Doanh nghiệp nhỏ và vừa phải đối mặt với nhiều nỗi đau từ Covid
Phương thức thích ứng mới cho doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời dịch
Năm 2021 tiếp tục là một năm đầy biến động đối với Việt Nam và thế giới vì những biến thể mới của virus SARS-CoV-2. Theệpnhỏvàvừaphảiđốimặtvớinhiềunỗiđautừmu vs mcio Ban điều hành Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số (SMEdx), nếu ví đại dịch Covid-19 vừa qua như một cơn bão lớn thì doanh nghiệp nhỏ và vừa chính là những cây nhỏ bị tấn công đầu tiên.
Việt Nam hiện có khoảng 870.000 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm hơn 98%, sử dụng 70% lực lượng lao động và đóng góp khoảng 50% GDP. Trong chia sẻ tại hội nghị đẩy mạnh chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số năm 2022 được Bộ TT&TT tổ chức chiều ngày 24/3, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Quản lý doanh nghiệp Nguyễn Trọng Đường cho biết, một nghiên cứu quốc tế đã chỉ ra rằng doanh nghiệp chuyển đổi số có năng suất và lợi nhuận cao gấp đôi so với doanh nghiệp chưa chuyển đổi số.
Khoảng 3,1 nghìn tỷ USD, tương đương 72 triệu tỷ đồng là con số dự báo sẽ được cộng thêm vào GDP của khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 nếu đẩy mạnh chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Quá trình này ở Việt Nam dự đoán sẽ giúp GDP tăng thêm 30 tỷ USD, tương đương 705 nghìn tỷ đồng. “Những con số này phần nào cho chúng ta thấy lợi ích của việc thúc đẩy các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số”, ông Nguyễn Trọng Đường nói.
Ông Nguyễn Trọng Đường, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Quản lý doanh nghiệp, đại diện Bộ TT&TT ký hợp tác triển khai chương trình SMEdx năm 2022 với 27 doanh nghiệp công nghệ. |
Mặt khác, theo ông Nguyễn Trọng Đường, các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn là nhóm chịu ảnh hưởng lớn nhất từ đại dịch Covid-19. Họ phải đối mặt với nhiều nỗi đau từ Covid-19.
Cụ thể, khi đại dịch Covid-19 xảy ra, trên 90% doanh nghiệp nhỏ và vừa chịu những ảnh hưởng tiêu cực như: không có đầu ra, thị trường truyền thống bị thu hẹp do giãn cách; phụ thuộc vào trung gian; vẫn phải chịu chi phí duy trì hoạt động; doanh thu sụt giảm hơn 50%...
Theo thống kê, có 24% doanh nghiệp nhỏ và vừa phải tạm ngừng hoạt động và số doanh nghiệp thành lập mới cũng bị giảm 15%. “Vì thế, chuyển đổi số đã trở thành chìa khóa cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa giải quyết các "nỗi đau" của mình”, ông Nguyễn Trọng Đường nhấn mạnh.
Dẫn nguồn từ báo cáo e-Conomy SEA 2021, vị Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Quản lý doanh nghiệp cho hay, về nhu cầu chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt Nam, 30% doanh nghiệp Việt Nam tin tưởng nếu không có các nền tảng số, họ không biết làm thế nào để vượt qua khủng hoảng. Trung bình mỗi doanh nghiệp đã sử dụng nền tảng số thường dùng từ 2 nền tảng trở lên. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng dịch vụ tài chính vẫn được các doanh nghiệp nhỏ và vừa chọn sử dụng nhiều hơn cả.
Số liệu từ báo cáo e-Conomy SEA 2021 còn cho thấy, nhiều doanh nghiệp muốn tăng mức độ chuyển đổi số hay sử dụng các nền tảng số của mình. “Chúng tôi cũng dựa trên nhu cầu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa để tìm kiếm các nền tảng số hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số”, đại diện Vụ Quản lý doanh nghiệp thông tin thêm.
Mỗi năm có 30.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số bằng nền tảng
Lý giải rõ hơn về hoạt động chuyển đổi số của doanh nghiệp nhỏ và vừa, đại diện Vụ Quản lý doanh nghiệp cho hay, chuyển đổi số nhiều khi chỉ đơn giản là những hoạt động áp dụng công nghệ để thích ứng với tình trạng “bình thường mới” của các doanh nghiệp, ví dụ như nâng cao các kênh bán hàng số, mua sắm trực tuyến, thanh toán không tiếp xúc, hợp đồng số; tăng cường làm việc, họp trực tuyến; tăng khả năng tự động hóa, ứng dụng robot; tăng nhu cầu về truy xuất nguồn gốc sản phẩm...
Với Chương trình SMEdx, trong bối cảnh doanh nghiệp nhỏ và vừa bị ảnh hưởng nặng nề từ dịch, sự hỗ trợ của Bộ TT&TT thông qua việc lựa chọn, giới thiệu các nền tảng số Việt Nam xuất sắc đã bước đầu phát huy tác dụng. Chương trình đặt mục tiêu tối thiểu 30.000 doanh nghiệp/năm được trải nghiệm các nền tảng số xuất sắc.
Trong năm 2021, chương trình đã chọn được 23 nền tảng số “Make in Vietnam” xuất sắc của 22 doanh nghiệp để công bố, giới thiệu tới các doanh nghiệp qua webiste Smedx.vn. Tổng số lượt truy cập trên trang Smedx.vn tính đến ngày 31/12 là hơn 220.000 lượt, tiếp cận được hơn 37.000 doanh nghiệp. Còn qua hình thức SMS brandname, chương trình tiếp cận được 170.000 doanh nghiệp. Nhờ đa dạng hình thức tiếp cận, trong năm ngoái, đã có hơn 16.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa chọn sử dụng các nền tảng số tham gia chương trình SMEdx.
