Nhận định, soi kèo Turan Turkistan vs Tobol Kostanai, 18h00 ngày 23/10: Cơ hội giành điểm
(责任编辑:Thời sự)
Kèo vàng bóng đá Liverpool vs Tottenham, 03h00 ngày 7/2: Lật ngược tình thế
Hình xăm trên cánh tay trái suýt khiến Ba bỏ lỡ cơ hội sang Nhật (Ảnh: NVCC).
Năm ngoái, Ba tìm kiếm cơ hội xuất ngoại sang Hàn Quốc bởi không cần xóa xăm nhưng huyện Đông Sơn (quê Ba) nằm trong danh sách "cấm cửa" do có nhiều lao động làm việc "chui", ở lại bất hợp pháp. Đầu năm nay, hy vọng sang Hàn làm việc lại lóe lên khi lệnh cấm được gỡ bỏ, nhưng số lượng người đăng ký quá đông khiến Ba lại rơi vào tuyệt vọng.
Sau cùng, Ba quyết định sẽ đi Nhật, nhưng 2 hình xăm trên cánh tay lại là rào cản. Biết không thể qua mặt nhà tuyển dụng, Ba vội vàng tìm kiếm nơi uy tín để xóa xăm. Chàng trai được báo giá 4 triệu đồng, cam kết sau 1 liệu trình 8-10 lần bắn laser sẽ "sạch mực".
"Nếu đơn hàng xây dựng, làm việc ngoài trời thì không cần xóa xăm. Nhưng tôi muốn làm việc ở trong xưởng cho đỡ vất vả, không xóa xăm thì 90% không được nhận", Ba nói.
Chàng trai cố xóa hình xăm trên cánh tay để có thể sang Nhật làm việc (Clip: NVCC).
Đang trong liệu trình xóa xăm thì đầu năm nay, Ba đã may mắn thi đỗ đơn hàng vào một công ty chuyên sản xuất, phân phối cửa nhôm tại Nhật Bản.
"Còn 1 tháng nữa là xong liệu trình, vừa đúng thời điểm tôi sang Nhật. Nghiệp đoàn kiểm tra hình xăm từng tháng, ai không quyết tâm xóa xăm sẽ bị hủy hợp đồng. Mới đầu tôi khá lo lắng bởi có xóa hình xăm thì cơ hội chỉ 50/50, còn phụ thuộc công ty bên Nhật có nhận hay không.
Thời gian này, tôi vừa học vừa về quê xóa xăm. Mỗi lần về quê tốn kém nhưng phải quyết tâm. Ở đây nhiều người không kiên trì đã bị hủy hợp đồng, phải tìm một trung tâm khác", Ba chia sẻ.
Kết thúc liệu trình nửa năm, hình xăm của Ba mờ hơn nhưng phần da trên tay lồi lõm, đổi màu (Ảnh: NVCC).
Mỗi lần tia laser lướt qua, Ba lại phải gồng mình chịu đựng cơn bỏng rát cùng mùi cháy khét khó chịu. Dù đã được ủ thuốc tê, cảm giác đau đớn vẫn như xé da thịt nam lao động. Chỗ xăm sau khi được xóa vẫn để lại những vết sẹo dài, lồi lõm.
"Chấp nhận như vậy còn có cơ hội xuất ngoại, hơn là ở nhà ôm khoản nợ, công việc bấp bênh", anh nói.
Dự kiến tháng 6 Ba sẽ bay sang Nhật đoàn tụ cùng vợ. Vợ anh cũng mới sang Nhật hồi đầu năm 2023.
"Vợ tôi làm việc tại tỉnh Nigata. Muốn sang gần chỗ vợ làm nhưng vì hình xăm nên tôi không có sự lựa chọn. Đỗ được đơn, được doanh nghiệp tiếp nhận là tốt lắm rồi, công việc ở đâu đành chấp nhận.
Lần này thi đỗ đơn hàng này, hai vợ chồng tôi rất mừng. Chấp nhận làm xa nhau để kiếm tiền trả nợ, sau này tích lũy ít vốn rồi về Việt Nam lập nghiệp. Hai vợ chồng động viên nhau cố gắng để con cái sau này có cuộc sống tốt hơn", anh Ba chia sẻ.
Suýt đánh mất cơ hội sang Nhật Bản làm việc, anh Ba nhắn nhủ mọi người phải suy nghĩ, cân nhắc kỹ trước khi xăm hình bởi hình xăm có thể ảnh hưởng đến tương lai mỗi người.
"Nếu lỡ xăm hình mà có nguyện vọng sang Nhật Bản làm việc, mọi người cần thường xuyên cập nhật thông tin từ các nguồn chính thống như Đại sứ quán Nhật Bản, Sở LĐ-TB&XH địa phương hoặc doanh nghiệp phái cử uy tín để nắm được quy định về hình xăm của nước tiếp nhận.
Xóa xăm mất nhiều thời gian, do đó mọi người hãy bắt đầu sớm để đảm bảo có đủ thời gian hoàn thành trước khi đi Nhật. Nếu không thể hoặc không muốn xóa xăm, hãy tìm hiểu kỹ các ngành nghề chấp nhận lao động có hình xăm", anh Ba chia sẻ.
Lý do Nhật Bản "cấm cửa" lao động có hình xăm
Bà Đặng Thị Anh Ngọc, đại diện Văn phòng IM Japan tại Việt Nam cho biết, Chương trình hợp tác giữa Tổ chức IM Japan và Bộ LĐ-TB&XH đưa thực tập sinh đi thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản (chương trình IM Japan) hiện nay vẫn giữ nguyên quy định không tiếp nhận người có hình xăm, kể cả hình xăm đã xóa.
