Nhận định, soi kèo Eibar vs Cartagena, 02h30 ngày 3/12: Bất phân thắng bại

Nhận định 2025-02-07 19:01:24 2
ậnđịnhsoikèoEibarvsCartagenahngàyBấtphânthắngbạlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh đêm nay   Nguyễn Quang Hải - 02/12/2024 08:52  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/876b398441.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2

Nhiều cuộc thăm dò dư luận phản ánh, công chúng Mỹ ủng hộ việc chấm dứt sự can thiệp kéo dài của nước này vào một cuộc chiến mà các mục tiêu đã trở nên mờ mịt.

{keywords}
Ảnh: AP

Tuy nhiên, 4 tháng sau, khi Taliban tổng tấn công quốc gia Nam Á nhanh hơn và tàn nhẫn hơn nhiều so với dự kiến, những rủi ro chính trị mới đối với ông Biden dần xuất hiện. Giới chức Mỹ đang chạy đua để sơ tán những người Afghanistan từng hỗ trợ quân đội Mỹ và có thể trở thành mục tiêu trả đũa của Taliban. Họ đồng thời phải tính đến viễn cảnh gấp rút sơ tán 4.000 người Mỹ tại đại sứ quán ở thủ đô Kabul.

Theo báo New York Times, mối đe dọa về một cuộc xâm chiếm của Taliban cùng những rủi ro mới đối với các nhân viên và đồng minh của Washington tại quốc gia Nam Á có thể khiến những người Mỹ vốn ít chú ý đến Afghanistan suốt nhiều năm qua phải xét lại quan điểm của mình, đặc biệt nếu phe Cộng hòa khuếch đại thông điệp về sự thất bại của Washington.

Brian Katulis, chuyên gia nghiên cứu dư luận về chính sách đối ngoại tại Trung tâm tiến bộ Mỹ giải thích, người dân tại xứ sở cờ hoa hiện vẫn tập trung vào các vấn đề như Covid-19 hay kinh tế và không mấy quan tâm đến việc Taliban đã chiếm được những thành phố xa lạ như Kunduz. Tuy nhiên, điều đó có thể thay đổi nếu xảy ra một loạt diễn biến khủng khiếp ở Afghanistan.

Phát biểu với các phóng viên tại Nhà Trắng hôm 10/8, ông Biden khẳng định "không hối hận" về quyết định của mình, đồng thời lưu ý Mỹ sẽ tiếp tục hỗ trợ chính phủ và các lực lượng an ninh của Afghanistan. Song, ông cũng lưu ý "họ (người Afghanistan) phải tự chiến đấu cho mình".

Các quan chức trong chính quyền Biden đã nhiều lần bày tỏ hy vọng rằng, các cuộc đàm phán giữa Taliban và Chính phủ Afghanistan có thể mang đến một giải pháp hòa bình mà không cần đến một tiểu vương quốc Taliban ở Kabul như đòi hỏi của phong trào này. Nhưng triển vọng về các cuộc thương lượng thành công đang nhanh chóng mờ nhạt dần.

Dẫu vậy, theo một số người ủng hộ rút quân, ông Biden không cần lo lắng về mặt chính trị vì quyết định của ông đang nhận được sự ủng hộ rộng rãi của lưỡng đảng, kể cả từ các nhóm cựu chiến binh đa dạng về tư tưởng chính trị.

Nhiều nghị sĩ Cộng hòa phản đối các cuộc phiêu lưu quân sự ở nước ngoài và ủng hộ việc rút quân hoàn toàn khỏi Afghanistan, điều cựu Tổng thống Donald Trump từng cam kết lần đầu tiên vào năm ngoái khi đạt thỏa thuận với Taliban. Theo thỏa thuận, nhóm này đã ngưng các cuộc tấn công lực lượng Mỹ và bắt đầu các cuộc hòa đàm với Chính phủ Afghanistan.

Quyết định của ông Trump và ông Biden đều tương đồng với dư luận trong nước. Các cuộc khảo sát ý kiến suốt nhiều năm đã chỉ ra rằng, đa số người Mỹ ủng hộ việc rút khỏi Afghanistan, trong đó phần lớn tán thành rút lui hoàn toàn hoặc duy trì lực lượng đồn trú nhỏ hơn hiện nay.

Ngoài ra, cựu Tổng thống Trump được cho ít có khả năng lên án người kế nhiệm về vấn đề này. Chính ông Trump lúc còn đương chức đã thúc ép các tướng tăng tốc rút quân khỏi Afghanistan. Hồi tháng 4 vừa qua, ông cũng tái nhắc lại quan điểm này khi công kích Hạ nghị sĩ Cộng hòa Liz Cheney "hiếu chiến, muốn ở lại Trung Đông và Afghanistan thêm 19 năm nữa".