Từ góc độ của một trong những doanh nghiệp đã đồng hành cùng Bộ TT&TT hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số, bà Đinh Thị Thúy, Tổng giám đốc MISA cho biết, số liệu từ nền tảng kế toán dịch vụ MISA ASP cho thấy áp lực Covid-19 khiến nhu cầu thực hiện nghiệp vụ kế toán, thuế trực tuyến đang gia tăng gấp đôi qua từng tháng. Chỉ trong 3 tháng, đã có hơn 4.000 doanh nghiệp đăng ký dịch vụ này.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng trao Kỷ niệm chương Nền tảng số xuất sắc năm 2021 cho MISA. |
Được Bộ TT&TT chọn 2 nền tảng số kế toán dịch vụ MISA ASP và quản trị doanh nghiệp hợp nhất MISA AMIS tham gia Chương trình SMEdx, doanh nghiệp công nghệ này vừa được Bộ TT&TT tặng Kỷ niệm chương Nền tảng số xuất sắc năm 2021. Theo thống kê, trong năm 2021, số lượng doanh nghiệp chọn sử dụng nền tảng số MISA ASP là 4.965 và với nền tảng MISA AMIS là 3.124
Tổng kết hoạt động năm 2021, Ban điều hành Chương trình SMEdx cũng ghi nhận 3 nền tảng tiêu biểu đã có nhiều hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm Job Oko - Nền tảng tuyển dụng; CMC Cloud - Nền tảng phục vụ hạ tầng số và Ezcloud - Nền tảng quản trị và kinh doanh du lịch.
Trong năm 2022, Bộ TT&TT dự định sẽ tiếp tục lựa chọn các nền tảng số xuất sắc để trợ giúp các doanh nghiệp SME với mục tiêu sẽ có 30.000 doanh nghiệp được hỗ trợ chuyển đổi số.
Vân Anh
Hơn 16.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa được hỗ trợ chuyển đổi số
Sau hơn 11 tháng triển khai chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số (SMEdx), đã có hơn 16.000 doanh nghiệp trên cả nước sử dụng và trải nghiệm các nền tảng số Make in Vietnam được chọn tham gia chương trình.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
1. Motorola DynaTAC (1983)
Motorola DynaTAC là chiếc điện thoại di động thương mại đầu tiên trên thế giới, được ra mắt vào năm 1983 với giá 3.995 USD, tương đương hơn 10.000 USD vào thời điểm hiện tại.
Máy có chiều dài lên đến 25,4cm và nặng đến 0.8kg. Mặc dù được trang bị thỏi pin cực lớn, nhưng chiếc điện thoại chỉ có thể đàm thoại trong 60 phút.
Thế nhưng nếu không có DynaTAC 8000X và "cha đẻ" của nó là cụ Martin Cooper, thì không có ai dám chắc về số phận của những chiếc điện thoại di động ngày nay. Cần nhớ rằng trước đó, ý tưởng về những chiếc "điện thoại di động" là hoàn toàn khác biệt.
Theo thống kê, đã có khoảng 8 triệu chiếc DynaTAC được bán ra trên thị trường.
2. Motorola MicroTAC 9800X (1989)
Motorola MicroTAC là chiếc điện thoại nhỏ nhất và nhẹ nhất trên thị trường vào thời điểm bấy giờ. Đây cũng là chiếc điện thoại đầu tiên có kiểu thiết kế "nắp gập", tạo cảm hứng cho hàng loạt sản phẩm về sau này.
MicroTAC cũng có kích thước nhỏ gọn hơn nhiều so với điện thoại dạng thanh hoặc "cục gạch", có thể bỏ vừa vào túi áo, dẫu nó vẫn lớn hơn khá nhiều và có phần cục mịch hơn so với điện thoại ngày nay.
MicroTAC 9800X trang bị nhiều công nghệ hiện đại với màn hình LED 8 chữ cái, bàn phím T9 gồm 12 phím cơ bản, bên dưới là các phím chức năng và tính năng danh bạ. Giá bán của thiết bị vào khoảng 3.000 USD.
3. Nokia 1011 (1992)
Năm 1992, Nokia phát hành mẫu điện thoại di động đầu tiên trên thế giới mang tên 1011. Chiếc điện thoại dùng mạng GSM được sản xuất hàng loạt, tạo ra cuộc cách mạng thay thế công nghệ AMPS đã lỗi thời.
Do đó, có thể nói rằng chính Nokia 1011 là thiết bị đầu tiên cho phép con người nghe gọi mọi lúc mọi nơi, đúng theo ý nghĩa của câu slogan "Connecting people" (kết nối mọi người) của Nokia.
Công nghệ thời kỳ đó chỉ cho phép Nokia 1011 sở hữu màn hình trắng đen đơn giản, hiển thị tối đa 8 ký tự trên hai dòng văn bản, và 2 chức năng duy nhất là nhắn tin, gọi điện.
4. IBM Simon (1994)
Thiết bị giao tiếp cá nhân IBM Simon được coi là điện thoại thông minh đầu tiên từ trước tới nay. Nó sở hữu rất nhiều tính năng ưu việt so với các dòng điện thoại chỉ phục vụ nghe/gọi trước đó.
Những đặc điểm của sản phẩm bao gồm màn hình cảm ứng, các ứng dụng được cài đặt sẵn như sổ địa chỉ, máy tính, lịch, sổ tay điện tử, đồng hồ,... và thậm chí được trang bị bút cảm ứng stylus vô cùng tiện lợi.
Tuy nhiên, kích thước lớn và trọng lượng lên tới xấp xỉ 0,5kg của IBM Simon không thể cạnh tranh với các "đàn em" của mình ra đời chỉ trong ít năm sau đó, với nhiều cải tiến vượt trội.
5. RIM (BlackBerry) 850 (1999)
Năm 1999, BlackBerry bước vào lĩnh vực điện thoại di động với sản phẩm đầu tay, chính là chiếc BlackBerry 850.
Sản phẩm có bàn phím QWERTY - thứ sau này trở thành thương hiệu của BlackBerry, cùng khả năng gửi email, sử dụng Internet.
Tuy nhiên với một số người, đây được coi là một máy nhắn tin hai chiều hơn là một chiếc điện thoại di động vì nó không cho phép bạn thực hiện chức năng gọi điện.
Với thiết kế độc đáo cùng ứng dụng nhắn tin và email vô cùng tiện lợi, BlackBerry dần chiếm được thị phần trên thị trường điện thoại toàn cầu, và chỉ đứng sau những người khổng lồ như Motorola hay Nokia.
6. Nokia 1100 (2003)
Thập niên 2000 là giai đoạn vàng son của Nokia, với rất nhiều sản phẩm thành công, qua đó giúp hãng tạo dựng vị thế số 1 trên thị trường di động. Một trong những thiết bị bán chạy nhất của Nokia phải kể tới Nokia 1100, ra mắt năm 2003.
