn về chuyển đổi số cho 10.000 cán bộ, công chức, viên chức, người lao động (Ảnh minh họa) Đại diện Cục Tin học hóa nêu rõ: Chương trình hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ trực tiếp làm công tác chuyển đổi số trong cơ quan nhà nước. Tạo lực lượng nòng cốt trong tổ chức triển khai, qua đó hình thành mạng lưới chuyển đổi số quốc gia đồng bộ, xuyên suốt từ Trung ương đến cấp xã.
Các đối tượng tham gia Chương trình bồi dưỡng, tập huấn gồm có: Lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương; cán bộ chuyển đổi số của đơn vị chuyên trách về CNTT của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; cán bộ chuyển đổi số của Sở TT&TT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; cán bộ chuyển đổi số của các sở, ngành khác tại địa phương; cán bộ chuyển đổi số của UBND cấp huyện, xã; và cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyển đổi số tại các cơ quan truyền thông, báo chí.
Cũng trong thông tin giới thiệu nhanh về Chương trình bồi dưỡng, tập huấn chuyển đổi số cho 10.000 cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan nhà nước và trong các cơ quan truyền thông, báo chí trên toàn quốc, bà Trần Thị Quốc Hiền cũng cho biết: Nội dung bồi dưỡng, tập huấn được biên tập bảo đảm phù hợp cho từng đối tượng, tập trung vào 4 nội dung chính gồm: Nâng cao nhận thức chung về chuyển đổi số; Chính phủ số; Kinh tế số; Xã hội số.
Chương trình sẽ được tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến hoặc 100% trực tuyến qua Nền tảng học trực tuyến mở đại trà - MOOCs. “Hiện nay, Cục Tin học hóa đang gấp rút hoàn thiện phiên bản 1.0 của Nền tảng học trực tuyến”, bà Trần Thị Quốc Hiền cho hay.
Hình thành lực lượng nòng cốt trong chuyển đổi số tại địa phương
Trong công văn mới gửi các Sở TT&TT, Cục Tin học hóa nhấn mạnh, để triển khai thành công Chương trình bồi dưỡng, tập huấn về chuyển đổi số cho 10.000 cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trên toàn quốc, đòi hỏi phải có sự phối hợp, tham gia tích cực của các cơ quan, trong đó các địa phương đóng vai trò rất lớn.
Vì thế, Cục Tin học hóa đã đề nghị các Sở TT&TT tỉnh, thành phố cử cán bộ tham gia đội ngũ nòng cốt để triển khai các nhiệm vụ bồi dưỡng, tập huấn về chuyển đổi số tại địa phương, ưu tiên Giám đốc Trung tâm CNTT hoặc Giám đốc đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở có chức năng đào tạo, bồi dưỡng. Đây là lực lượng nòng cốt trong triển khai chuyển đổi số tại địa phương và sẽ tham gia vào Mạng lưới hỗ trợ chuyển đổi số quốc gia.
Bên cạnh đó, Cục Tin học hóa còn đề nghị các Sở TT&TT huy động, giới thiệu thêm nhân sự có năng lực của Sở sẵn sàng tham gia vào Chương trình bồi dưỡng, tập huấn chuyển đổi số cho 10.000 cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan nhà nước trên toàn quốc. Dự kiến, khóa đào tạo cho đội ngũ nòng cốt triển khai các nhiệm vụ bồi dưỡng, tập huấn về chuyển đổi số sẽ được bắt đầu trong tháng 1/2022.
“Cục Tin học hóa xác định đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của Cục trong năm 2022 và có ý nghĩa hết sức quan trọng, đòi hỏi sự phối hợp, tham gia tích cực của các cơ quan liên quan, trong đó có vai trò rất lớn từ các địa phương để giúp tổ chức triển khai Chương trình bồi dưỡng, tập huấn thành công”, đại diện Cục Tin học hóa một lần nữa nhấn mạnh.
Vân Anh
Giải bài toán nâng cao nhận thức, Bộ TT&TT ra “Cẩm nang Chuyển đổi số”
“Cẩm nang Chuyển đổi số” vừa được Bộ TT&TT cho ra mắt. Tóm lược những điều quan trọng và thiết yếu về chuyển đổi số, cẩm nang sẽ góp phần nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho các cơ quan, doanh nghiệp và mọi người dân Việt Nam.