Mike Pompeo, ngoại trưởng trong chính quyền ông Trump cũng gọi quyết định rút quân là "điều đúng đắn phải làm", dù trước đó ông từng nhiều lần chỉ trích chính quyền ông Biden yếu kém về chính sách đối ngoại.

Tuy nhiên, khi Chính phủ Afghanistan được Washington hậu thuẫn ở Kabul lâm nguy, một số chính khách Cộng hòa, chẳng hạn như Thượng nghị sĩ Mitch McConnell, lãnh đạo phe thiểu số tại Thượng viện Mỹ đang gia tăng chỉ trích nhắm vào Tổng thống Biden. McConnell cáo buộc chính quyền ông Biden "thiếu kế hoạch cụ thể" và quyết định dựa vào "sự mơ tưởng".

Kate Kizer, giám đốc chính sách của nhóm chống can thiệp Win Without War bày tỏ lo ngại rằng, một số thành viên trong nhóm hoạch định chính sách ở Washington từng chứng kiến Iraq rơi vào hỗn loạn sau khi Mỹ rút quân, có thể nhanh chóng thúc ép chính phủ tái can thiệp.

Chuyên gia Katulis nói, ông có thể hình dung áp lực đòi Mỹ trở lại Afghanistan, nhiều năm sau khi cựu Tổng thống Barack Obama miễn cưỡng tái điều lực lượng trở lại Iraq vì tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng bắt đầu bắt giữ và xử tử các con tin Mỹ. Chuyên gia này nhận định, viễn cảnh ấy nhiều khả năng sẽ chỉ xảy ra sau một biến cố tồi tệ. Còn hiện tại, người Mỹ quan tâm tới việc làm, thoát khỏi đại dịch và phát triển cơ sở hạ tầng hơn.

Tuấn Anh

Mỹ rút quân, Taliban thần tốc chiếm 2/3 Afghanistan

Mỹ rút quân, Taliban thần tốc chiếm 2/3 Afghanistan

Lực lượng chính phủ Afghanistan sụp đổ nhanh hơn nhiều những gì các lãnh đạo quân đội Mỹ dự đoán cách đây vài tháng khi Tổng thống Joe Biden quyết định rút toàn bộ quân khỏi nước này.

">

Thách thức từ quyết định rút Mỹ khỏi Afghanistan của Joe Biden

bongdaphui.jpg
Lần đầu các đội bóng nữ có cơ hội giành vé đến Anh xem Liverpool thi đấu

Giám đốc Đối ngoại ngân hàng Standard Chartered- Trưởng BTC Trịnh Như Quỳnh chia sẻ: "Lần đầu tiên, SC Cup tổ chức thêm sân chơi cho các đội bóng nữ. Chúng tôi hi vọng đây là sự khởi đầu mới để tiếp tục tổ chức cho các mùa giải sau. Thông qua giải đấu này, chúng tôi mong muốn tinh thần bảo vệ sức khỏe được lan tỏa. Đây là cơ hội để mỗi thành viên trong tập thể gắn bó hơn, chơi hết mình vì màu cờ sắc áo".

Vòng loại khu vực Hà Nội có 24 đội nam bốc thăm chia thành 8 bảng (3 đội/bảng) đá vòng tròn 1 lượt tính điểm, xếp hạng, sau đó chọn 8 đội đứng đầu mỗi bảng vào tứ kết, bán kết và chung kết; 8 đội bóng nữ bốc thăm chia thành 2 bảng (mỗi bảng 4 đội) thi đấu vòng tròn 1 lượt tính điểm, xếp hạng để chọn ra 2 đội đứng nhất, nhì mỗi bảng vào bán kết và chung kết.

bongdaphui2.jpg
54 đội bóng tranh tài tại SC Cup 2024

Ở khu vực TPHCM, 19 đội bóng bốc nam thăm chia thành 6 bảng (5 bảng 3 đội và 1 bảng 4 đội) thi đấu vòng tròn 1 lượt tính điểm, xếp hạng, chọn 5 đội đứng đầu mỗi bảng và 1 đội nhì bảng có thành tích tốt nhất vào tứ kết, bán kết và chung kết. Ngoài ra, 3 đội bóng nữ ở TPHCM sẽ thi đấu vòng tròn 1 lượt tính điểm, xếp hạng.

bongdaphui3.jpg
Cơ hội trực tiếp chiêm ngưỡng Liverpool tại "thánh địa" Anfield của các đội bóng phong trào

Tại vòng chung kết, đội vô địch nam khu vực Hà Nội và đội vô địch nam khu vực TPHCM thi đấu theo thể thức loại trực tiếp 1 trận; đội vô địch nữ khu vực Hà Nội và đội vô địch nữ khu vực TPHCM thi đấu theo thể thức loại trực tiếp 1 trận. Hai đội vô địch (nam và nữ) nhận phần thưởng cực kỳ giá trị là chuyến đi tới Anh trực tiếp xemLiverpool thi đấu tại "thánh địa" Anfield.

