Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục Đại học sửa đổi: Nhiều thuận lợi nhưng vẫn còn vướng víu
Vui vì hướng dẫn có nhiều hành lang thuận lợi để phát triển,ịđịnhhướngdẫnthihànhLuậtGiáodụcĐạihọcsửađổiNhiềuthuậnlợinhưngvẫncònvướngvíthoi trang song vẫn chưa toại nguyện vì còn “vướng víu, chưa rõ ràng”. “Luật sửa đổi cho đến bây giờ có nhiều điểm tiến bộ. Nghị định chỉ cần hướng dẫn tốt như luật là được. Nói thật là tôi thất vọng khoảng 50%, nhưng có vẫn hơn”, ông Lê Vinh Danh, Hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng, một trong những người theo sát sao việc hướng dẫn thực thi luật cho hay. “Chắc chắn sẽ giúp việc phân vai hợp lý, giảm sự chồng chéo, cơ sở chịu trách nhiệm ban hành và tổ chức thực hiện các quy định về hoạt động tuyển sinh, tổ chức bộ máy, đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác trong nước và quốc tế phù hợp quy định của pháp luật”, ông Trần Đình Lý, Hiệu phó Trường ĐH Nông lâm TP.HCM bày tỏ. Nghị định này quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành những nội dung chính căn bản về 4 nhóm vấn đề sau: Hệ thống cơ sở GDĐH (tên gọi; chuyển đổi cơ tư thục sang tư thục hoạt động không vì lợi nhuận; chuyển trường đại học thành đại học và thành lập trường trực thuộc; liên kết các trường đại học thành đại học; công nhận cơ sở định hướng nghiên cứu); Hội đồng trường và hiệu trưởng các cơ sở; Quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình, hệ thống văn bằng, chứng chỉ giáo dục đại học và một số vấn đề khác... Mấy băn khoăn về đại học nghiên cứu Một trong những điểm đáng chú ý của Nghị định là có nhiều tiêu chí cụ thể bằng con số để cơ sở GDĐH được công nhận là “định hướng nghiên cứu”. Chẳng hạn: Có đơn vị thuộc, trực thuộc nghiên cứu khoa học cơ bản, nghiên cứu phát triển công nghệ nguồn; có tỷ lệ ngành đang đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ đạt từ 50% trở lên so với tổng số ngành đang đào tạo; trong 3 năm, có quy mô tuyển sinh thạc sĩ, tiến sĩ trung bình không thấp hơn 20% tổng quy mô tuyển sinh và cấp trung bình từ 20 bằng tiến sĩ trở lên trong một năm; trong 3 năm gần nhất, tỷ trọng nguồn thu trung bình từ các hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu, chuyển giao không thấp hơn 15% tổng thu của cơ sở; trong 3 năm gần nhất, công bố trung bình mỗi năm từ 100 bài báo trở lên và đạt tỷ lệ trung bình một giảng viên cơ hữu công bố mỗi năm từ 0,3 bài trở lên trên các tạp chí khoa học có uy tín trên thế giới,v.v... Theo ông Lê Vinh Danh, các con số quy định có những bất hợp lý. Chẳng hạn quy định mỗi năm cấp 20 bằng tiến sĩ là cách tiếp cận coi trọng về số lượng. Còn nguồn thu từ chuyển giao khoa học công nghệ chỉ có 15% là thấp, ảnh hưởng luôn đến chất lượng. Hay lẽ ra nên giao cho Bộ KHCN thay vì quy định “Bộ trưởng Bộ GD-ĐT quyết định danh mục tạp chí khoa học có uy tín…”. Trong khi đó, một giáo sư của trường đại học kỹ thuật ở TP.HCM thì nhìn nhận: Hiện nay quỹ Nafosted (Bộ KHCN) có danh mục “tạp chí ISI uy tín” dành cho khối ngành khoa học tự nhiên nhưng vẫn còn ý kiến cho là chưa hợp lý vì những tạp chí SCIE đã bị loại trong khi ởmột số ngành, những tạp chí rất tốt hiện nay lại ở danh mục SCIE. Vị giáo sư cũng thắc mắc: Ở các trường đại học hiện nay không có sự rạch ròi giữa các đơn vị chuyên về nghiên cứu cơ bản, và