">Khởi động đào tạo cán bộ nòng cốt về chuyển đổi số cho địa phương trong tháng 1
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Liverpool, 02h30 ngày 20/2
Buổi công bố Báo cáo thường niên chuyển đổi số doanh nghiệp 2021 của Bộ KH&ĐT. Hiện cả nước có khoảng 870.000 doanh nghiệp đang hoạt động với hơn 97% doanh nghiệp ở quy mô nhỏ và vừa.
Theo ông Lê Mạnh Hùng - Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ KH&ĐT), trên thực tế, hoạt động chuyển đổi số doanh nghiệp đã diễn ra mạnh mẽ trong những năm gần đây như một nhu cầu tự nhiên của rất nhiều doanh nghiệp.
Đại dịch Covid-19 đã khiến các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề. Các doanh nghiệp Việt Nam với sức cạnh tranh còn thấp càng trở nên khó khăn.
“Nhu cầu chuyển đổi số vì vậy trở nên cấp thiết để các doanh nghiệp đổi mới mô hình, chuyển dần các hoạt động kinh doanh trên các nền tảng số, tìm kiếm thêm thị trường, cắt giảm chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động, khả năng cạnh tranh, thích ứng với bối cảnh mới.”, ông Hùng nói.
Ông Lê Mạnh Hùng, Cục trưởng Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ KH&ĐT). Kết quả khảo sát của Bộ KH&ĐT cho thấy, có đến 60,1% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết rào cản mà họ gặp phải khi áp dụng công nghệ số là bởi chi phí đầu tư, ứng dụng công nghệ còn cao.
Điều này một phần cũng do tác động bởi đại dịch Covid-19 khiến các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn về giảm doanh thu, thiếu hụt nguồn vốn nói chung, trong đó có chi phí dành cho các giải pháp chuyển đổi số.
Khó khăn trong thay đổi thói quen, tập quán kinh doanh được coi là rào cản lớn thứ hai khiến doanh nghiệp găp khó khăn (chiếm tỷ lệ 52,3%).
Những rào cản, khó khăn của doanh nghiệp Việt Nam khi chuyển đổi số. Qua phản ánh của các doanh nghiệp, việc chuyển đối số sẽ thay đổi thói quen và cách làm việc của người lao động. Một số doanh nghiệp đã ứng dụng phần mềm nhưng nhân viên, người lao động không ứng dụng, hoặc chỉ ứng dụng một phần. Điều này khiến mục tiêu chuyển đổi số của doanh nghiệp không đạt được mục tiêu đề ra.
Nhìn chung, các doanh nghiệp quy mô nhỏ và siêu nhỏ, có tiềm lực tài chính hạn chế nên gặp khó khăn nhiều nhất về chi phí đầu tư, ứng dụng công nghệ. Trong khi các doanh nghiệp quy mô vừa và lớn có tiềm lực tài chính tốt hơn thì gặp rào cản nhiều nhất về thay đổi thói quen, tập quán kinh doanh.
Khi bắt đầu chuyển đổi số, khoảng 57% doanh nghiệp Việt Nam tìm đến các giải pháp tiếp thị trực tuyến, 53,7% doanh nghiệp có nhu cầu về các giải pháp về làm việc nội bộ. Tiếp đến là các giải pháp Giao dịch điện từ (43%) và Hạ tầng mạng, dữ liệu (39,6%).
Nhu cầu chuyển đổi số theo quy mô doanh nghiệp. Trước những nhu cầu chuyển đổi số của các doanh nghiệp, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025 của Bộ KH&ĐT đã giúp 200.000 lượt doanh nghiệp tiếp cận với các tài liệu hướng dẫn nhằm nâng cao nhận thức về chuyển đổi số.
Hơn 500 doanh nghiệp được đánh giá mức độ sẵn sàng cho chuyển đổi số. Khoảng 100 doanh nghiệp đang được hỗ trợ tư vấn chuyên sâu 1-1 để giải quyết những vấn đề cụ thể của doanh nghiệp khi chuyển đổi số.
Đây được kỳ vọng sẽ là những giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa tìm ra cách thức phù hợp nhất để chuyển đổi số các hoạt động của mình.
Trọng Đạt
Giải bài toán năng lượng bằng thiết bị thông minh Make in Vietnam
Bộ giám sát tiêu thụ điện thông minh do Vconnex sản xuất đang góp phần giải bài toán quốc gia về khủng hoảng năng lượng mà Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đề cập tại Diễn đàn phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
">Chuyển đổi số doanh nghiệp: Ngại nhất chi phí đầu tư
Ăn lẩu quá nóng khiến người phụ nữ chảy máu trong cổ họng
Sau đó, cô luôn cảm thấy có vị mặn trong miệng nhưng không để ý. Đến ngày hôm sau khi đánh răng cô mới phát hiện trong cổ họng đang chảy máu, lúc này cô Lý mới vội vàng đến bệnh viện để khám. Bác sĩ kiểm tra phát hiện, có tổn thương rõ rằng ở niêm mạc khu vực amidan trên, và kèm theo chảy máu liên tục, sau khi điều trị khẩn cấp mới cầm được máu.