SC Cup 2024 khởi tranh từ ngày 17/8 đến 24/8.

Lịch thi đấu vòng 1 Ngoại hạng Anh 2024-25

Lịch thi đấu vòng 1 Ngoại hạng Anh 2024-25

Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh 2024-25 - Cung cấp lịch thi đấu vòng 1 giải bóng đá Ngoại hạng Anh mùa giải 2024-25 mới nhất.">

Hơn 50 đội bóng tranh vé đi Anh xem Liverpool thi đấu

Một trong những vết thương trên người vợ của thầy L. Ảnh: TD

Như VietNamNetđã thông tin, trưa ngày 14/5, giữa thầy giáo N.V.H.L và vợ là N.V.Y.N (giáo viên một trường mầm non ở huyện Buôn Đôn) xảy ra mâu thuẫn.

Sau đó, thầy L. đã đánh vào mặt vợ mình khiến nạn nhân phải nhập viện. Vụ việc xảy ra ở dãy nhà phía sau Phòng Văn Hóa – Thông tin huyện Buôn Đôn.

Sau đó, bố của cô giáo N. đã làm đơn gửi cơ quan chức năng đề nghị làm rõ, xử lý hành vi của con rể theo quy định của pháp luật.

Trong bản tường trình gửi cơ quan chức năng thầy L., cho biết việc đánh vợ là sai và nguyên nhân dẫn đến việc này do xuất phát từ mâu thuẫn trong cuộc sống. Thầy L. cũng tiết lộ đã nhiều lần đề nghị ly hôn nhưng vợ không đồng ý.

Nhận xét về thầy L., bà H'tú - Hiệu trưởng Trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai, cho biết thầy L. có tính cách hiền lành, hòa đồng và được đồng nghiệp yêu quý.

Cũng theo bà H'tú, gia đình thầy có hoàn cảnh rất khó khăn, 2 vợ chồng đang ở nhà thuê. Thầy L. còn phải đi phụ hồ và làm thêm nhiều công việc khác để nuôi gia đình. 

"Việc thầy đánh vợ là sai hoàn toàn, tuy nhiên cũng có thể vì nhiều thứ áp lực trong cuộc sống nên thầy mới hành động nông nổi như thế", bà H'tú cho biết thêm.

Thầy giáo đánh vợ phải nhập viện cấp cứuCơ quan chức năng huyện Buôn Đôn (Đắk Lắk) đang tiến hành làm rõ việc một thầy giáo đánh vợ gây thương tích nặng.">

Thầy giáo đánh vợ phải nhập viện bị đề nghị kỷ luật

Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên

Các lực lượng chiến đấu của chính phủ tan tác trong cuộc chiến nóng bỏng. Mỹ đang bắn phá các vị trí của quân nổi dậy để ngăn quốc gia Nam Á sụp đổ.

Khi nguy cơ tấn công của Taliban trở nên rõ ràng, giới phân tích và quan sát – cũng như người dân Afghanistan – đặt ra câu hỏi: Điều gì đã xảy ra với lực lượng quốc phòng nước này?

{keywords}
Thất thủ ở một loạt tỉnh thành là cú giáng lớn đối với lực lượng an ninh Afghanistan, trong ảnh là ở tỉnh Herat. Ảnh: EPA 

Tư lợi và tham nhũng

Theo tạp chí Foreign Policy, Mỹ và các đồng minh đã đầu tư hàng tỷ đôla để phát triển, trang bị và huấn luyện Lục quân, Không quân, Lực lượng biệt kích và cảnh sát của Afghanistan. Riêng Mỹ đã chi gần 83 tỷ USD cho lĩnh vực quốc phòng của Afghanistan kể từ năm 2001, khi nước này dẫn đầu cuộc xâm lược sau loạt vụ khủng bố 11/9. NATO cho biết đã tài trợ hơn 70 triệu USD cung ứng cho các lực lượng quốc phòng của Afghanistan, bao gồm thiết bị y tế và áo giáp, trong năm nay.

Tuy nhiên, đến tuần vừa qua, thủ phủ của 10 tỉnh ở Afghanistan đã sụp đổ. Theo các nguồn tin an ninh và khu vực, 4 thủ phủ trong số đó đã được các lực lượng quốc gia trao cho quân nổi dậy. Họ từ chối chiến đấu. Các chuyên gia giờ đây dự đoán thủ đô Kabul sẽ bị tấn công ngay trong tháng sau. 