các đơn vị chuyên về nghiên cứu phát triển công nghệ nguồn. Các khoa, các bộ môn có được xem là đơn vị nghiên cứu? Một điều nữa, vị giáo sư này cho rằng phải nói rõ bài báo khoa học trong các tiêu chí "100 bài báo" hay "0,3 bài trung bình…” là do chính giảng viên và sinh viên của trường thực hiện toàn bộ, hoặc nội dung chính. Bởi đang có tình trạng “mua bán bài báo” để cố đạt được tiêu chí này, mà điều đó không thể hiện được năng lực nghiên cứu của trường. Ngoài ra, ông cũng góp ý cần nói rõ về các con số khác như: Tỷ lệ sinh viên trên giảng viên không quá 20, tỷ lệ giảng viên có chức danh GS, PGS không thấp hơn 20% tổng giảng viên cơ hữu có trình độ tiến sĩ… Sẽ thêm một số cơ sở đại học “tầm vóc” Một trong những điểm nổi bật của Nghị định này là các hướng dẫn cụ thể nhằm sắp xếp lại hệ thống cơ sở GDĐH, với các quy định về phát triển và liên kết “trường đại học” thành “đại học”. “Việc phát triển hoặc liên kết thành đại học sẽ tạo ra các đại học lớn đủ tầm vóc để cạnh tranh, xếp hạng quốc tế là điều rất tích cực; tạo hành lang pháp lý để phát triển đại học Việt Nam”, ông Trần Đình Lý đánh giá. Theo quy định mới này, để phát triển lên, phải có ít nhất 3 trường thuộc trường đại học được thành lập; có ít nhất 10 ngành đào tạo đến trình độ tiến sĩ; có quy mô đào tạo chính quy trên 15.000 người,v.v... Lấy dẫn chứng đại học Pricton của Mỹ với hơn 260 năm tuổi đời, có 7 trường thành viên và hơn chục viện nghiên cứu, nhưng quy mô hàng năm chỉ chưa đến 7.000 sinh viên, ông Lê Vinh Danh cho rằng con số 15.000 là không thoả đáng. Còn ông Phạm Thái Sơn, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM nhìn nhận: “Cả nước sẽ chỉ có mấy đại học bởi không thể “nâng cấp” ồ ạt”. Theo ông Sơn, quy định có 10 ngành tiến sĩ mới thành lập đại học là cần thiết. Việc này đề phòng các trường muốn sớm nâng cấp và trong bối cảnh Việt Nam là chính xác, khi trường nào cũng muốn bỏ chữ “trường”. Ông Sơn "chỉ hơi lăn tăn ở quy mô 15.000 người vì con số này khó nói quy mô cũng như chất lượng các trường". Vẫn chưa "cởi hết trói" cho tự chủ đại học Một trong các chính sách lớn của Luật là mở rộng phạm vi và nâng cao hiệu quả của tự chủ đại học. Trên cơ sở đó, Nghị định đã hướng dẫn các quyền tự chủ về hoạt động chuyên môn, tổ chức bộ máy và nhân sự, tài chính và tài sản. Các cơ sở giáo dục đại học công lập đang thực hiện thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động theo Nghị quyết số 77/NQ-CP ề quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự, tài chính và tài sản thực hiện theo các quy định của Luật GDĐH (đã sửa đổi bổ sung) và Nghị định này. Những nội dung thí điểm khác đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong đề án thì được thực hiện cho đến khi Chính phủ ban hành Nghị định mới về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập, về số lượng người làm việc và vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập; về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập. Theo ông Lê Vinh Danh, Nghị định đã cơ bản cởi trói cho các trường về tự chủ, nhưng vẫn còn vai trò quá lớn của cơ quan chủ quản. Trong khi luật sửa đổi cho cơ chế mở hơn thì Nghị định lại có những điều khoản siết tự chủ của các trường hơn. Cần làm rõ “tương đương” Với ông Bùi Hoài Thắng, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, nhìn