Đại diện Văn phòng IM Japan tại Việt Nam cho rằng, việc lao động đi làm việc ở nước ngoài, đặc biệt là Nhật Bản thường kèm điều kiện không xăm mình được cho là xuất phát từ yếu tố văn hóa, lịch sử. Đại đa số người dân Nhật Bản nói chung đều không có ấn tượng tốt đối với những người có hình xăm.
Hình xăm có thể khiến người lao động bị đánh giá là thiếu nghiêm túc, có lối sống lệch lạc hoặc thậm chí là thành phần nguy hiểm, đặc biệt những nơi có định kiến tiêu cực về việc xăm hình như Nhật Bản.
Do đó, hầu hết các đơn hàng đến từ Nhật Bản, các đối tác đều yêu cầu doanh nghiệp phái cử kiểm tra sơ bộ các ứng viên, sau đó phối hợp với bệnh viện kiểm tra sức khỏe, trong đó có việc loại trừ hình xăm.
" alt="Suýt bỏ lỡ cơ hội "xuất ngoại" vì hình xăm" />Suýt bỏ lỡ cơ hội "xuất ngoại" vì hình xămThị trường lao động ở Hà Nội trên đà phục hồi (Ảnh: Thanh Bình).
Trên cơ sở khảo sát, thu thập thông tin 10.357 việc làm trống của 3.240 doanh nghiệp tại Trung tâm, nhu cầu tuyển dụng tập trung vào các nhóm ngành như: Bán buôn, bán lẻ và hoạt động dịch vụ khác (chiếm khoảng 51,72%), ngành công nghiệp chế biến chế tạo - xây dựng (chiếm 24,09%).
Doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng nhiều nhất là vị trí nhân viên dịch vụ và bán hàng, tiếp đến là vị trí nhân viên trợ lý văn phòng.
Về trình độ chuyên môn kỹ thuật, các doanh nghiệp chủ yếu tuyển dụng người lao động có trình độ từ đại học trở lên (chiếm 45,96% tổng nhu cầu tuyển dụng), nhóm công nhân kỹ thuật không có bằng cấp, chứng chỉ và lao động phổ thông khoảng 16%.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp chủ yếu chi trả cho người lao động mức 5-10 triệu đồng (chiếm 74,1% tổng số nhu cầu tuyển dụng); tiếp đến là mức lương 10-20 triệu đồng (chiếm 17,13%).
Theo số liệu khảo sát nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp do Trung tâm thực hiện, các doanh nghiệp có quy mô lớn chú trọng tuyển dụng lao dộng có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, đặc biệt là các công việc chuyên ngành công nghệ thông tin, kỹ thuật…
Tuy nhiên, các nhà tuyển dụng cho biết họ đang cởi mở hơn về vấn đề bằng cấp trong giai đoạn hiện nay. Các doanh nghiệp ưu tiên tuyển dụng những người lao động có khả năng đa nhiệm, bao quát công việc, quản lý đội nhóm và giải quyết công việc hiệu quả.
Xu hướng lao động chuyển dịch sang làm tự do
Kết quả khảo sát, thu thập thông tin 7.500 hồ sơ người tìm việc cho thấy, trình độ chuyên môn kỹ thuật của người tìm việc tập trung chủ yếu ở nhóm chưa qua đào tạo với các công việc như công nhân sản xuất, nhân viên bán hàng...
Mức lương mong muốn của người lao động chủ yếu từ 5 đến 10 triệu đồng, số này chiếm 78,77%, mức lương 10-20 triệu đồng chiếm 16,83%...
Người lao động thực hiện các công việc chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật viên tìm việc phù hợp với chuyên ngành đã được đào tạo. Ngoài ra, một bộ phận người lao động muốn chuyển dịch sang khu vực phi chính thức thông qua các hình thức như freelance (tự do), nhân viên bán hàng online trên các nền tảng mạng xã hội.
Một bộ phận lao động muốn chuyển dịch sang khu vực phi chính thức (Ảnh: Hoa Lê).
Nhận định về triển vọng thị trường lao động thành phố trong giai đoạn còn lại của năm 2024, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội cho biết nhờ tình hình kinh tế - xã hội tháng 9 và 9 tháng của thành phố tiếp tục chuyển biến tích cực, các ngành, lĩnh vực đạt được nhiều kết quả quan trọng, sẽ tạo đà tăng trưởng cho các tháng, quý tiếp theo.
Trên địa bàn thành phố, việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, tăng cường thu hút FDI, cùng với sự tăng trưởng mạnh của hoạt động công nghiệp chế biến chế tạo, du lịch lữ hành, kinh doanh bất động sản, bán buôn bán lẻ... sẽ tạo điều kiện cho tình hình kinh tế - xã hội tăng trưởng ổn định. Từ đó, góp phần thúc đẩy thị trường lao động duy trì đà phục hồi.
Qua khảo sát của đơn vị này, các doanh nghiệp cũng đánh giá tích cực về tình hình hoạt động sản xuất trong những tháng cuối năm. Nhu cầu tuyển dụng sẽ tăng cao đối với một số ngành sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các ngành thương mại dịch vụ, du lịch, lưu trú ăn uống và giải trí...
Riêng trong tháng 10, dự báo một số ngành có nhu cầu tuyển dụng tăng cao như: Bán buôn, bán lẻ tăng 5% so với tháng trước; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4%; hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 3%.
Tuy nhiên, có một số nhóm ngành dự kiến giảm nhu cầu tuyển dụng như: Hoạt động chuyên môn khoa học và công nghệ giảm khoảng 1%; hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm giảm khoảng 0,6%; hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ giảm khoảng 0,5%.