Theo thống kê, chiếc điện thoại này bán được 250 triệu bản - cao nhất trong lịch sử, dù chỉ sở hữu các tính năng vô cùng cơ bản như nghe gọi, nhắn tin, báo thức, và chơi mini game.
Càng ấn tượng hơn khi tại thời điểm ấy, trên thị trường đã bắt đầu xuất hiện những chiếc điện thoại có camera sau, nhiều ứng dụng phức tạp, và truy cập được kho dữ liệu trên Internet,...
Đây cũng là chiếc điện thoại "quốc dân", được rất nhiều người Việt sở hữu và yêu thích trong giai đoạn smartphone bùng nổ đầu thập niên 2000.
7. Motorola Razr V3 (2004)
Nếu nói về sản phẩm tạo ra sự đột phá về thiết kế, từ đó định hình khái niệm điện thoại là một phụ kiện thời trang, thì không thể không nói tới Razr V3.
Chiếc điện thoại có thiết kế vỏ sò bán chạy nhất mọi thời đại này của Motorola rất đáng chú ý với thiết kế mỏng, nhẹ, kết nối 3G, camera độ phân giải VGA,...
Ngay cả các phím bấm trên RAZR V3 cũng được làm rất mỏng và gần như không nổi lên khỏi bề mặt, giúp tạo một cảm giác vừa sang trọng trên thiết bị, mà cũng cực kỳ "hi-tech".
8. Sony Ericsson Walkman W800 (2005)
Nếu như Razr V3 được nhắc đến như một siêu phẩm thời trang, thì Sony Ericsson Walkman W800 lại mệnh danh "nữ hoàng nhạc số".
Sản phẩm phá cách với các nút riêng cho chức năng phát nhạc nhằm mang lại cho người dùng trải nghiệm tiện lợi, thoải mái nhất, đồng thời mặt sau lại mang dáng dấp của một máy ảnh sành điệu.
Cũng chính những chiếc Sony Ericsson đã tạo ra trào lưu nghe nhạc trên điện thoại di động, và đẩy các máy mp3, máy nghe đĩa CD... trở thành dĩ vãng.
9. iPhone (2007)
Chiếc iPhone đầu tiên được ra mắt vào ngày 29/6/2007, theo đa số các chuyên gia công nghệ, chính là một trong những sản phẩm di động mang tính cách mạng nhất từng được tạo ra, và tác động của nó đối với cuộc sống hằng ngày là không thể chối cãi.
Trong đó, đáng chú ý nhất là hệ thống ứng dụng, và màn hình cảm ứng đa điểm của iPhone đã khiến các nhà sản xuất sau này hoặc là đi theo trào lưu, hoặc là lụi bại vì không thể bắt kịp.
Sau này, các thế hệ iPhone cũng tạo ra nhiều xu thế mới, đóng vai trò định hình làng di động như cảm biến vân tay Touch ID, màn hình Retina, chip 64 bit, hay trợ lý ảo Siri...
Nhưng nếu không có chiếc iPhone đầu tiên do Steve Jobs giới thiệu, thì có lẽ giờ đây không biết chúng ta sẽ cầm trên tay thứ gì.
10. Samsung Galaxy S (2010)
Năm 2010, Samsung phát hành Galaxy S, với vai trò là chiếc điện thoại đầu tiên của một trong những dòng điện thoại thành công nhất từ trước đến nay.
Smartphone chạy hệ điều hành Android này có bộ nhớ trong 16 GB, bộ xử lý ARM "Hummingbird" 1 GHz, màn hình cảm ứng Super AMOLED, camera chính 5 megapixel và camera trước 0,3 megapixel.
Phần cứng mạnh mẽ, thiết kế luôn được đổi mới, màn hình ngày một lớn hơn... là những ưu điểm của dòng Galaxy S mà kể từ thủa sơ khai, đã tạo ra cuộc cạnh tranh lịch sử trong làng công nghệ toàn cầu giữa Samsung và Apple.
(Theo Dân Trí)
Những thương hiệu điện thoại vang bóng một thời
Không bắt kịp xu hướng dẫn tới mất thị phần, những thương hiệu điện thoại sau đây đã phải bán mình, tái cấu trúc và một số đã biến mất hoàn toàn khỏi thị trường.
" alt="10 mẫu điện thoại nổi tiếng nhất lịch sử, bạn biết bao nhiêu trong số này?" />- Ngày 3/7, TAND TP.HCM mở phiên xử sơ thẩm đối với bị cáo Vũ Văn Tâm (33 tuổi, ngụ tại Trà Vinh) về tội “Giết người”.
Theo truy tố, năm 2012, Tâm từ quê lên TP.HCM, sau đó kết hôn với chị H. Quá trình chung sống, cả hai xảy ra nhiều mâu thuẫn nên đến năm 2018 Tâm bỏ về quê Trà Vinh. Đến ngày 13/4/2019, anh ta quay lại TP.HCM, thuê nhà sống cùng mẹ là bà Lâm Thị Kh. tại xã Vĩnh Lộc, huyện Bình Chánh.
Ngày 16/4/2019, Tâm bất ngờ dùng thanh sắt, tự đâm vào mắt mình và được bà Kh. đưa đi cấp cứu.
Đêm hôm sau, thấy Tâm không ngủ mà cứ đi ra đi vào, bà Kh. kêu con trai đi ngủ nhưng Tâm không nghe.
Một lúc sau, thấy Tâm lên giường nằm, bà Kh. lại gần để kiểm tra thì bất ngờ Tâm vùng dậy, lấy con dao để dưới gầm giường, chém vào cổ và người của mẹ mình nhiều nhát cho đến khi bà Kh. nằm bất động dưới nền nhà mới dừng tay.
Thấy mẹ chết, Tâm lấy con dao trên tự cắt vào cổ của mình để tự tử nhưng không chết, anh ta quay qua lấy con dao khác đi đến nhà hàng xóm ở kế bên, mục đích gặp ai thì chém người đó. May mắn, người hàng xóm phát hiện thấy bất thường nên vội đóng cửa lại.
Tâm tiếp tục đi ra đường thì gặp một người đang đi bộ nên vác dao đuổi theo. Phát hiện sự việc, anh C. dừng xe cản lại thì bị Tâm lao vào chém. Anh C. tránh được nhát dao rồi lao vào vật lộn với Tâm và được sự hỗ trợ của người dân quanh đó nên nhanh chóng khống chế được kẻ thủ ác, giao cho công an.