Đáng lẽ giới lãnh đạo chính trị và quân sự ở Kabul được Mỹ rót tiền đã có nhiều thời gian phát triển một chiến lược bảo vệ đất nước. Rốt cuộc, các nhiệm vụ chiến đấu quốc tế đã kết thúc từ năm 2014, sau đó phần lớn cuộc chiến do người Afghanistan dẫn đầu.

Tuy nhiên, trước đà tiến công vừa nhanh vừa dữ dội của Taliban, điều đó đã không xảy ra.

Trao đổi với Foreign Policy, nhiều chuyên gia chỉ ra rằng, sai lầm không nằm ở việc đào tạo hoặc trang thiết bị được cung cấp cho Afghanistan. Nó cũng không phải là bản chất địa phương: Đất nước này từ lâu đã sản sinh ra những người lính thiện chiến và lực lượng đặc nhiệm cũng tài giỏi không thua kém so với những nước khác.

Theo giới chuyên gia, nguyên nhân của sự thất bại cay đắng này xuất phát từ chính phủ của Tổng thống Afghanistan Ashraf Ghani. Các Bộ Quốc phòng và Nội vụ nổi tiếng là tham nhũng, cộng với thái độ kém cỏi, năng lực lãnh đạo yếu và tình trạng tư lợi diễn ra ở khắp nơi. 

Chẳng hạn, các nguồn tin tiết lộ lực lượng cảnh sát Afghanistan – được huấn luyện quân sự và chiến đấu từ các căn cứ ở tiền tuyến – không được Bộ Nội vụ trả lương suốt nhiều tháng trời. Tình trạng tương tự cũng xảy ra ở Bộ Quốc phòng dù các hệ thống thanh toán lương điện tử được áp dụng.

Ở nhiều lĩnh vực khác, binh lính và cảnh sát không được đảm bảo đầy đủ cơm ăn, nước uống, đạn dược hoặc vũ khí. Các tuyến tiếp tế bị đánh cắp, với vũ khí, đạn dược và các thiết bị khác được bán đầy rẫy ở chợ đen, mà phần lớn cuối cùng rơi vào tay quân nổi dậy. Nhiều binh sĩ và cảnh sát bị điều động xa nhà, và họ bỏ vị trí để trở về bảo vệ gia đình cùng tài sản. 

Theo một cựu quan chức cấp cao của cơ quan tình báo Afghanistan, Tổng cục An ninh quốc gia, mỗi tháng quân số của các lực lượng an ninh tiêu hao khoảng 5.000 người, trong khi chỉ tuyển dụng từ 300 đến 500 tân binh.

Sự kết nối lỏng lẻo

Bản thân Tổng thống là một nhà quản lý vi mô và các nguồn tin thân cận cho rằng ông chỉ muốn tập trung hóa và củng cố quyền lực của mình. Nhiều quan chức từ cấp cao như bộ trưởng quốc phòng và nội vụ, đến cấp tỉnh như tỉnh trưởng và cảnh sát trưởng đã bị sa thải và thay đổi ở mức báo động, hiếm khi được chọn ở địa phương nên không có kiến thức hoặc gốc rễ sở tại.

Các khoản tiền khổng lồ bị biển thủ, gây tổn thất cho các dịch vụ công dân, y tế, giáo dục và an ninh.

Tổng thống Afghanistan và những cố vấn thân cận nhất được nhắc đến gồm ông Ghani, cố vấn an ninh quốc gia Hamdullah Mohib, và người đứng đầu văn phòng tổng thống, Fazal Mahmood Fazli. Tất cả đều từng có thời gian dài sống ở nước ngoài và có hộ chiếu thứ 2. Một số thành viên trong nhóm cầm quyền không thạo cả tiếng Afghanistan lẫn hai ngôn ngữ chính thức khác là Dari và Pashtu.

"Vấn đề về tính hợp pháp là rất quan trọng", Enayat Najafizada, người sáng lập Viện Nghiên cứu Chiến tranh và Hòa bình - một tổ chức tư vấn có trụ sở tại Kabul – bình luận. Ông nhắc lại rằng các cuộc bầu cử tổng thống trao cho ông Ghani nhiệm kỳ thứ hai hồi năm 2020 đã nhuốm màu tham nhũng. Và các tuyên truyền viên của Taliban đã khai thác tốt điểm này.