chung nghị định đã có những quy định phù hợp với bối cảnh VN nhưng vẫn phải chờ sắp tới sẽ phải hướng dẫn tiếp. Nghị định không nói “kỹ sư, bác sĩ tương đương thạc sĩ” mà điều này chỉ được hiểu khi chiếu theo khung trình độ quốc gia. Nếu tương đương thạc sĩ mà được xếp lương như một thạc sĩ thì đã rõ, còn nếu xếp lương như một cử nhân thì quay lại như cũ thì từ gọi bác sĩ, kỹ sư sẽ không còn ý nghĩa. Ông Tô Văn Phương, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Nha Trang nói Nghị định thể hiện sự quyết tâm của Chính phủ và Bộ GD-ĐT giúp các trường có hành lang pháp lý rõ hơn để vận hành; tuy vậy tính hiệu lực hiệu quả phải đợi thực tiễn chứng minh. Vào ngày 6/1, Bộ GD-ĐT sẽ tổ chức hướng dẫn hội thảo hướng dẫn thi hành văn bản pháp lý này. Lê Huyền – Hạ Anh - Theo Nghị định quy định và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục đại học sau khi sửa đổi, bổ sung, các văn bằng kỹ sư, bác sĩ, dược sĩ vẫn tồn tại và tương đương với bằng thạc sĩ.Bằng kỹ sư, bác sĩ tương đương thạc sĩ
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
-
Sáng 24/7, đoàn công tác của Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) do Tổng thư ký Zhao Houlin dẫn đầu đã có chuyến thăm và làm việc tại trụ sở Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT).Bộ TT&TT thăm và tặng quà đồng bào Lai Châu bị thiệt hại do lũ, sạt lở đất" alt="Việt Nam cam kết tham gia tích cực cùng Liên minh Viễn thông quốc tế"> Việt Nam cam kết tham gia tích cực cùng Liên minh Viễn thông quốc tế
-
Tháng 7/2021, Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 TP.HCM quyết định đưa vào sử dụng khu điều trị nội trú của Bệnh viện Ung bướu cơ sở 2 là cơ sở cho Trung tâm Hồi sức Covid quy mô 1.000 giường. Cơ sở 2 của Bệnh viện Ung bướu TP.HCM được chuyển đổi công năng khu vực điều trị nội trú thành Trung tâm Hồi sức Covid-19. Ảnh: Trương Thanh Tùng Thời điểm đó, TP.HCM chỉ có Bệnh viện Bệnh nhiệt đới và Bệnh viện Chợ Rẫy được Bộ Y tế phân công là tuyến cuối điều trị Covid-19.
Ông Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, được chỉ định điều hành Bệnh viện hồi sức Covid-19 TP.HCM. Ngay lập tức, ông có văn bản hỏa tốc gửi Thành ủy, UBND TP.HCM và Sở Y tế về việc khẩn trương điều phối trang thiết bị tối cần thiết cho bệnh viện điều trị bệnh nhân mắc Covid-19 nặng, nguy kịch.
Ông Nguyễn Tri Thức khẳng định ngay trước làn sóng dịch Covid-19 thứ 4: “Bệnh viện Chợ Rẫy dành trọn trái tim cho TP.HCM”. Ảnh: Trương Thanh Tùng Ngày 15/7, 59 y bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy khẩn trương lắp đặt máy móc trang thiết bị để thiết lập 30 giường ICU, kịp đón bệnh nhân nặng ngay trong buổi chiều, tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19.
Trang thiết bị được điều động khẩn trương, nhân sự được tăng cường liên tục. Thiết lập xong khoa nào bệnh nhân lại đầy kín sau 1-2 ngày.
Những ngày đầu tiên thiết lập Trung tâm Hồi sức 1.000 giường. Ảnh: BVCC Trang thiết bị được vận chuyển, tăng cường liên tục để kịp thời đón bệnh nhân. Ảnh: BVCC Từ khi thành lập đến cuối tháng 10/2021, Bệnh viện Hồi sức Covi-19 có 3.100 nhân sự. Trong đó, gồm 616 bác sĩ, 1.511 điều dưỡng, 176 kỹ thuật viên, 797 nhân viên khác. Dự kiến ban đầu bệnh viện có quy mô 1.000 giường, tuy nhiên thực tế có công suất 800 giường với 15 khoa điều trị.