Tại CQĐT và phiên tòa, bị cáo đã thành khẩn khai nhận hành vi phạm tội. Tâm khai, anh ta đã sử dụng ma túy từ nhiều năm trước, bị cáo đã nhiều lần tự cai nghiện nhưng vẫn tái nghiện. Trước ngày sát hại mẹ, anh ta đã sử dụng ma túy và việc sát hại mẹ rồi tự tử là để giải thoát cho cả hai mẹ con.
Theo giám định pháp y kết luận Tâm có dấu hiệu loạn thần và rối loạn hành vi do sử dụng ma tuý, thuốc nhóm chất kích thích, có ảo giác chi phối. Trước, trong và sau khi gây án, Tâm mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi. Tâm được áp dụng biện pháp điều trị bệnh bắt buộc đến ngày 26/1/2022 thì bị bắt giam.
Xét thấy, hành vi của bị cáo nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến tính mạng của người khác. Tuy nhiên, bị cáo thành khẩn, hoàn cảnh bệnh tật nên tòa đã tuyên phạt bị cáo mức án chung thân.
" alt="Nghịch tử sát hại mẹ ruột lĩnh án chung thân" /> Mới đây, nhà cung ứng kính áp tròng Lenstore đã thực hiện một nghiên cứu tại 40 quốc gia để tìm ra thiết bị kỹ thuật số phổ biến nhất của mỗi nước và thời gian người dân nước ấy dùng cho thiết bị. Có 5,2 tỷ người đang sử dụng điện thoại di động trên toàn cầu và 4,54 tỷ người dùng Internet khắp thế giới.
Trung bình, mỗi người dành 40% thời gian thức để sử dụng Internet và khoảng 6 giờ 33 phút mỗi ngày trên Internet. Nghiên cứu chỉ ra với hơn 14 tiếng nhìn vào màn hình, Philippines đứng đầu danh sách các nước dùng thiết bị điện tử nhiều nhất.
Brazil, Thái Lan, Nam Phi cũng có nguy cơ mắt yếu do thời gian họ dành mỗi ngày cho thiết bị điện tử. Theo Lenstore, thiết bị ảnh hưởng nhất đến sức khỏe của mắt là smartphone. Trung bình, 94% người dân tại 40 nước trong nghiên cứu sở hữu một smartphone và dành khoảng 3,22 tiếng cho nó.
Thiết bị di động chiếm hơn một nửa thời gian chúng ta online năm 2020, song hầu hết người dùng Internet dùng kết hợp cả điện thoại và máy tính để vào Internet, chiếm gần 1/2 thời gian dùng màn hình.
Mọi người thường gặp vấn đề về thị giác trong giờ làm việc, đặc biệt khi dùng máy tính. Mắt khô, mỏi, không thoải mái, tất cả đều xảy ra nếu nhìn chằm chằm màn hình quá lâu. Nhức đầu, khó tập trung, mờ mắt có liên quan tới các bệnh bề mặt nhãn cầu.
Để giảm thiểu nhức mỏi mắt, khi dùng máy tính, bạn nên cách xa màn hình từ 40 đến 76 cm; bảo đảm phần trên cùng của máy tính nằm ngang hoặc thấp hơn chút so với tầm mắt; màn hình nghiêng một góc từ 10 tới 20 độ; không có phản chiếu gây mất tập trung lên màn hình; điều chỉnh kích thước chữ để dễ đọc; đặt tài liệu gần màn hình để luôn tập trung khi chuyển từ màn hình sang tài liệu.
Khi chơi game, xem tivi, điện thoại hay tablet, điều quan trọng là luôn ý thức thời gian dành cho thiết bị. Dù công việc hay liên lạc với người thân, bạn bè là cần thiết, cần nhớ chăm sóc đôi mắt để tránh tổn hại về sau.
Du Lam (Theo ZDN)
Ứng dụng hữu ích giúp "cai nghiện" smartphone và tập trung vào công việc
Bạn thường xuyên sử dụng smartphone và sao nhãng việc học tập và ảnh hưởng đến hiệu suất công việc? Ứng dụng miễn phí dưới đây có thể giúp bạn xử lý vấn đề này.
" alt="Quốc gia nào dành nhiều thời gian cho thiết bị điện tử nhất?" />Nằm trong chuỗi hoạt động của sự kiện “Xếp xe kỷ lục hình bản đồ Việt Nam” (diễn ra tại Đồ Sơn, Hải Phòng ngày 9-10/7), giải đua Gymkhana được rất nhiều người đón đợi, đặc biệt là Vòng Chung kết với phương tiện thi đấu duy nhất dành cho những tay đua xuất sắc nhất là chiếc ô tô điện VF e34.
Gymkhana là giải đua xe thể thao nơi các tay đua điều khiển trên sa hình được bố trí sẵn trong thời gian ngắn nhất. Không phải mẫu xe nào cũng đủ tiêu chuẩn để tham gia đường đua đòi hỏi tiêu chuẩn cao này. Thông thường, rất nhiều tay đua phải lựa chọn loại xe đặc biệt hoặc “độ” chiếc xe quen của mình để đảm bảo xe có động cơ khỏe, khả năng bám đường tốt, tốc độ vượt trội.
Việc sử dụng ô tô điện VF e34 để thi đấu Gymkhana bởi thế khiến không chỉ khán giả mà ngay cả những tay đua trực tiếp cầm lái cũng tỏ ra đặc biệt thích thú.
Khoảnh khắc đáng nhớ khi lần đầu tiên một chiếc xe điện tham gia vào giải đua Gymkhana. Đường đua của Gymkhana 2022 năm nay đòi hỏi những “nghệ nhân sa hình” phải bẻ lái qua ít nhất 3 khúc quay 360 độ cùng nhiều khúc cua hình số 7, 180 độ…
Là người xuất phát đầu tiên trong Vòng Chung kết, vận động viên chuyên nghiệp Trương Nam Thành mất hơn 46 giây cho phần thi của mình. Anh Thành tỏ ra bất ngờ vì một xe tưởng như chỉ dành “đi phố” thực tế đã thể hiện xuất sắc trên đường đua Gymkhana. Thông thường, tại những giải đua so kè về tốc độ như Gymkhana, các tay đua sẽ chọn một chiếc sedan có trọng tâm thấp để có lợi thế. Tuy nhiên, riêng với VF e34 - mẫu xe CUV hạng C, theo lời anh Thành, chiếc xe vẫn cho thấy khả năng giành giật từng giây với động cơ “rất bốc”, cảm giác lái nhạy.