"Tính hợp pháp đến từ lá phiếu, nhưng sau đó bạn phải thực hiện nó, nếu không người dân sẽ quay lưng lại với bạn. Và điều đó đã không được thực hiện suốt 5-6 năm qua. Sự kết nối giữa chính phủ và người dân Afghanistan đã mất đi. Các chính sách và chiến lược mang nặng tính phân biệt đối xử, chia rẽ và hẹp hòi", ông Najafizada lý giải.

Giới chuyên gia đánh giá lực lượng của Afghanistan có thừa khả năng nhưng thiếu ý chí chiến đấu. Trên khắp đất nước, binh lính, cảnh sát, các quan chức cấp tỉnh và nông thôn, và người dân nói rằng họ sẽ không chiến đấu để bảo vệ chính phủ của ông Ghani. Những người tham gia chiến đấu, bao gồm cả dân quân địa phương, cho biết họ đang phải bảo vệ gia đình và tài sản của chính mình cũng như bảo vệ tương lai của con cái vì không tin chính phủ làm điều này.

{keywords}
Lính Mỹ sẽ rút hết khỏi Afghanistan vào cuối tháng 8. Ảnh: Reuters 

Thiếu ý chí chiến đấu

Quan điểm đó - có khả năng mà không có thiện chí - đã được phản ánh trong bình luận của Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki. Bà nói chính quyền Tổng thống Joe Biden tin Lực lượng Quốc phòng và An ninh quốc gia Afghanistan (ANDSF) có "thiết bị, quân số và năng lực huấn luyện để đánh trả".

Theo bà Psaki, giành được thắng lợi sẽ củng cố vị thế của họ trong các cuộc đàm phán hòa bình với Taliban, vừa được nối lại tại thủ đô Doha của Qatar vào hôm 12/8. Nhưng trong một năm gặp gỡ vừa qua, hai bên không đạt được tiến bộ nào, và phát ngôn viên Lầu Năm Góc Jack Kirby hôm 11/8 khẳng định vấn đề chính là "năng lực lãnh đạo".

Nhà phân tích hoạt động quân sự Jonathan Schroden đánh giá: "Những gì chúng tôi thấy cho đến nay từ các bộ phận thông thường của ANDSF, chứ không phải quân biệt kích, phần lớn là thiếu ý chí và/hoặc khả năng chiến đấu trong thời gian dài. Điểm mấu chốt là, nếu họ không tin vào điều họ được yêu cầu chiến đấu hoặc không muốn điều đó, họ sẽ không hành động".

Theo vị chuyên gia này, chẳng có hình phạt nào cho việc đào ngũ ở Afghanistan, không giống như ở Mỹ.

"Không phải tất cả các đơn vị quân đội hoặc các chốt kiểm tra đều biến mất. Nhiều người đã cố gắng phòng thủ nhưng họ sắp hết lương thực và đạn dược. [Họ] kêu gọi tiếp tế, tiếp viện và yểm trợ, nhưng trong một số trường hợp chẳng nhận được gì. Vì vậy, họ đành phải tháo chạy", ông Schroden phản ánh.

{keywords}
Taliban đã chiếm được một loạt tỉnh thành của Afghanistan chỉ trong thời gian ngắn. Ảnh: AP

Quyết định rút quân của Mỹ

Nhiều lãnh địa rộng lớn đã rơi vào tay Taliban kể từ tháng 5 khi quân nổi dậy dùng chiến lược cô lập đất nước bằng cách phong tỏa các cửa khẩu biên giới và bao vây thủ phủ các tỉnh.

Thủ phủ (Aybak) của tỉnh Samangan, thủ phủ Farah của tỉnh cùng tên, thủ phủ Pul-i-Khumri của tỉnh Baghlan, và thủ phủ Faizabad của Badakhshan giáp Tajikistan, Pakistan và Trung Quốc đều đã thất thủ hôm 9/8 mà không có một cuộc giao chiến nào diễn ra.

Taliban tiến vào Mazar-i-Sharif, thủ phủ tỉnh Balkh, hôm 8/8 và có mặt ở thành phố Herat của tỉnh cùng tên từ cách đây 2 tuần. Sự sụp đổ của những nơi này sẽ giúp Taliban tiến quân sang miền bắc và miền tây đất nước, theo ông Najafizada. Còn chiếm giữ được Kunduz ở phía bắc sẽ là cơ hội để họ tiến đến Kabul.  

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký một thỏa thuận song phương với Taliban vào tháng 2/2020 để chấm dứt 20 năm Mỹ dính dáng ở Afghanistan bằng cách cam kết với nhóm này một số điều kiện, bao gồm không tấn công lực lượng Mỹ, cắt đứt quan hệ với al-Qaeda và các nhóm khủng bố khác, và giảm bạo lực nói chung.