Sau khi tìm hiểu chi tiết về bệnh, bác sĩ Viên Côn, trưởng Khoa Tai mũi họng của Bệnh viện trung ương thành phố Vũ Hán phán đoán, khi cô Lý ăn lẩu, các mạch máu phần cổ họng bị bỏng gây nên chảy máu. Bác sĩ Viên Côn giải thích, do nhiệt độ của nước lẩu tương đối cao, nếu ăn quá nhanh, rất dễ gây bỏng ở trong miệng, phần cổ họng, thực quản và niêm mạc dạ dày.
Bác sĩ cảnh báo thức ăn sau khi lấy ra từ nồi cần phải để nguội mới được ăn
Do đó, bác sĩ Viên Côn cũng kiến nghị mọi người thấy khó chịu ở miệng và cổ họng (loét miệng, nhổ răng, viêm amidan,…), không nên ăn lẩu. Nhiệt độ cao của lẩu và sự kích thích của các loại gia vị sẽ làm cho bệnh tình nghiêm trọng hơn. Những người bình thường khi ăn lẩu cũng phải chú ý, nên ăn thức ăn được nấu chín kỹ, để thực phẩm nguội một chút sau khi khi lấy ra từ nồi lẩu mới được ăn.
Nếu bạn vô tình bị bỏng miệng hoặc cổ họng trong khi ăn lẩu, bạn nên uống ngay nước lạnh hoặc ngậm viên đá lạnh để làm mát cổ họng, cần phải tìm kiểm chăm sóc y tế càng sớm càng tốt nếu vết bỏng nghiêm trọng hoặc có chảy máu liên tục trong miệng.
Nguyên tắc khi ăn lẩu để đảm bảo sức khỏe
- Thời gian ăn không nên kéo dài: Các chuyên gia dinh dưỡng lại khuyên rằng khi ăn lẩu bạn không nên ngồi quá 2 tiếng. Vì nếu thời gian ăn quá lâu sẽ khiến hàm lượng cholesterol trong máu tăng cao, dạ dày, đường ruột liên tục làm việc, dịch tiêu hoá bài tiết giảm đi dẫn đến rối loạn đường tiêu hóa.
- Ăn chín, uống sôi: Không nên ăn thực phẩm chín tái, dễ bị nhiễm vi khuẩn, virus gây bệnh như các loại giun sán từ rau, tôm, cua, ngao... ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
- Không nên ăn quá nóng: Khi ăn lẩu rất dễ khiến niêm mạc đường tiêu hóa bị bỏng. Nguyên nhân là do khoang miệng, thực quản và niêm mạc dạ dày của con người rất "mỏng manh". Thông thường chúng chỉ có thể chịu được nhiệt độ từ 50 – 600C.
- Thay nước lẩu nếu ăn lâu: Khi nước lẩu đun quá lâu sẽ khiến hàm lượng nitric tăng cao, vitamin bị phân hủy, chất béo khi đó là bão hòa, gây hại cho cơ thể nhất là tim mạch, huyết áp. Do đó, nên thay nước lẩu sau 60 phút là tốt nhất.
Ăn lẩu cần phải ăn kèm nhiều loại ra để giải nhiệt và cân bằng dinh dưỡng
- Ăn nhiều rau, củ, quả giải nhiệt: Trong lẩu luôn chứa rất nhiều gia vị, đặc biệt là chất cay nóng trong hành, tỏi, sa tế, ớt... Vì vậy, bạn cần ăn nhiều loại rau củ, quả để giúp cơ thể giải nhiệt, điều hòa cơ thể, tránh hại gan và dạ dày.
- Nên ăn thêm cơm, bún, mỳ: Lẩu rất giàu protein và chất béo trong khi thường xuyên ăn lẩu khiến bạn bỏ cơm. Tuy nhiên, đây là điều nên tránh vì nếu ăn thêm chút cơm hoặc bún, mỳ sẽ giúp cân bằng dinh dưỡng trong cơ thể.
Hà Vũ (Dịch theo Sohu)
3 bộ phận trên cơ thể “bốc mùi”, chứng tỏ gan đang kêu cứu, cần phải kiểm tra kịp thời
Trên cơ thể xuất hiện những dấu hiệu bất thường, đặc biệt là 3 vị trí này phát ra mùi hôi, chính là dấu hiện cơ thể đang bị bệnh, cụ thể là bệnh về gan.