Một pha bẻ ngoặt gần như 360 độ đòi hỏi khả năng bám đường cũng như sự cân bằng cực tốt của xe đua. Âm thanh lốp xe vào cua cùng tiếng phanh khiến người xem phải nín thở vì hồi hộp. Tay đua vô địch Phạm Hoàng Đức chia sẻ về cảm giác “đánh lái không sợ chao hay lật” với VF e34. Điểm mạnh này theo anh một phần nhờ kết cấu pin tấm pin lớn đặt ở trung tâm tạo độ ổn định cho xe.
VF e34 cho thấy khả năng giữ thăng bằng rất tốt trong các pha tăng tốc vượt chướng ngại. Vận động viên từ TP.HCM Phạm Hoàng Đức tỏ ra ngạc nhiên về “độ lì” của những chiểc xe điện VF e34. “Xe xăng càng chạy về cuối càng đuối, thậm chí có thể có tình trạng sang số chậm trong khi xe điện không hề đuối sức, hiệu năng không thay đổi”, tay đua Phạm Hoàng Đức nói.
Ngoài sự ổn định, rất nhiều tay đua đều chia sẻ cảm giác “sướng” nhất khi cầm lái chiếc VF e34 là khả năng gia tốc cực nhanh với một chiếc xe có mô men xoắn lớn. “Phê nhất là cảm giác đề pa dính lưng, chiếc xe vọt đi quá nhanh”, tay đua Nguyễn Văn Việt hào hứng nói sau màn trình diễn của mình.
Với môn thể thao tranh nhau từng phần trăm giây, gia tốc đặc biệt quan trọng. Tay đua Dương Đức Huy thừa nhận, nếu đi chính chiếc xe quen thuộc của mình, chưa chắc anh có thể đạt được thành tích tốt như chiếc xe điện VF e34 có động cơ khỏe và khả năng gia tốc tốt.
Một trong những khung hình đáng nhớ khi các tay đua dùng VF e34 để “vẽ” nên những vòng tròn đặc biệt. Rất nhiều tay đua cho rằng, với thế mạnh sẵn có của xe điện nói chung và VF e34 nói riêng, những chiếc ô tô điện hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu của dân đua Gymkhana chuyên nghiệp. “Chúng ta hoàn toàn có thể tổ chức riêng một giải đua ô tô điện”, tay đua Phạm Hoàng Đức nói.
Trước đó, trong ngày 9/7, không ít mẫu xe điện VF e34 cũng đã góp mặt trong tấm bản đồ Việt Nam kỷ lục được tạo nên bởi 1.680 ô tô. Tại đây, cộng đồng VinFast đã đóng góp đáng kể khi có hơn 1.100 xe VinFast tham gia. Cũng tại chuỗi chương trình, khách tham dự đã được tự tay lái thử VF e34, chứng kiến màn lội qua đường nước sâu 50cm của VF e34, theo dõi màn thử thách vận hành sau khi ngâm nước sâu của xe máy điện VinFast, trải nghiệm mẫu ô tô điện VF 8 trưng bày tại sự kiện...
Thế Định
" alt="Màn đua nghẹt thở của VF e34 tại giải đua Gymkhana bằng xe điện đầu tiên" />- Tuy nhiên, nhìn kỹ vào bức tranh toàn cảnh của phân khúc này, có thể thấy các dự án BĐS đang đi theo mô hình thuê đơn vị quốc tế vận hành (managed by) đang chiếm đa số. Không nhiều nhà phát triển trong nước có danh mục kiên định với BĐS hàng hiệu (Branded residences).
Trong phân khúc BĐS nhà ở có yếu tố thương hiệu, TP.HCM đang chứng tỏ là thị trường dẫn đầu với mật độ các dự án được quản lý vận hành hoặc mang thương hiệu quốc tế nhiều bậc nhất cả nước. Trong đó phải kể đến các dự án D1 Mension được quản lý bởi The Ascott Limited của chủ đầu tư Capitaland. Một trong những thương vụ nổi bật năm 2019 phải kể đến việc công bố hợp tác giữa tập đoàn Hyatt Hotels với chủ đầu tư Xuân Mai cho dự án Hyatt Place và Hyatt House cho tổ hợp căn hộ Eco Green Saigon.
Đương nhiên không thể bỏ qua Masterise Homes với 3 dự án đình đám được công bố trong năm nay. Trước hết là tổ hợp Grand Marina Saigon với hai tòa tháp được quản lý bởi JW Mariott và Mariott. Tiếp đến, phải kể đến The Ritz Carlton Residences Hanoi tại khu đất vàng, giao cắt giữa Hàng Bài và Hai Bà Trưng, và The Ritz Carlton Residences Saigon trong dự án One Central. Chưa biết trong thời gian tới chủ đầu tư này có ra thêm dự án nào hay không, nhưng sự nhập cuộc của thương hiệu The Ritz Carlton mà “ông lớn” này mang về phần nào khẳng định độ chín muồi của phân khúc BĐS đắt đỏ bậc nhất này.
Ở một góc nhìn khác, phân khúc BĐS hàng hiệu trở nên nhộn nhịp hơn hẳn với sự nhập cuộc của nhiều thương hiệu từ hạng sang (premium) cho tới siêu sang (ultra-luxury) tại hầu hết các điểm đến du lịch cả nước. Khác với BĐS nhà ở hàng hiệu, khi khách hàng mua chủ yếu cho mục đích an cư (first home), BĐS nghỉ dưỡng hàng hiệu mang đến một ngôi nhà thứ hai (second home) - nơi các chủ nhân sử dụng cho mục đích nghỉ dưỡng và khai thác kinh doanh từ việc cho thuê.
Hội An - Đà Nẵng có thể coi là mảnh đất đầu tiên xuất hiện các dự án BĐS nghỉ dưỡng hàng hiệu, phải kể đến: Fusion Suites Đà Nẵng của chủ đầu tư Vinacapital, Furama Suites Đà Nẵng của Sovico Holdings, Hyatt Regency Đà Nẵng của Indochina Capital… Và mới đây nhất là sự xuất hiện của dự án biệt thự nghỉ dưỡng Grand Mercure do chủ đầu tư Xuân Phú Hải phát triển.