" alt="Những ngành nghề "khát" lao động, lương chạm mốc 20 triệu đồng/tháng" />Những ngành nghề "khát" lao động, lương chạm mốc 20 triệu đồng/thángHình xăm trên cánh tay trái suýt khiến Ba bỏ lỡ cơ hội sang Nhật (Ảnh: NVCC).
Năm ngoái, Ba tìm kiếm cơ hội xuất ngoại sang Hàn Quốc bởi không cần xóa xăm nhưng huyện Đông Sơn (quê Ba) nằm trong danh sách "cấm cửa" do có nhiều lao động làm việc "chui", ở lại bất hợp pháp. Đầu năm nay, hy vọng sang Hàn làm việc lại lóe lên khi lệnh cấm được gỡ bỏ, nhưng số lượng người đăng ký quá đông khiến Ba lại rơi vào tuyệt vọng.
Sau cùng, Ba quyết định sẽ đi Nhật, nhưng 2 hình xăm trên cánh tay lại là rào cản. Biết không thể qua mặt nhà tuyển dụng, Ba vội vàng tìm kiếm nơi uy tín để xóa xăm. Chàng trai được báo giá 4 triệu đồng, cam kết sau 1 liệu trình 8-10 lần bắn laser sẽ "sạch mực".
"Nếu đơn hàng xây dựng, làm việc ngoài trời thì không cần xóa xăm. Nhưng tôi muốn làm việc ở trong xưởng cho đỡ vất vả, không xóa xăm thì 90% không được nhận", Ba nói.
Chàng trai cố xóa hình xăm trên cánh tay để có thể sang Nhật làm việc (Clip: NVCC).
Đang trong liệu trình xóa xăm thì đầu năm nay, Ba đã may mắn thi đỗ đơn hàng vào một công ty chuyên sản xuất, phân phối cửa nhôm tại Nhật Bản.
"Còn 1 tháng nữa là xong liệu trình, vừa đúng thời điểm tôi sang Nhật. Nghiệp đoàn kiểm tra hình xăm từng tháng, ai không quyết tâm xóa xăm sẽ bị hủy hợp đồng. Mới đầu tôi khá lo lắng bởi có xóa hình xăm thì cơ hội chỉ 50/50, còn phụ thuộc công ty bên Nhật có nhận hay không.
Thời gian này, tôi vừa học vừa về quê xóa xăm. Mỗi lần về quê tốn kém nhưng phải quyết tâm. Ở đây nhiều người không kiên trì đã bị hủy hợp đồng, phải tìm một trung tâm khác", Ba chia sẻ.
Kết thúc liệu trình nửa năm, hình xăm của Ba mờ hơn nhưng phần da trên tay lồi lõm, đổi màu (Ảnh: NVCC).
Mỗi lần tia laser lướt qua, Ba lại phải gồng mình chịu đựng cơn bỏng rát cùng mùi cháy khét khó chịu. Dù đã được ủ thuốc tê, cảm giác đau đớn vẫn như xé da thịt nam lao động. Chỗ xăm sau khi được xóa vẫn để lại những vết sẹo dài, lồi lõm.
"Chấp nhận như vậy còn có cơ hội xuất ngoại, hơn là ở nhà ôm khoản nợ, công việc bấp bênh", anh nói.
Dự kiến tháng 6 Ba sẽ bay sang Nhật đoàn tụ cùng vợ. Vợ anh cũng mới sang Nhật hồi đầu năm 2023.
"Vợ tôi làm việc tại tỉnh Nigata. Muốn sang gần chỗ vợ làm nhưng vì hình xăm nên tôi không có sự lựa chọn. Đỗ được đơn, được doanh nghiệp tiếp nhận là tốt lắm rồi, công việc ở đâu đành chấp nhận.
Lần này thi đỗ đơn hàng này, hai vợ chồng tôi rất mừng. Chấp nhận làm xa nhau để kiếm tiền trả nợ, sau này tích lũy ít vốn rồi về Việt Nam lập nghiệp. Hai vợ chồng động viên nhau cố gắng để con cái sau này có cuộc sống tốt hơn", anh Ba chia sẻ.
Suýt đánh mất cơ hội sang Nhật Bản làm việc, anh Ba nhắn nhủ mọi người phải suy nghĩ, cân nhắc kỹ trước khi xăm hình bởi hình xăm có thể ảnh hưởng đến tương lai mỗi người.
"Nếu lỡ xăm hình mà có nguyện vọng sang Nhật Bản làm việc, mọi người cần thường xuyên cập nhật thông tin từ các nguồn chính thống như Đại sứ quán Nhật Bản, Sở LĐ-TB&XH địa phương hoặc doanh nghiệp phái cử uy tín để nắm được quy định về hình xăm của nước tiếp nhận.
Xóa xăm mất nhiều thời gian, do đó mọi người hãy bắt đầu sớm để đảm bảo có đủ thời gian hoàn thành trước khi đi Nhật. Nếu không thể hoặc không muốn xóa xăm, hãy tìm hiểu kỹ các ngành nghề chấp nhận lao động có hình xăm", anh Ba chia sẻ.
Lý do Nhật Bản "cấm cửa" lao động có hình xăm
Bà Đặng Thị Anh Ngọc, đại diện Văn phòng IM Japan tại Việt Nam cho biết, Chương trình hợp tác giữa Tổ chức IM Japan và Bộ LĐ-TB&XH đưa thực tập sinh đi thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản (chương trình IM Japan) hiện nay vẫn giữ nguyên quy định không tiếp nhận người có hình xăm, kể cả hình xăm đã xóa.