">Ăn lẩu sai cách khiến người phụ nữ nôn ra máu
Ông Lawrence Faucette và vợ, Ann. Ảnh: AP Theo New York Post, vài tuần tới là giai đoạn rất quan trọng quyết định khả năng phục hồi của ông Faucette. Dù vậy, các bác sĩ vẫn rất vui mừng trước tín hiệu khả quan ban đầu của ông Faucette sau khi ghép nội tạng lợn.
“Ban biết không, tôi không tin mình có thể nói chuyện với một người có trái tim của lợn”, Tiến sĩ Bartley Griffith, người thực hiện ca cấy ghép, nói với AP. Ông cho biết các bác sĩ đang cảm thấy “một đặc ân lớn lao nhưng rất nhiều áp lực”.
Năm ngoái, các bác sĩ ở Đại học Y Maryland thực hiện ca cấy ghép tim lợn biến đổi gene đầu tiên trên thế giới cho một người đàn ông đang hấp hối khác, David Bennett. Tuy nhiên, người này chỉ sống thêm được hai tháng.
Trên thế giới, có sự thiếu hụt rất lớn các bộ phận cơ thể người được hiến tặng để cấy ghép. Năm ngoái, chỉ có hơn 4.100 ca ghép tim ở Mỹ dành cho những bệnh nhân có cơ hội sống sót cao nhất.
Nỗ lực cấy ghép nội tạng động vật sang người đã thất bại trong nhiều thập kỷ, do hệ miễn dịch của con người ngay lập tức phá hủy các mô lạ. Hiện các nhà khoa học cố gắng sử dụng lợn biến đổi gene để để có sự gần gũi hơn với cơ thể con người.
Các bác sĩ chuẩn bị ghép tim lợn cho bệnh nhân. Ảnh: Umsom Để thực hiện nỗ lực cấy ghép khác loài trên một bệnh nhân còn sống, các nhà khoa học ở Maryland phải có sự cho phép đặc biệt của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) dành cho trường hợp khẩn cấp mà không có lựa chọn nào khác.
Họ nộp tài liệu 300 trang và chứng minh rằng đã học được nhiều điều từ ca ghép tim lợn cho người đầu tiên vào năm ngoái.
Bệnh nhân Faucette, người đã nghỉ hưu sau thời gian làm kỹ thuật viên phòng thí nghiệm tại Viện Y tế Quốc gia, hiểu những rủi ro của quy trình này. Vợ của ông, Ann Faucette, cho biết: “Chúng tôi không có kỳ vọng nào ngoài mong muốn có nhiều thời gian bên nhau hơn như ngồi trước hiên nhà và uống cà phê”.
Sau ca cấy ghép năm ngoái, các nhà khoa học phát hiện ra dấu hiệu của một loại virus lợn ẩn náu trong tim. Giờ đây, họ đã có những xét nghiệm tốt hơn để tìm kiếm những loại virus. Họ cũng có một số thay đổi trong sử dụng thuốc.
Ngoài ra, dù ông Faucette bị suy tim giai đoạn cuối và không còn lựa chọn nào khác nhưng vẫn chưa đến mức cận kề cái chết như bệnh nhân trước đó.
Bệnh viện cho biết đến ngày 22/9, trái tim mới của ông Faucette đã hoạt động tốt mà không cần bất kỳ máy móc hỗ trợ nào.
Tiến sĩ Muhammad Mohiuddin, chuyên gia cấy ghép của nhóm Maryland, bày tỏ: “Thật là một cảm giác tuyệt vời khi thấy quả tim lợn hoạt động ở người. Chúng tôi không muốn dự đoán bất cứ điều gì. Chúng tôi sẽ coi mỗi ngày là một chiến thắng và tiến về phía trước”.
Quả tim lợn do một công ty có trụ sở tại Virginia cung cấp, có 10 biến đổi gene, loại bỏ một số gene của lợn và thêm một số gene của người để hệ miễn dịch của chúng ta dễ chấp nhận hơn.
Bác sĩ công bố lý do tử vong của người ghép tim lợn đầu tiên trên thế giới
Các bác sĩ tại Đại học Y khoa Maryland (Mỹ) cho biết, một loạt các yếu tố phức tạp đã khiến ông David Bennett suy tim.">Tín hiệu đáng mừng từ bệnh nhân thứ 2 được ghép tim lợn