Không có điều kiện nào trong số trên được tuân thủ. Tuy nhiên, Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn kiên quyết với thỏa thuận này, tuyên bố tất cả lính Mỹ sẽ rút đi vào ngày 31/8. 

Weeda Mehran - một chuyên gia về xung đột tại Đại học Exeter – cho rằng sự ra đi của quân đội Mỹ, đặc biệt là sự biến mất trong đêm của họ khỏi sân bay Bagram, nơi từng là trung tâm hoạt động của họ ở Afghanistan, là một đòn giáng mạnh vào tinh thần của lực lượng an ninh bản địa.

"Kabul tương đối mơ hồ về cách thức họ dự định quản lý cuộc chiến và đánh đuổi Taliban. Sự thiếu rõ ràng này kết hợp với tình trạng phân hóa chính trị đã dẫn đến suy đoán và thiếu ý chí chính trị để chống lại quân nổi dậy, đặc biệt là ở phía bắc và phía tây, trong phần lớn dân số không phải là người Pashtun", bà Mehran nhận định.

"Điều này chắc chắn tăng thêm sức mạnh cho câu chuyện của Taliban về một lực lượng hùng mạnh với chiến thắng sắp đạt được ở Afghanistan".

Thanh Hảo

Taliban tiến sát Kabul, chiếm thủ phủ thứ 10 của Afghanistan

Taliban tiến sát Kabul, chiếm thủ phủ thứ 10 của Afghanistan

Hôm nay (12/8), Taliban đã chiếm được một thủ phủ chiến lược gần thủ đô Kabul và phá vỡ các tuyến phòng thủ ở thành phố lớn thứ 3 của Afghanistan.

">

Điều gì đã xảy ra với lực lượng quốc phòng Afghanistan?

Peter Navarro - một giáo sư kinh tế và cựu thành viên đảng Dân chủ - nằm trong số các gương mặt quan trọng nhất trong cuộc chiến thương mại của Tổng thống Donald Trump.

Hàng trăm chiến đấu cơ Mỹ tập trận ở biển Philippines

Boeing bị tố giấu tin quan trọng về mẫu máy bay Indonesia rơi

Bất an bao trùm Nhà Trắng

Chính quyền Trump đã dấn vào cuộc chiến thương mại với nhiều mục đích địa chính trị sâu rộng: Buộc Trung Quốc chơi theo luật, nhưng cũng nhằm kiềm chế sự vươn dậy của cường quốc châu Á này.

{keywords}
Giáo sư kinh tế Peter Navarro. (Ảnh: Bloomberg)

Tổng thống Trump đã đánh thuế vào hàng trăm tỷ đôla hàng hóa nhập từ Trung Quốc. Không chỉ có vậy, để trợ giúp các doanh nghiệp và ngăn các nước hưởng lợi trong khi Mỹ chịu thiệt, ông đã đàm phán lại Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA), đồng thời khởi xướng đàm phán song phương với EU, Nhật và một số đồng minh.

Trong một bài viết trên tạp chí The Atlantic, tác giả Annie Lowrey chỉ ra Peter Navarro nằm trong số các tướng lĩnh quan trọng nhất của Tổng thống Trump trong cuộc chiến thương mại. Ông là một giáo sư kinh tế, một cựu thành viên Dân chủ từng vài lần ứng cử vào các vị trí công quyền nhưng thất bại. Ông không nắm giữ vai trò chính thức nào trong các cuộc đàm phán thương mại, cũng không kiểm soát các đòn bẩy chính sách. Ông không có tên trong Nội các.

Theo Annie Lowrey, vị giáo sư 69 tuổi này và ông Trump có nhiều quan điểm chung. Hai người đều cho rằng Trung Quốc đã dành 2 thập niên qua để "xé toạc" nước Mỹ, rằng các chính sách thương mại quyết liệt sẽ hồi hương việc làm trong lĩnh vực sản xuất, và thâm hụt thương mại của Mỹ đang khiến nước này kiệt quệ, thậm chí hủy hoại an ninh quốc gia.

Nhiều quan chức cấp cao trong chính quyền Trump cũng nhất trí như vậy, trong số đó có Bộ trưởng Thương mại Wilbur Ross và Đại diện Thương mại Mỹ Robert Lighthizer. Nhưng không ít người khác – trong đó có Bộ trưởng Tài chính Steven Mnuchin và Larry Kudlow của Hội đồng Kinh tế quốc gia – lại không nghĩ thế. Và giữa tranh cãi đó, vai trò của Navarro là đưa các ý tưởng của Tổng thống vào thực tế, đảm bảo niềm tin của ông không bị suy yếu.