Đại diện Văn phòng IM Japan tại Việt Nam cho rằng, việc lao động đi làm việc ở nước ngoài, đặc biệt là Nhật Bản thường kèm điều kiện không xăm mình được cho là xuất phát từ yếu tố văn hóa, lịch sử. Đại đa số người dân Nhật Bản nói chung đều không có ấn tượng tốt đối với những người có hình xăm.
Hình xăm có thể khiến người lao động bị đánh giá là thiếu nghiêm túc, có lối sống lệch lạc hoặc thậm chí là thành phần nguy hiểm, đặc biệt những nơi có định kiến tiêu cực về việc xăm hình như Nhật Bản.
Do đó, hầu hết các đơn hàng đến từ Nhật Bản, các đối tác đều yêu cầu doanh nghiệp phái cử kiểm tra sơ bộ các ứng viên, sau đó phối hợp với bệnh viện kiểm tra sức khỏe, trong đó có việc loại trừ hình xăm.
" alt="Suýt bỏ lỡ cơ hội "xuất ngoại" vì hình xăm" />Suýt bỏ lỡ cơ hội "xuất ngoại" vì hình xămNhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội khách
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2: Chia điểm
- Hà Nội: Bốn ô tô đâm liên hoàn trên Đại lộ Thăng Long
- Lan tỏa hình ảnh người chiến sĩ công an qua mô hình "24h trải nghiệm"
- Nhật Bản thay đổi chương trình thực tập sinh, giữ chân lao động nhập cư
- Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Olimpia, 8h00 ngày 6/2: Chìm trong khủng hoảng
- 2 nghịch lý lớn của thị trường lao động TPHCM
- Jannik Sinner tỏa sáng, đưa Italy vào chung kết Davis Cup
- Lao động Việt hô hoán kéo nhau dậy đi trốn động đất ở Đài Loan
-
Nhận định, soi kèo Leganes vs Real Madrid, 3h00 ngày 6/2: Cú sẩy chân của Kền kền
Phạm Xuân Hải - 05/02/2025 06:49 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Mỹ: Tài xế thiệt mạng sau khi đâm xe vào cổng Nhà Trắng
Hiện trường vụ việc (Ảnh: 21ST Century).
"Ngay trước 22 giờ 30, một phương tiện di chuyển với tốc độ cao đã va chạm với cổng vòng ngoài khu phức hợp Nhà Trắng", Cơ quan Mật vụ Mỹ cho biết trong một tuyên bố trên mạng xã hội X.
Tuy nhiên, cơ quan này mô tả vụ việc "chỉ là… một vụ va chạm giao thông" chứ không phải là một hành động có chủ ý có động cơ chính trị.
Phát ngôn viên Cơ quan Mật vụ Anthony Gugliemi nhấn mạnh "không có mối đe dọa" nào đối với tòa nhà và nhiều khả năng đây không phải là vụ tấn công". Các cảnh sát có mặt tại hiện trường đã cố gắng hỗ trợ tài xế nhưng người này được phát hiện đã tử vong.
Phát ngôn viên Gugliemi cho biết, cơ quan mật vụ đang phối hợp cùng cảnh sát và lực lượng cứu hỏa thủ đô Washington để điều tra sự việc theo hướng đây là vụ tai nạn giao thông.
Cảnh sát cho biết tài xế tử vong là nam giới nhưng chưa thể xác định danh tính. Tổng thống Joe Biden đã trở về quê nhà ở bang Delaware dịp cuối tuần nên không có mặt ở Nhà Trắng khi sự việc xảy ra.
Đây là lần thứ hai kể từ tháng 1, một người lái xe ô tô đã đâm vào cổng Nhà Trắng. Tài xế trong vụ việc trước đã bị bắt giữ sau vụ việc.
Nhà Trắng cũng đã chứng kiến một loạt vụ xâm phạm trong những năm gần đây, dẫn đến việc xây dựng một hàng rào kim loại cao hơn, cứng cáp hơn xung quanh dinh thự mang tính biểu tượng này vào năm 2020.
" alt="Mỹ: Tài xế thiệt mạng sau khi đâm xe vào cổng Nhà Trắng" /> ...[详细] -
Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ "báu vật" giữa đại ngàn
Bà Thủy cho biết, vợ chồng bà quê gốc ở vùng biển Thanh Hóa. Năm 2002, gia đình bà rời quê hương đi định cư, làm kinh tế mới ở xã Thanh Tân, huyện Như Thanh.
Bà Thủy kể về những ngày tháng cùng chồng phục tráng rừng lim xanh (Ảnh: Hạnh Linh).
Những ngày đầu lập nghiệp ở vùng đất mới, vợ chồng bà Thủy nhận thầu 13ha đất đồi khô cằn với thời hạn 50 năm để trồng trọt. Trong diện tích đất canh tác khi đó có 2 cây lim xanh cổ thụ sum suê lá, hàng năm ra hoa, kết trái.
Vào mùa cây lim rụng quả, chồng bà là ông Lê Huy Thục thường đi quanh gốc cây nhặt quả về ươm, rồi trồng trong khoảnh đồi của gia đình. Cứ như thế, sau hơn 20 năm cần mẫn phục tráng, gia đình bà đã tạo nên kỳ tích; quả đồi khô cằn trước kia nay đã được phủ xanh bởi màu xanh của rừng lim.
"Không ai bắt chồng tôi phải phục tráng, gìn giữ rừng lim xanh, nhưng ông ấy tự nguyện làm. Để có được thành quả như ngày hôm nay, công lớn là tình yêu đặc biệt của chồng tôi dành cho rừng lim", bà Thủy tâm sự.
Những năm tháng phục hồi rừng lim, vợ chồng bà Thủy trải qua không ít khó khăn, vất vả. Thậm chí, có thời điểm thấy ông Thục dồn tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim, cả làng cho rằng ông ấy "gàn dở".