Những bệnh nhân đầu tiên của Bệnh viện Hồi sức Covid-19 hầu hết là nặng và nguy kịch. Ảnh: Trương Thanh Tùng Với nhiệm vụ phụ trách 300 giường hồi sức nặng và 30 giường hồi sức nguy kịch, Bệnh viện Chợ Rẫy là lực lượng chủ lực tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19. Tính đến 6h sáng ngày 23/11/2021, Bệnh viện Hồi sức Covid-19 đã tiếp nhận 4.282 bệnh nhân, xuất viện 2.791 bệnh nhân. Trong đó: 1.972 bệnh nhân ra viện và 819 bệnh nhân chuyển viện xuống tầng thấp hơn.
Số bệnh nhân nặng chiếm gần 60% tổng bệnh nhân điều trị và có 19 ca chạy ECMO.
Đ.N.G.L 15 tuổi là bệnh nhân nhỏ tuổi nhất của bệnh viện Hồi sức Covid-19. Ảnh: BVCC D.N.G.L là bệnh nhân nhiễm Covid-19 trên cơ địa béo phì. Tháng 9 vừa qua, em được chuyển đến Bệnh viện Hồi sức Covid -19 trong tình trạng suy hô hấp nặng, tổn thương gan thận, tràn khí màng phổi.
Ê kip điều trị đã quyết định tiến hành can thiệp ECMO cho bệnh nhân. "Chúng tôi phải sử dụng đến 6 cái màng lọc, 2 màng ECMO và chạy liên tục kéo dài hơn 3 tuần thì bé mới có tín hiệu khá hơn", bác sĩ Trần Thanh Linh, Phó giám đốc Bệnh viện cho biết.
Các bệnh nhân phục hồi được xuất viện trở về nhà, phần lớn từng là bệnh nặng và nguy kịch. Ảnh: BVCC Sau 2 tháng hoạt động, lượng bệnh nhân xuất viện mỗi ngày ngày càng tăng hơn. Cụ thể, 34 bệnh nhân đã được xuất viện trong ngày 15/9 và 31 bệnh nhân được trở về nhà trong ngày 16/9. Đây là một trong những tín hiệu rất khả quan trong cuộc chiến chống dịch, bởi những bệnh nhân này từng được tiên lượng nặng, nguy kịch do Covid-19.
Phòng Công tác Xã hội, Bệnh viện Chợ Rẫy là "hậu phương" chuẩn bị từng bộ đồ mới cho bệnh nhân xuất viện.Trong giai đoạn giãn cách xã hội, Phòng Công tác Xã hội cùng các mạnh thường quân đã tổ chức hàng trăm chuyến xe đưa người bệnh về gia đình (giai đoạn này taxi và xe công nghệ không hoạt động).
TS BS Lê Quốc Hùng, Trưởng khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy trực tiếp thiết lập khu điều trị Covid-19 cùng đồng nghiệp. Ảnh: BVCC Cũng trong thời gian trên, mỗi ngày Bệnh viện Chợ Rẫy vẫn phải tiếp nhận và điều trị cho khoảng 400 bệnh nhân mắc Covid-19. Bệnh nhân phân bổ tại khu cách ly khoa Cấp cứu, khoa Hồi sức cấp cứu khu D (cho những bệnh nhân nguy kịch cần hỗ trợ ECMO) và nhiều nhất là tại 3 tầng cách ly ở khu E do khoa Bệnh nhiệt đới quản lý.
Các bệnh nhân ở mức độ từ trung bình nặng đến nặng và nguy kịch, bệnh cảnh phức tạp.
Hình ảnh 1 đêm trực tại khu E, Bệnh viện Chợ Rẫy. Ảnh: BVCC Tính đến 6h ngày 23/11/2021 Bệnh viện Chợ Rẫy đã tiếp nhận 3.904 bệnh nhân, xuất viện 2.366 bệnh nhân. Trong đó có 1.213 bệnh nhân ra viện và 819 bệnh nhân chuyển viện tầng thấp hơn. Số bệnh nhân nặng chiếm khoảng 80% tổng bệnh nhân điều trị.
Đến thời điểm này, Bệnh viện Hồi sức Covid-19 vẫn duy trì hoạt động với khu cấp cứu tiếp nhận và 3 khoa điều trị. Ảnh: Trương Thanh Tùng Theo thống kê, 1.800 trang thiết bị đã được huy động đến Bệnh viện Hồi sức Covid-19. Ảnh: Trương Thanh Tùng Theo BS CKII. Phạm Thanh Việt, tính đến tháng 11/2021, đã có gần 4.000 bệnh nhân Covid-19 được điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Với 80% là bệnh nặng và nguy kịch, bệnh viện ghi nhận 1.450 trường hợp tử vong dù được nỗ lực cứu chữa.