Mặc dù gia nhập muộn hơn Đà Nẵng nhưng Phú Quốc mới là nơi tập trung nhiều dự án BĐS nghỉ dưỡng hàng hiệu nhất với đa dạng thương hiệu và phân khúc. Ở phân khúc hạng sang phải kể đến các căn hộ và biệt thự nghỉ dưỡng trong dự án Best Western Premier Phu Quoc và Novotel Villas Phú Quốc của chủ đầu tư CEO Group, dự án Movenpick Waverly Phu Quoc của chủ đầu tư MIK. Năm 2020, Sovico Holdings công bố dự án Furama Phu Quoc Resort & Spa với 85 căn villa và 223 căn hộ khách sạn.
Phía Nam Phú Quốc, SunGroup góp mặt với 3 dự án: Premier Residences Phu Quoc, Premier Village Phu Quoc by Accor, và mới đây nhất là New World Kem Beach Resort được quản lý bởi tập đoàn Rosewood.
Tại nơi ngắm hoàng hôn đẹp nhất Phú Quốc - Bãi Trường, nhà phát triển BĐS BIM Land khẳng định vị thế với 4 dự án biệt thự và căn hộ nghỉ dưỡng hàng hiệu ở cấp độ cao cấp tới siêu sang: Sailing Club Villas Phu Quoc, InterContinental Residences Phu Quoc, Regent Phu Quoc Residences và Park Hyatt Phu Quoc Residences. Không chỉ dừng lại ở đây, BIM Land còn mở rộng danh mục ra Hạ Long với các dự án tiên phong cho phân khúc nghỉ dưỡng hàng hiệu, bao gồm: Citadines Marina Halong, InterContinental Residences Halong Bay, và tới đây là Sailing Club Residences Ha Long Bay. Không thể không kể đến khu căn hộ dịch vụ Fraser Suites vốn có tiếng trong giới chuyên gia nước ngoài tại Hà Nội của chủ đầu tư này.
Xuân Thạch
Bất động sản hàng hiệu - câu chuyện ẩn sau mỗi 'bức tường'
Câu chuyện của phân khúc bất động sản hàng hiệu không đơn thuần dừng ở bán mua, sinh lời mà ẩn sau đó là “lắm công phu” của những đơn vị phát triển đủ năng lực để đưa ra được những sản phẩm đẳng cấp nhất.
" alt="Kỳ 2: Bức tranh thị trường bất động sản hàng hiệu Việt Nam" /> - Tin từ ESPN, nhà của Di Maria bị cướp đột nhập táo tợn trong lúc anh đang cùng PSG đón tiếp Nantes trên sân nhà, vòng 29 Ligue 1.
Một cầu thủ khác của PSG, Marquinhos, cũng bị cướp đột nhập vào ngôi nhà của cha mẹ anh trong lúc diễn ra trận đấu.
Di Maria rời MU một phần cũng bởi nỗi sợ hãi an ninh ở Anh, giờ anh lại phải trải qua cảnh tương tự đáng lo ngại tại Paris Giống như gia đình Di Maria (gồm vợ và con), cha mẹ của Marquinhos cũng đang ở nhà vào thời điểm đó và bị bọn cướp bắt làm con tin.
Di Maria được HLV Pochettino rút ra ở phút 62 – thời điểm 2 đội đang hòa nhau 1-1. Nhà cầm quân người Argentina đã thông báo tình hình cho học trò đồng hương hay, trong lúc bước vào đường hầm.
Trước đó, Giám đốc thể thao Leonardo đã trao đổi tin tức nhanh với HLV Pochettino để cựu thuyền trưởng Tottenham nhanh chóng đi đến quyết định trên.
Cảnh sát hiện đang mở cuộc điều tra và PSG sẵn sàng hỗ trợ tối đa cho Di Maria, Marquinhos và gia đình của 2 cầu thủ này.
Trong quá khứ, Di Maria và vợ từng trải qua nỗi ám ảnh tương tự vào 2015, lúc còn thi đấu cho MU.
Thời gian qua, các ngôi sao PSG là mục tiêu tấn công của bọn cướp, khi trước đó, Sergio Rico, Mauro Icardi, Choupo Moting,… từng bị và giờ đến lượt 2 cầu thủ trên.
Ở Ngoại hạng Anh cũng xảy ra không ít trường hợp mà mới nhất thủ thành Everton, Robin Olsen, HLV Ancelotti cũng bị ‘cướp’ ghé,…
L.H
" alt="Di Maria bỏ dở trận đấu với PSG, vì nhà bị cướp táo tợn" />
- ·Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
- ·Những thương hiệu viễn thông đắt giá nhất thế giới
- ·Tuyên án tử hình đối tượng nổ súng giết người trong đêm giao thừa ở Hải Dương
- ·Lái siêu xe Ferrari 488 GTB, nhầm 1 núm vặn là tai họa
- ·Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Naft Misan, 21h00 ngày 28/1: Bảo toàn ngôi đầu
- ·Mourinho đáp trả. Tottenham chơi tiêu cực mà ghi 100 bàn đấy!
- ·Đo tốc độ 4G của Viettel tại cực Đông của Tổ Quốc “khủng” đến đâu?
- ·Các ca Covid
- ·Nhận định, soi kèo Le Havre vs Brest, 21h00 ngày 26/1: Chiến thắng thứ 4
- ·Vingroup nỗ lực kiến tạo ‘tương lai xanh’ từ các khu đô thị văn minh
Nằm trong chuỗi hoạt động của sự kiện “Xếp xe kỷ lục hình bản đồ Việt Nam” (diễn ra tại Đồ Sơn, Hải Phòng ngày 9-10/7), giải đua Gymkhana được rất nhiều người đón đợi, đặc biệt là Vòng Chung kết với phương tiện thi đấu duy nhất dành cho những tay đua xuất sắc nhất là chiếc ô tô điện VF e34.