Tác giả Annie Lowrey mô tả Peter Navarro là "người điên" đằng sau cách tiếp cận "lý thuyết người điên" của ông Trump với chính sách kinh tế, từ đó làm cho cả kẻ thù và đồng minh tin Tổng thống Mỹ có thể và sẽ làm bất cứ điều gì để làm cho đất nước ông vĩ đại trở lại.

Navarro lớn lên ở Bờ Đông, vào Đại học Tufts theo diện học bổng, làm 3 năm cho Peace Corps ở Thái Lan, sau đó học Harvard lấy bằng Tiến sĩ kinh tế, đến Nam California giảng dạy. Vào cuối thập niên 1980, Navarro chạy đua vào một loạt vị trí - thị trưởng, thành viên hội đồng thành phố, đại diện Mỹ... nhưng bất thành.

Trong khi giảng dạy tại trường kinh doanh Đại học UC Irvine, Navarro còn tham gia bình luận trên truyền hình và mở một hãng có tên Platinum Capital Management. Ông viết một số cuốn sách về thị trường và làm giàu.

Mãi sau này Navarro mới quan tâm đến Trung Quốc, xuất phát từ thực tế các sinh viên theo học Thạc sĩ quản trị kinh doanh (MBA) ban đêm mất dần công việc họ làm vào ban ngày. Ông nghĩ sự cạnh tranh không công bằng từ bên kia Thái Bình Dương là một trong những nguyên nhân chính.

Navarro đã viết 3 cuốn sách cảnh báo về những hệ quả từ sự trỗi dậy của Trung Quốc cả về kinh tế và quân sự. Nổi bật là cuốn Death by China (Chết bởi Trung Quốc), với một loạt cáo buộc rằng Trung Quốc "đánh cắp" các nhà máy và việc làm của người Mỹ, mối quan hệ kinh tế Mỹ - Trung khiến Mỹ dễ bị tấn công hạt nhân, và các công ty Mỹ chịu tổn thất vì quá nhiều giám đốc điều hành của họ là người nước ngoài.

Nhưng các nhà kinh tế cả cánh tả lẫn cánh hữu  đều cho rằng quan điểm cơ bản của Navarro về thương mại đã lỗi thời, nhầm lẫn hoặc không đúng. Theo họ, không thể có cách nào để đưa công việc từ Trung Quốc về Mỹ vì chuỗi cung ứng của các công ty quá phức tạp. Chẳng hạn tất cả các xe hơi "sản xuất tại Mỹ" đều có các bộ phận nhập khẩu - từ Canada, Trung Quốc, Brazil, Mexio, Hàn Quốc.

Cả hai đảng ở Washington thì cho rằng tốt hơn là đối xử với Trung Quốc theo kiểu vừa là bạn vừa là thù chứ không phải đối thủ. Các hiệp định thương mại và cam kết ngoại giao sẽ cho phép Mỹ khuyến khích Bắc Kinh mở cửa thị trường và tự do hóa xã hội.

Chính sách trả thù của Navarro mang lại cho ông một số người bạn trong giới chuyên gia kinh tế ở Washington và châu Á. Nó cũng dọn đường cho ông bước vào chính quyền, nơi ông tìm được vị sếp tổng đồng cảm với quan điểm của mình.

{keywords}
Ảnh: Supply Chain 24/7

Trong chiến dịch tranh cử, Navarro – cùng với Wilbur Ross – là kiến trúc sư trung tâm cho các chính sách thương mại của ông Trump, đưa ra tầm nhìn của ông về Trung Quốc và vạch ra các kế hoạch kiềm chế siêu cường đang lên này.

Khi nhậm chức, Tổng thống Trump thành lập Hội đồng Thương mại Quốc gia và chỉ định Navarro đứng đầu. Có tin cơ quan này tạo ra thế cân bằng với Hội đồng Kinh tế quốc gia, thậm chí là Hội đồng An ninh quốc gia. Gary Mnuchin và Gary Cohn của Goldman Sachs cũng tham gia, và chính quyền ngay lập tức sa vào các cuộc chiến luẩn quẩn về chính sách thương mại.

Trong một thời gian, những chú bồ câu chiến thắng. Cohn chơi phòng thủ trước các động thái quyết liệt nhất của Navarro, trong đó có 3 lần thuyết phục Trump rút khỏi NAFTA. Chánh văn phòng John Kelly rốt cuộc vẫn gạt được Navarro ra rìa: Hội đồng Thương mại quốc gia bị loại bỏ, và Navarro được đặt dưới sự giám sát của Cohn.