"Nhà đông con, nhiều lúc cuộc sống thiếu thốn, tôi khuyên chồng bán vài cây để trang trải, lo cho các con, nhưng ông ấy nhất quyết không đồng ý. Thậm chí, kể cả khi bị bệnh, cần tiền điều trị nhưng ông vẫn không bán lim để chữa bệnh", bà Thủy nói.
Thấy chồng tâm huyết với rừng lim, bà Thủy dần quen, hàng ngày bà theo chồng lên rừng chăm sóc, bảo vệ "báu vật" của gia đình. Không chỉ vậy, các con của ông bà cũng "nối nghiệp" cha, quyết tâm bảo vệ rừng lim.
Anh Lê Văn Tươi (áo đen) cùng các anh chị em trong nhà thay người bố quá cố bảo vệ rừng lim xanh (Ảnh: Hạnh Linh).
Anh Lê Văn Tươi (35 tuổi, con trai bà Thủy) cho biết, năm 2023, do bị ung thư phổi, ông Thục đã qua đời. Mỗi khi nhìn rừng lim, anh và mẹ lại rất nhớ những kỷ niệm cả gia đình cùng nhau lên đồi chăm sóc, bảo vệ rừng lim.
"Cả cuộc đời dốc sức bảo vệ, chăm sóc rừng lim, bố tôi được nhận nhiều bằng khen, giấy khen của các cấp, ngành trao tặng. Nhưng điều làm bố tôi vui nhất trước khi mất là được nhìn thấy anh em tôi đoàn kết, giúp ông hoàn thành tâm nguyện bảo vệ rừng lim", anh Tươi bộc bạch.
Theo anh Tươi, với giá trị kinh tế cao, thấy rừng lim của gia đình, nhiều thương lái tìm đến hỏi mua, nhưng gia đình anh nhất quyết không bán.
Rừng lim "độc nhất vô nhị"
Ông Trần Thanh Kiên, Chủ tịch UBND xã Thanh Tân cho biết, rừng lim của gia đình bà Thủy là "độc nhất vô nhị" của địa phương. Rừng lim không chỉ có giá trị kinh tế cao mà còn đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn nguồn gen sinh học.
"Ông Thục, chồng bà Thủy, là người rất yêu rừng. Ông là gương điển hình trong bảo vệ, phát triển rừng của địa phương. Cả cuộc đời ông đã dành hết tâm sức chăm sóc, bảo vệ rừng lim xanh. Trước khi qua đời, ông căn dặn vợ con phải giữ gìn rừng lim", ông Kiên chia sẻ.
Ông Thục nhận được giấy khen của các cấp, ngành vì có thành tích trong bảo vệ, phát triển rừng (Ảnh: Lê Văn Tươi).
Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Lại Thế Chiến, Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Như Thanh, cho biết, hành động bảo vệ rừng lim xanh của gia đình bà Thủy là minh chứng cho sự quyết tâm, tình yêu thiên nhiên, góp phần vào công tác phát triển, bảo vệ rừng.
"Chúng tôi rất vui khi tình yêu rừng của vợ chồng bà Thủy được truyền lại cho các con. Hai thế hệ trong gia đình ông Thục đang chung tay bảo vệ, gìn giữ "báu vật" giữa đại ngàn", ông Chiến nói.
Theo ông Chiến, huyện Như Thanh có 834ha rừng lim xanh. Dự kiến đến năm 2030 ngành chức năng cùng với bà con sẽ trồng, phục hồi thêm 190ha, nâng tổng diện tích rừng lim của huyện lên hơn 1.000ha.
Ông Lương Hồng Sỹ, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Như Thanh, cho biết, để rừng không bị "chảy máu" cần có nhiều cá nhân dám nghĩ, dám làm và hết lòng, có trách nhiệm với rừng như gia đình ông Thục.
Ông Sỹ nhận định, việc bảo vệ, phát triển rừng, làm giàu rừng không chỉ hoàn thành mục tiêu tăng năng suất, giá trị lâm sản trên một đơn vị diện tích đất lâm nghiệp mà còn bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen quý hiếm, phục vụ cho nghiên cứu khoa học.
"Ngành nông nghiệp huyện khuyến khích bà con phục tráng, phát triển rừng gắn với du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng. Giai đoạn 2026-2030, huyện Như Thanh sẽ phục hồi, trồng mới hơn 1.000ha rừng", ông Sỹ thông tin thêm.
" alt="Một gia đình hơn 20 năm bảo vệ "báu vật" giữa đại ngàn" /> ...[详细] -
Huyện Thanh Oai sắp đấu giá 19 lô đất, khởi điểm 5,3 triệu đồng/m2
Phiên đấu giá 25 lô đất huyện Thanh Oai diễn ra vào ngày 16/11 (Ảnh: Dương Tâm).
Các thửa này có diện tích từ 83 đến 157m2, giá khởi điểm 5,3 triệu đồng/m2. Từng thửa đất được đấu giá bằng hình thức bỏ phiếu kín trực tiếp nhiều vòng theo phương thức trả giá lên, bước giá 5 triệu đồng/m2.
Phiên đấu giá thu hút hơn 400 hồ sơ của 111 khách hàng tham dự, kéo dài gần 9 tiếng và ngã ngũ sau 10 vòng trả giá.
Kết quả, giá trúng cao nhất ở mức 90,3 triệu đồng/m2, thuộc về 2 thửa đất ở vị trí góc. Các thửa này rộng khoảng 114m2 và 129m2, với tổng giá trị lần lượt là 10,3 tỷ đồng và 11,7 tỷ đồng, gấp hơn 17 lần giá khởi điểm.