Gymkhana là giải đua xe thể thao nơi các tay đua điều khiển trên sa hình được bố trí sẵn trong thời gian ngắn nhất. Không phải mẫu xe nào cũng đủ tiêu chuẩn để tham gia đường đua đòi hỏi tiêu chuẩn cao này. Thông thường, rất nhiều tay đua phải lựa chọn loại xe đặc biệt hoặc “độ” chiếc xe quen của mình để đảm bảo xe có động cơ khỏe, khả năng bám đường tốt, tốc độ vượt trội.
Việc sử dụng ô tô điện VF e34 để thi đấu Gymkhana bởi thế khiến không chỉ khán giả mà ngay cả những tay đua trực tiếp cầm lái cũng tỏ ra đặc biệt thích thú.
Khoảnh khắc đáng nhớ khi lần đầu tiên một chiếc xe điện tham gia vào giải đua Gymkhana. Đường đua của Gymkhana 2022 năm nay đòi hỏi những “nghệ nhân sa hình” phải bẻ lái qua ít nhất 3 khúc quay 360 độ cùng nhiều khúc cua hình số 7, 180 độ…
Là người xuất phát đầu tiên trong Vòng Chung kết, vận động viên chuyên nghiệp Trương Nam Thành mất hơn 46 giây cho phần thi của mình. Anh Thành tỏ ra bất ngờ vì một xe tưởng như chỉ dành “đi phố” thực tế đã thể hiện xuất sắc trên đường đua Gymkhana. Thông thường, tại những giải đua so kè về tốc độ như Gymkhana, các tay đua sẽ chọn một chiếc sedan có trọng tâm thấp để có lợi thế. Tuy nhiên, riêng với VF e34 - mẫu xe CUV hạng C, theo lời anh Thành, chiếc xe vẫn cho thấy khả năng giành giật từng giây với động cơ “rất bốc”, cảm giác lái nhạy.
Một pha bẻ ngoặt gần như 360 độ đòi hỏi khả năng bám đường cũng như sự cân bằng cực tốt của xe đua. Âm thanh lốp xe vào cua cùng tiếng phanh khiến người xem phải nín thở vì hồi hộp. Tay đua vô địch Phạm Hoàng Đức chia sẻ về cảm giác “đánh lái không sợ chao hay lật” với VF e34. Điểm mạnh này theo anh một phần nhờ kết cấu pin tấm pin lớn đặt ở trung tâm tạo độ ổn định cho xe.
VF e34 cho thấy khả năng giữ thăng bằng rất tốt trong các pha tăng tốc vượt chướng ngại. Vận động viên từ TP.HCM Phạm Hoàng Đức tỏ ra ngạc nhiên về “độ lì” của những chiểc xe điện VF e34. “Xe xăng càng chạy về cuối càng đuối, thậm chí có thể có tình trạng sang số chậm trong khi xe điện không hề đuối sức, hiệu năng không thay đổi”, tay đua Phạm Hoàng Đức nói.
Ngoài sự ổn định, rất nhiều tay đua đều chia sẻ cảm giác “sướng” nhất khi cầm lái chiếc VF e34 là khả năng gia tốc cực nhanh với một chiếc xe có mô men xoắn lớn. “Phê nhất là cảm giác đề pa dính lưng, chiếc xe vọt đi quá nhanh”, tay đua Nguyễn Văn Việt hào hứng nói sau màn trình diễn của mình.
Với môn thể thao tranh nhau từng phần trăm giây, gia tốc đặc biệt quan trọng. Tay đua Dương Đức Huy thừa nhận, nếu đi chính chiếc xe quen thuộc của mình, chưa chắc anh có thể đạt được thành tích tốt như chiếc xe điện VF e34 có động cơ khỏe và khả năng gia tốc tốt.
Một trong những khung hình đáng nhớ khi các tay đua dùng VF e34 để “vẽ” nên những vòng tròn đặc biệt. Rất nhiều tay đua cho rằng, với thế mạnh sẵn có của xe điện nói chung và VF e34 nói riêng, những chiếc ô tô điện hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu của dân đua Gymkhana chuyên nghiệp. “Chúng ta hoàn toàn có thể tổ chức riêng một giải đua ô tô điện”, tay đua Phạm Hoàng Đức nói.
Trước đó, trong ngày 9/7, không ít mẫu xe điện VF e34 cũng đã góp mặt trong tấm bản đồ Việt Nam kỷ lục được tạo nên bởi 1.680 ô tô. Tại đây, cộng đồng VinFast đã đóng góp đáng kể khi có hơn 1.100 xe VinFast tham gia. Cũng tại chuỗi chương trình, khách tham dự đã được tự tay lái thử VF e34, chứng kiến màn lội qua đường nước sâu 50cm của VF e34, theo dõi màn thử thách vận hành sau khi ngâm nước sâu của xe máy điện VinFast, trải nghiệm mẫu ô tô điện VF 8 trưng bày tại sự kiện...
Thế Định
" alt="Màn đua nghẹt thở của VF e34 tại giải đua Gymkhana bằng xe điện đầu tiên" />- Tuy nhiên, nhìn kỹ vào bức tranh toàn cảnh của phân khúc này, có thể thấy các dự án BĐS đang đi theo mô hình thuê đơn vị quốc tế vận hành (managed by) đang chiếm đa số. Không nhiều nhà phát triển trong nước có danh mục kiên định với BĐS hàng hiệu (Branded residences).
Trong phân khúc BĐS nhà ở có yếu tố thương hiệu, TP.HCM đang chứng tỏ là thị trường dẫn đầu với mật độ các dự án được quản lý vận hành hoặc mang thương hiệu quốc tế nhiều bậc nhất cả nước. Trong đó phải kể đến các dự án D1 Mension được quản lý bởi The Ascott Limited của chủ đầu tư Capitaland. Một trong những thương vụ nổi bật năm 2019 phải kể đến việc công bố hợp tác giữa tập đoàn Hyatt Hotels với chủ đầu tư Xuân Mai cho dự án Hyatt Place và Hyatt House cho tổ hợp căn hộ Eco Green Saigon.
Đương nhiên không thể bỏ qua Masterise Homes với 3 dự án đình đám được công bố trong năm nay. Trước hết là tổ hợp Grand Marina Saigon với hai tòa tháp được quản lý bởi JW Mariott và Mariott. Tiếp đến, phải kể đến The Ritz Carlton Residences Hanoi tại khu đất vàng, giao cắt giữa Hàng Bài và Hai Bà Trưng, và The Ritz Carlton Residences Saigon trong dự án One Central. Chưa biết trong thời gian tới chủ đầu tư này có ra thêm dự án nào hay không, nhưng sự nhập cuộc của thương hiệu The Ritz Carlton mà “ông lớn” này mang về phần nào khẳng định độ chín muồi của phân khúc BĐS đắt đỏ bậc nhất này.