Nhưng phe diều hâu lại chiếm lợi thế. Mặc dù Navarro ở ngoài rìa nhưng ông có tiếng là thường đi lòng vòng quanh Nhà Trắng nhiều giờ liền chỉ để gặp được và thuyết phục Tổng thống. Cuối cùng, Peter Navarro lại được trọng dụng. Cohn ra đi. Và vị Tổng tư lệnh Mỹ bước vào cuộc chiến thương mại.

Thanh Hảo

'Chiến tranh thương mại' leo thang, TQ hối hả tìm đồng minh

'Chiến tranh thương mại' leo thang, TQ hối hả tìm đồng minh

Trung Quốc đang cố lôi kéo phần còn lại của thế giới để ủng hộ nước này về mặt chính trị trong cuộc xung đột thương mại với Mỹ.

">

Nhân vật đằng sau cuộc chiến thương mại của ông Trump

Arsenal FC
Arsenal vừa vượt qua Leicester - Ảnh: AFC

Nhà vô địch Ligue 1 áp đảo Girona trận mở màn với tỷ lệ kiểm soát bóng 64%, tung ra 26 cú sút nhưng phải rất vất vả mới giành trọn 3 điểm, khi Gaganizza phản lưới phút 90.

Vạn sự khởi đầu nan, thầy trò Luis Enrique cố gắng chắt chiu từng điểm số, bởi theo Opta, họ là đội có lịch thi đấu "xương" nhất tại vòng bảng Champions League mùa này.

Ngoài chuyến làm khách đêm này ở London, PSG sẽ còn đụng độ các ông kẹ khác của bóng đá châu Âu như Barcelona , ​​Atlético Madrid và Manchester City.

Trở lại với Arsenal, nếu không ghi được bàn vào lưới Donnarumma, đây sẽ là lần đầu tiên họ trải qua 3 trận đấu tại cúp châu Âu mà hàng công tịt ngòi.

Pháo thủ cần giải quyết vấn đề này, trong bối cảnh nguồn sáng tạo từ trung tuyến - thủ quân Martin Odegaard tiếp tục ngồi ngoài vì chấn thương.

PSG Inside
Cầu thủ PSG trên sân tập - Ảnh: PSG Inside

Gánh nặng sẽ đặt lên Bukayo Saka, người tham gia trực tiếp vào 7 bàn thắng trong 5 trận sân nhà gần nhất ở Champions của Arsenal (4 bàn, 3 kiến tạo).

Chiến thắng nghẹt thở 4-2 trước Leicester cuối tuần qua mang đến nguồn khích lệ tinh thần và sự tự tin lớn cho đoàn quân HLV Arteta.

Vũ khí nguy hiểm nhất của The Gunners chính là các tình huống phạt góc. Khả năng dàn xếp và thực hiện các đường chuyền vào trong của Saka cùng Declan Rice luôn được phát huy tối đa mỗi khi Arsenal bế tắc.

Tỷ lệ châu Á: Arsenal chấp 3/4 (0: 3/4) - TX: 2 3/4

Dự đoán: Arsenal thắng 2-1

Thông tin lực lượng

Arsenal:Martin Odegaard,  Mikel Merino, Oleksandr Zinchenko, Kieran Tierney và Tomiyasu chấn thương. Ben White gặp vấn đề về đầu gối.

PSG: Goncalo Ramos, Lucas Hernandez và Kimpembe không thể ra sân vì chấn thương. Dembele bị gạt ra khỏi đội hình chính vì "bật" HLV Enrique.

Đội hình dự kiến

Arsenal: Raya; Timber, Saliba, Gabriel, Calafiori; Havertz, Partey, Rice; Saka, Trossard, Martinelli.

PSG:Donnarumma; Hakimi, Marquinhos, Pacho, Mendes; Ruiz, Neves, Zaire-Emery; Lee, Kolo Muani, Barcola.

Lịch thi đấu
League Stage - 2
01/10/2024 23:45:00Stade Brestois 29
01/10/2024 23:45:00Sparta Praha
02/10/2024 02:00:00BSC Young Boys
02/10/2024 02:00:00AC Milan
02/10/2024 02:00:00Celtic
02/10/2024 02:00:00FK Crvena Zvezda
02/10/2024 02:00:00Sporting CP
02/10/2024 02:00:00Manchester City
02/10/2024 02:00:00Paris Saint Germain
02/10/2024 23:45:00Feyenoord
02/10/2024 23:45:00Atalanta
03/10/2024 02:00:00Bayern Munich
03/10/2024 02:00:00Atletico Madrid
03/10/2024 02:00:00Monaco
03/10/2024 02:00:00Real Madrid
03/10/2024 02:00:00Bologna
03/10/2024 02:00:00Juventus
03/10/2024 02:00:00Club Brugge KV
">

Nhận định bóng đá Arsenal vs PSG: Pháo thủ giương oai

友情链接