Giá trúng thấp nhất ở mức 45,3 triệu đồng/m2, thuộc về thửa đất cũng ở vị trí góc, rộng 157m2, tức hơn 7,1 tỷ đồng, gấp 8,5 lần giá khởi điểm.
" alt="Huyện Thanh Oai sắp đấu giá 19 lô đất, khởi điểm 5,3 triệu đồng/m2" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2: Lật ngược thế cờ
Phạm Xuân Hải - 06/02/2025 05:25 Nhận định bó ...[详细]
-
Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐB
Phó Thủ tướng Lê Thành Long trình bày tờ trình (Ảnh: Phạm Thắng).
Phương án 1 là đối với thuốc lá điếu là 2.000 đồng/bao (từ năm 2026), 4.000 đồng/bao (từ năm 2027), 6.000 đồng/bao (từ năm 2028), 8.000 đồng/bao (từ năm 2029), 10.000 đồng/bao (từ năm 2030).
Đối với xì gà là 20.000 đồng/điếu (từ năm 2026), 40.000 đồng/điếu (từ năm 2027), 60.000 đồng/điếu (từ năm 2028), 80.000 đồng/điếu (từ năm 2029), 100.000 đồng/điếu (từ năm 2030).
Đối với thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm là 20.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2026), 40.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2027), 60.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2028), 80.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2029), 100.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2030).
Phương án 2 là đối với thuốc lá điếu là 5.000 đồng/bao (từ năm 2026), 6.000 đồng/bao (từ năm 2027), 7.000 đồng/bao (từ năm 2028), 8.000 đồng/bao (từ năm 2029), 10.000 đồng/bao (từ năm 2030).
Đối với xì gà là 50.000 đồng/điếu (từ năm 2026), 60.000 đồng/điếu (từ năm 2027), 70.000 đồng/điếu (từ năm 2028), 80.000 đồng/điếu (từ năm 2029), 100.000 đồng/điếu (từ năm 2030).
Đối với thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm là 50.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2026), 60.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2027), 70.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2028), 80.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2029), 100.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2030).
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ nghiêng về phương án 2, bởi cả 2 phương án về lộ trình tăng mức thuế tuyệt đối tại dự thảo luật gửi xin ý kiến đã được cân nhắc tính toán trên cơ sở các yếu tố như giá thuốc lá tại Việt Nam đang ngày càng rẻ so với thu nhập, dẫn đến sức mua thuốc lá tăng; gánh nặng chi phí y tế liên quan đến bệnh tật do thuốc lá gây ra...
Bên cạnh đó, theo phương án 2 thì tỷ lệ hút thuốc ở nam giới giảm từ 42,1% (2025) xuống còn 39,7% vào năm 2026 và đến năm 2030 giảm xuống còn 38,5%. Tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ tăng từ 36% (2025) lên 52,4% vào năm 2026 và đến năm 2030 tăng lên 59,4%.
Chính phủ cho rằng, phương án 2 có khả năng giảm tiêu thụ nhanh hơn, sớm hơn và ở mức độ lớn hơn để gần tiếp cận đến mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong nhóm nam từ 15 tuổi trở lên đề ra tại Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá (xuống dưới 36% trong giai đoạn 2026-2030) và hướng tới đạt tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ thuốc lá theo khuyến nghị của WHO (75%).
Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh báo cáo thẩm tra (Ảnh: Phạm Thắng).
Thẩm tra nội dung này, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh cho rằng, lộ trình tăng thuế đối với các mặt hàng thuốc lá theo phương án 2 góp phần tăng tính hiệu quả của chính sách trong định hướng tiêu dùng và phù hợp với xu hướng cải cách thuế của các nước.
Giá bán rượu, bia năm 2026 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2025
Đối với mặt hàng rượu, bia, Chính phủ đề xuất quy định thuế suất theo tỷ lệ phần trăm tăng theo lộ trình từng năm trong giai đoạn từ năm 2026 đến năm 2030 để đạt mục tiêu tăng giá bán rượu, bia ít nhất 10% theo khuyến nghị tăng thuế của WHO.
Đối với mặt hàng rượu từ 20 độ trở lên, phương án 1 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 70%, 75%, 80%, 85%, 90% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 80%, 85%, 90%, 95%, 100% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Đối với mặt hàng rượu dưới 20 độ, phương án 1 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 35% lên 40%, 45%, 50%, 55%, 60% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án 2 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 35% lên 50%, 55%, 60%, 65%, 70% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Đối với mặt hàng bia, phương án là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 70%, 75%, 80%, 85%, 90% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án 2 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 80%, 85%, 90%, 95%, 100% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ nghiêng về phương án 2, bởi theo phương án này thì giá bán năm 2026 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2025 và các năm tiếp theo mỗi năm giá bán sẽ tăng 2-3% so với năm trước để đảm bảo giá sản phẩm tăng tương ứng theo mức độ lạm phát và gia tăng thu nhập của các năm tiếp theo.
Chính phủ cho rằng, với phương án 2 sẽ có tác dụng giảm khả năng chi trả đối với các sản phẩm rượu, bia mạnh hơn, tác động tốt hơn trong việc giảm tỷ lệ sử dụng rượu, bia và giảm các tác hại liên quan do việc lạm dụng rượu, bia gây ra.
Thẩm tra nội dung này, ông Lê Quang Mạnh nêu, đa số ý kiến đồng tình với việc tăng thuế như phương án 2. Một số ý kiến đề nghị cân nhắc tính toán, đề xuất mức tăng hợp lý để có thể đạt được các mục tiêu đặt ra.
Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng, việc quy định thuế suất đối với bia bằng thuế suất đối với rượu trên 20 độ là chưa thực sự phù hợp vì tác hại của rượu hay bia phụ thuộc chính vào nồng độ cồn.