Ở một góc nhìn khác, phân khúc BĐS hàng hiệu trở nên nhộn nhịp hơn hẳn với sự nhập cuộc của nhiều thương hiệu từ hạng sang (premium) cho tới siêu sang (ultra-luxury) tại hầu hết các điểm đến du lịch cả nước. Khác với BĐS nhà ở hàng hiệu, khi khách hàng mua chủ yếu cho mục đích an cư (first home), BĐS nghỉ dưỡng hàng hiệu mang đến một ngôi nhà thứ hai (second home) - nơi các chủ nhân sử dụng cho mục đích nghỉ dưỡng và khai thác kinh doanh từ việc cho thuê.
Hội An - Đà Nẵng có thể coi là mảnh đất đầu tiên xuất hiện các dự án BĐS nghỉ dưỡng hàng hiệu, phải kể đến: Fusion Suites Đà Nẵng của chủ đầu tư Vinacapital, Furama Suites Đà Nẵng của Sovico Holdings, Hyatt Regency Đà Nẵng của Indochina Capital… Và mới đây nhất là sự xuất hiện của dự án biệt thự nghỉ dưỡng Grand Mercure do chủ đầu tư Xuân Phú Hải phát triển.
Mặc dù gia nhập muộn hơn Đà Nẵng nhưng Phú Quốc mới là nơi tập trung nhiều dự án BĐS nghỉ dưỡng hàng hiệu nhất với đa dạng thương hiệu và phân khúc. Ở phân khúc hạng sang phải kể đến các căn hộ và biệt thự nghỉ dưỡng trong dự án Best Western Premier Phu Quoc và Novotel Villas Phú Quốc của chủ đầu tư CEO Group, dự án Movenpick Waverly Phu Quoc của chủ đầu tư MIK. Năm 2020, Sovico Holdings công bố dự án Furama Phu Quoc Resort & Spa với 85 căn villa và 223 căn hộ khách sạn.
Phía Nam Phú Quốc, SunGroup góp mặt với 3 dự án: Premier Residences Phu Quoc, Premier Village Phu Quoc by Accor, và mới đây nhất là New World Kem Beach Resort được quản lý bởi tập đoàn Rosewood.
Tại nơi ngắm hoàng hôn đẹp nhất Phú Quốc - Bãi Trường, nhà phát triển BĐS BIM Land khẳng định vị thế với 4 dự án biệt thự và căn hộ nghỉ dưỡng hàng hiệu ở cấp độ cao cấp tới siêu sang: Sailing Club Villas Phu Quoc, InterContinental Residences Phu Quoc, Regent Phu Quoc Residences và Park Hyatt Phu Quoc Residences. Không chỉ dừng lại ở đây, BIM Land còn mở rộng danh mục ra Hạ Long với các dự án tiên phong cho phân khúc nghỉ dưỡng hàng hiệu, bao gồm: Citadines Marina Halong, InterContinental Residences Halong Bay, và tới đây là Sailing Club Residences Ha Long Bay. Không thể không kể đến khu căn hộ dịch vụ Fraser Suites vốn có tiếng trong giới chuyên gia nước ngoài tại Hà Nội của chủ đầu tư này.
Xuân Thạch
Bất động sản hàng hiệu - câu chuyện ẩn sau mỗi 'bức tường'
Câu chuyện của phân khúc bất động sản hàng hiệu không đơn thuần dừng ở bán mua, sinh lời mà ẩn sau đó là “lắm công phu” của những đơn vị phát triển đủ năng lực để đưa ra được những sản phẩm đẳng cấp nhất.
" alt="Kỳ 2: Bức tranh thị trường bất động sản hàng hiệu Việt Nam" /> Nguồn tin Jon Prosser cho hay 23/3 tới nhiều khả năng Apple sẽ cho ra mắt sản phẩm mới. Ảnh: Macworld UK.
Với iPad Pro, có lẽ công nghệ màn hình sẽ được nâng cấp cùng chip A14X được cải tiến. Năm ngoái, công ty đã thêm cảm biến LiDAR cho dòng sản phẩm này.
Mùa thu năm ngoái, Apple đã công bố dòng máy Mac mới trang bị chip M1 do chính công ty thiết kế, iPhone 12, Apple Watch 6 và một số mẫu iPad mới. Giới chuyên môn cho rằng Táo khuyết cũng đang phát triển tai nghe AR/VR và kính thông minh.
Cuối tuần trước, Apple cho hay họ đã ngừng sản xuất iMac Pro. Thông tin này làm dấy lên nghi vấn liệu công ty có cho trình làng dòng sản phẩm kế tiếp hay không.
Applekhông cố định thời gian cũng như hình thức ra mắt sản phẩm mới. Năm ngoái, công ty công bố iPad Pro 2020 qua thông cáo báo chí.
Theo Zing/Cnet,9to5mac
iPhone 12 đang cứu thế giới smartphone
Theo DigiTimes, nhu cầu mua iPhone 12 Pro tăng cao có thể góp phần tăng trưởng ngành smartphone toàn cầu thêm 50% trong quý I năm nay, so với cùng kỳ năm ngoái.
" alt="Apple sẽ tung loạt sản phẩm 'bom tấn' vào ngày 23/3 tới?" />
- ·Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên
- ·Mourinho đáp trả. Tottenham chơi tiêu cực mà ghi 100 bàn đấy!
- ·Meta Platform gặp khó trong nỗ lực thúc đẩy metaverse
- ·10 chiếc Ferrari, Lamborghini của Quách Phú Thành
- ·Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1: Những vị khách khó chịu
- ·Man City dẫn đầu chuyển nhượng Haaland
- ·Xe tải chở đầy xi măng lao thẳng vào trạm thu phí và lật nhào
- ·Dừng trúng điểm mù xe ben, cụ ông đi xe tay ga gặp nạn
- ·Nhận định, soi kèo nữ Necaxa vs nữ Pumas UNAM, 7h00 ngày 28/1: Khách lấn chủ
- ·Thomas Tuchel làm nên lịch sử Ngoại hạng Anh