Trong khi đó, Bệnh viện Hồi sức Covid-19 tiếp nhận 4.282 bệnh nhân, xuất viện 2.791 bệnh nhân. Đây là sự nỗ lực của hơn 3.000 nhân sự đến từ 29 đoàn các bệnh viện của TP.HCM và các đoàn do Bộ Y tế điều động, mà Bệnh viện Chợ Rẫy là chủ lực chuyên môn.
Hiện tại, cả 2 bệnh viện đều tiếp tục duy trì nhiệm vụ ở tầng cao nhất trong điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng và nguy kịch tại TP.HCM, trước tình hình số ca nhiễm tăng cao, dịch phức tạp ở các tỉnh miền Tây và nguy cơ xâm nhập của biến thể Omicron.
Tập thể y bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM đóng vai trò then chốt trong việc cứu những bệnh nhân trở nặng thoát khỏi tử vong.
Bệnh viện Chợ Rẫy là Bệnh viện hạng đặc biệt của Bộ Y tế đóng tại TP.HCM. Đây là cơ sở điều trị các bệnh nhân Covid-19 nặng nhất của khu vực phía Nam trong 2 năm qua. Từ tháng 8/2021, Bệnh viện Chợ Rẫy nhận nhiệm vụ thiết lập và phụ trách chuyên môn chính cho Bệnh viện Hồi sức Covid-19 quy mô 1.000 giường.
Đây là Trung tâm hồi sức đầu tiên và lớn nhất của TP.HCM và Nam Bộ với sự tham gia của nhiều bệnh viện mà chủ lực là Bệnh viện Chợ Rẫy. Có hơn 1.700 bệnh nhân lúc cao điểm. Tại đây nhiều bệnh nhân nặng được cứu sống một cách ngoạn mục.
Tính đến tháng 10/2021, có 3.700 bệnh nhân chuyển đến Bệnh viện hồi sức Covid-19, 2.100 bệnh nhân xuất viện, trong đó có 962 bệnh nhân nặng.
Bệnh viện cũng là đơn vị đưa ECMO về Việt Nam, là kỹ thuật tiên tiến nhất thế giới hiện nay để cứu bệnh nhân Covid-19 nguy kịch.
Trước và sau khi đợt dịch thứ 4 tại TP.HCM bùng phát, Bệnh viện Chợ Rẫy cử hàng chục đoàn chi viện đến các tỉnh thành vùng dịch. Đó đều là các y bác sĩ, chuyên gia giàu kinh nghiệm, đặc biệt trong lĩnh vực hồi sức - chìa khóa cứu bệnh nhân Covid-19 nặng thoát tử vong. Với sự hỗ trợ này, công tác điều trị của các địa phương vùng dịch đã được nâng cấp, giảm thiệt hại tử vong vì Covid-19.Bệnh viện Chợ Rẫy là một trong 14 cá nhân, tập thể báo VietNamNet đề cử vào danh sách "Nhân vật VietNamNet truyền cảm hứng 2021". Bình chọn cho Bệnh viện Chợ Rẫy TẠI ĐÂY.
Nội dung Linh Giao
Nỗ lực không mệt mỏi tại nơi điều trị Covid-19 khốc liệt nhất
Tháng 7/2021, đang dốc sức điều trị bệnh nhân Covid-19 nặng, Bệnh viện Chợ Rẫy nhận nhiệm vụ thiết lập Trung tâm Hồi sức quy mô 1.000 giường ở phía Đông TP. Hàng nghìn nhân sự, thiết bị được huy động gấp rút để ngăn chặn dịch bệnh.
" alt="Bệnh viện Chợ Rẫy và những ngày trọn vẹn với người dân TP.HCM">Bệnh viện Chợ Rẫy và những ngày trọn vẹn với người dân TP.HCM
-
Đưa AI vào đời thực là một chủ đề luôn thu hút mọi người Sự kiện mang đến những chủ đề hữu ích, thiết thực, những góc nhìn toàn cảnh về AI tại thị trường Việt Nam cũng như hướng giải quyết các bài toán lớn của ngành, qua đó góp phần đưa trí tuệ nhân tạo vào cuộc sống.