Bổ sung nước giải khát hàm lượng đường trên 5g/100ml chịu thuế TTĐB
Chính phủ đề xuất bổ sung nước giải khát theo tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế TTĐB với mức thuế suất 10%.
Đa số ý kiến trong Ủy ban Tài chính - Ngân sách nhất trí với việc bổ sung sản phẩm này vào diện chịu thuế TTĐB, tuy nhiên một số ý kiến cũng đề nghị cân nhắc thêm.
" alt="Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐB" /> ...[详细] -
Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐB
Phó Thủ tướng Lê Thành Long trình bày tờ trình (Ảnh: Phạm Thắng).
Phương án 1 là đối với thuốc lá điếu là 2.000 đồng/bao (từ năm 2026), 4.000 đồng/bao (từ năm 2027), 6.000 đồng/bao (từ năm 2028), 8.000 đồng/bao (từ năm 2029), 10.000 đồng/bao (từ năm 2030).
Đối với xì gà là 20.000 đồng/điếu (từ năm 2026), 40.000 đồng/điếu (từ năm 2027), 60.000 đồng/điếu (từ năm 2028), 80.000 đồng/điếu (từ năm 2029), 100.000 đồng/điếu (từ năm 2030).
Đối với thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm là 20.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2026), 40.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2027), 60.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2028), 80.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2029), 100.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2030).
Phương án 2 là đối với thuốc lá điếu là 5.000 đồng/bao (từ năm 2026), 6.000 đồng/bao (từ năm 2027), 7.000 đồng/bao (từ năm 2028), 8.000 đồng/bao (từ năm 2029), 10.000 đồng/bao (từ năm 2030).
Đối với xì gà là 50.000 đồng/điếu (từ năm 2026), 60.000 đồng/điếu (từ năm 2027), 70.000 đồng/điếu (từ năm 2028), 80.000 đồng/điếu (từ năm 2029), 100.000 đồng/điếu (từ năm 2030).
Đối với thuốc lá sợi, thuốc lào hoặc các dạng khác dùng để hút, hít, nhai, ngửi, ngậm là 50.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2026), 60.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2027), 70.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2028), 80.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2029), 100.000 đồng/100g hoặc 100ml (từ năm 2030).
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ nghiêng về phương án 2, bởi cả 2 phương án về lộ trình tăng mức thuế tuyệt đối tại dự thảo luật gửi xin ý kiến đã được cân nhắc tính toán trên cơ sở các yếu tố như giá thuốc lá tại Việt Nam đang ngày càng rẻ so với thu nhập, dẫn đến sức mua thuốc lá tăng; gánh nặng chi phí y tế liên quan đến bệnh tật do thuốc lá gây ra...
Bên cạnh đó, theo phương án 2 thì tỷ lệ hút thuốc ở nam giới giảm từ 42,1% (2025) xuống còn 39,7% vào năm 2026 và đến năm 2030 giảm xuống còn 38,5%. Tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ tăng từ 36% (2025) lên 52,4% vào năm 2026 và đến năm 2030 tăng lên 59,4%.
Chính phủ cho rằng, phương án 2 có khả năng giảm tiêu thụ nhanh hơn, sớm hơn và ở mức độ lớn hơn để gần tiếp cận đến mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong nhóm nam từ 15 tuổi trở lên đề ra tại Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá (xuống dưới 36% trong giai đoạn 2026-2030) và hướng tới đạt tỷ trọng thuế trên giá bán lẻ thuốc lá theo khuyến nghị của WHO (75%).
Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh báo cáo thẩm tra (Ảnh: Phạm Thắng).
Thẩm tra nội dung này, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh cho rằng, lộ trình tăng thuế đối với các mặt hàng thuốc lá theo phương án 2 góp phần tăng tính hiệu quả của chính sách trong định hướng tiêu dùng và phù hợp với xu hướng cải cách thuế của các nước.
Giá bán rượu, bia năm 2026 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2025
Đối với mặt hàng rượu, bia, Chính phủ đề xuất quy định thuế suất theo tỷ lệ phần trăm tăng theo lộ trình từng năm trong giai đoạn từ năm 2026 đến năm 2030 để đạt mục tiêu tăng giá bán rượu, bia ít nhất 10% theo khuyến nghị tăng thuế của WHO.
Đối với mặt hàng rượu từ 20 độ trở lên, phương án 1 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 70%, 75%, 80%, 85%, 90% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 80%, 85%, 90%, 95%, 100% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Đối với mặt hàng rượu dưới 20 độ, phương án 1 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 35% lên 40%, 45%, 50%, 55%, 60% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án 2 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 35% lên 50%, 55%, 60%, 65%, 70% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Đối với mặt hàng bia, phương án là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 70%, 75%, 80%, 85%, 90% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phương án 2 là tăng thuế suất từ mức hiện hành 65% lên 80%, 85%, 90%, 95%, 100% theo từng năm trong giai đoạn từ năm 2026-2030.
Phó Thủ tướng cho biết, Chính phủ nghiêng về phương án 2, bởi theo phương án này thì giá bán năm 2026 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2025 và các năm tiếp theo mỗi năm giá bán sẽ tăng 2-3% so với năm trước để đảm bảo giá sản phẩm tăng tương ứng theo mức độ lạm phát và gia tăng thu nhập của các năm tiếp theo.
Chính phủ cho rằng, với phương án 2 sẽ có tác dụng giảm khả năng chi trả đối với các sản phẩm rượu, bia mạnh hơn, tác động tốt hơn trong việc giảm tỷ lệ sử dụng rượu, bia và giảm các tác hại liên quan do việc lạm dụng rượu, bia gây ra.