Tại sự kiện lần này, ông Châu Thành Đức - chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ giọng nói, có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực AI, hiện đang làm việc tại Zalo với vai trò Giám đốc khoa học dữ liệu, sẽ trao đổi chủ đề “Chặng cuối cùng để đưa AI vào đời thực”.
Và về việc đưa trí tuệ nhân tạo vào đời thực, ông Hoàng Khánh Duy - một trong những người đã phát triển sản phẩm trợ lý Kiki từ những dòng mã đầu tiên sẽ chia sẻ những câu chuyện phía sau sự thành công của Kiki nói riêng và câu chuyện làm sản phẩm AI nói chung.
KiKi là một trong những sản phẩm công nghệ đi ra từ sự kiện AI Summit, điều này chứng minh cho sự chuyển mình của AI tại Việt Nam, khi sử dụng chính những thành tựu nghiên cứu này để phục vụ người Việt, tận dụng trí tuệ nhân tạo giúp cuộc sống thường nhật trở nên dễ dàng hơn.
Trợ lý ảo này chính thức ra mắt tại sự kiện Zalo AI Summit vào tháng 12/2020, đến nay đã được tích hợp trên hơn 18 hãng màn hình ô tô thông minh như Gotech, Zestech, Bravigo, Oled, EononPro… Với 200.000 lượt cài đặt sử dụng.
" alt="“Chặng cuối để đưa AI vào đời thực”">“Chặng cuối để đưa AI vào đời thực”
-
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
-
Condotel là một loại hình sản phẩm phức tạp hơn so với khách sạn hoặc resort, mang cả hai đặc tính của căn hộ và khách sạn. Sản phẩm này cũng yêu cầu cao hơn về mặt vận hành. Tuy nhiên phần lớn các dự án condotel tại thị trường Việt Nam được hoạch định mà không chú trọng đến yếu tố vận hành. 3 điều cần ‘nằm lòng’ trước khi xuống tiền đầu tư condotel" alt="Bùng nổ condotel, thách thức lớn đang ở phía trước"> Bùng nổ condotel, thách thức lớn đang ở phía trước
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi
- De Gea để thủng lưới 40 quả phạt đền liên tiếp
- Viettel Global có Tổng Giám đốc mới
- 9 quốc gia và vùng lãnh thổ chưa có ca Covid
- Nhận định, soi kèo Farense vs Benfica, 03h15 ngày 15/1: Không có cơ hội cho chủ nhà
- Kịch bản chuyển đổi SIM 11 số Viettel, MobiFone, VinaPhone, Vietnamobile, Gmobile
- Condotel được cấp phép theo hình thức căn hộ lưu trú
- Man City vs Chelsea: Pep Guardiola bài binh bố trận trước chung kết C1
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Hoa hậu Lương Thuỳ Linh, Đỗ Thị Hà trẻ trung bên xe Yamaha Grande 2022
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
- Chelsea giành Cúp C1, sai lầm của Pep và chiến công Thomas Tuchel
- VinFast Mỹ gia nhập Hội đồng kinh doanh Mỹ
- HLV Tuchel tiết lộ lời hứa tuyệt vời của tỷ phú Abramovich
- Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- Ông Đỗ Anh Dũng, Chủ tịch Tân Hoàng Minh khai việc tiêu hàng nghìn tỷ
- Hung hăng tấn công tài xế xe buýt và cái kết đắng
- Kết hợp Đông
- Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
- Nhận định, soi kèo Hammarby vs Malmo, 21h00 ngày 2/11: Khó cho cửa trên
- VinaPhone tăng 6 lần dung lượng các gói Data giá không đổi
- Chelsea vs Man City: Dàn sao đổ bộ Porto chờ đá chung kết Cup C1
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- Hơn 6 triệu đồng đến với bé Thu Hằng
- Bình Dương cho phép tiêm vắc xin Covid
- HoREA lo ngại bùng phát phân lô đất vùng ven
- Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
- Tiết lộ chiêu trò thổi giá của cò đất trong cơn sốt đất nền
- Công an điều tra đút túi hơn 2.400 USD của bị hại
- Quan ngại làn sóng vay tiền lao vào sốt đất
- 搜索
-
- 友情链接
-