Thẩm tra nội dung này, ông Lê Quang Mạnh nêu, đa số ý kiến đồng tình với việc tăng thuế như phương án 2. Một số ý kiến đề nghị cân nhắc tính toán, đề xuất mức tăng hợp lý để có thể đạt được các mục tiêu đặt ra.
Bên cạnh đó, có ý kiến cho rằng, việc quy định thuế suất đối với bia bằng thuế suất đối với rượu trên 20 độ là chưa thực sự phù hợp vì tác hại của rượu hay bia phụ thuộc chính vào nồng độ cồn.
Bổ sung nước giải khát hàm lượng đường trên 5g/100ml chịu thuế TTĐB
Chính phủ đề xuất bổ sung nước giải khát theo tiêu chuẩn Việt Nam có hàm lượng đường trên 5g/100ml vào đối tượng chịu thuế TTĐB với mức thuế suất 10%.
Đa số ý kiến trong Ủy ban Tài chính - Ngân sách nhất trí với việc bổ sung sản phẩm này vào diện chịu thuế TTĐB, tuy nhiên một số ý kiến cũng đề nghị cân nhắc thêm.
" alt="Đề xuất tăng thuế với rượu bia; nước giải khát có đường chịu thuế TTĐB" /> ...[详细] -
Dự án trường đại học "đắp chiếu" gần 2 thập kỷ sắp hồi sinh?
Tổng thể dự án Trường Đại học Hoa Lư xây dựng từ năm 2007 đến nay (Ảnh: Thái Bá).
Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình nhấn mạnh, dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư là dự án trọng tâm của tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã luôn quan tâm, chỉ đạo thường xuyên; đây cũng là công trình được lựa chọn chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2025-2030.
Ông Ngọc yêu cầu Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng dân dụng và công nghiệp tỉnh (chủ đầu tư dự án) phải xây dựng tiến độ chi tiết, cụ thể đối với từng hạng mục công trình; chỉ đạo nhà thầu thi công tập trung cao độ, huy động tối đa nguồn lực, nhân lực, tăng ca, tăng kíp, tổ chức thi công đồng loạt các hạng mục với nhiều mũi, tổ đội, quyết liệt đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo tuyệt đối an toàn, đáp ứng yêu cầu về chất lượng kỹ thuật và mỹ thuật công trình.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, ông Tống Đức Long, Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng dân dụng và công nghiệp tỉnh Ninh Bình cho biết, tiến độ thực hiện giá trị khối lượng hoàn thành gói thầu xây lắp dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư đến nay ước đạt trên 65%. Chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu phấn đấu đến hết năm 2024 đạt trên 75% tổng giá trị hợp đồng.
Sau hơn 16 năm "đắp chiếu", dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư đang dần hồi sinh trở lại (Ảnh: Thái Bá).
Sau hơn 16 năm "đắp chiếu", dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư có giá trị 770 tỷ đồng (sau nhiều lần điều chỉnh quyết định đầu tư) đang dần được hồi sinh. Các hạng mục như: Nhà hiệu bộ 9 tầng; Giảng đường A, B (4 tầng); Thư viện - Y tế - Nhà ăn (2 tầng); Nhà hội trường (3 tầng); Nhà thi đấu; Nhà xưởng thực hành... đang dần hiện rõ hình hài.
Trên tổng diện tích đất 17,3ha xây dựng dự án tại xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình nhiều tháng qua đã hiện rõ màu sơn lót của các tòa nhà cao tầng, không còn màu rêu mốc, cỏ dại mọc um tùm, bỏ hoang hóa như nhiều năm trước. Trên công trường, tiếng máy móc thi công nhộn nhịp, tiếng công nhân nói cười rộn vang khắp công trình.
Anh Mai Văn Điệp chia sẻ: "Gần 2 thập kỷ dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư "trùm mền" dẫn đến khu đất trở nên hoang hóa. Xung quanh khu vực này, do dự án trường đại học chưa rõ ngày về đích nên các hộ dân mua đất cũng không đến sinh sống, khiến toàn bộ một vùng đất rộng lớn của thành phố bị bỏ hoang, cảnh tượng đìu hiu, ảm đạm mười mấy năm trời".
Dự án xây dựng Trường Đại học Hoa Lư được UBND tỉnh Ninh Bình quyết định đầu tư năm 2007. Trường đại học Hoa Lư được giao làm chủ đầu tư dự án với số vốn khoảng 1.300 tỷ đồng. Dự án triển khai xây dựng đến năm 2014 thì dừng thi công do không được cấp vốn.
Điều đáng nói là thời điểm này, UBND tỉnh Ninh Bình lại có quyết định điều chỉnh dự án, tổng mức đầu tư chỉ còn hơn 400 tỷ đồng. Điều này dẫn đến sự bất hợp lý vì nhiều hạng mục của dự án đang thi công dở dang, với số vốn đó không thể quyết toán và hoàn thành công trình.
Năm 2019, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng dân dụng và công nghiệp tỉnh Ninh Bình được giao làm chủ đầu tư dự án. UBND tỉnh Ninh Bình đã tổ chức nhiều hội nghị để tháo gỡ sự bất hợp lý của việc điều chỉnh cắt nguồn vốn và quy mô dự án.
Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình (mũ cối màu xanh) kiểm tra, chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ dự án để đưa vào sử dụng từ năm học 2025-2026 (Ảnh: Thái Bá).
Sau khi thống nhất các phương án và trình tự thủ tục theo quy định của pháp luật, UBND tỉnh Ninh Bình đã ban hành quyết định điều chỉnh, bổ sung và cho triển khai xây dựng tiếp dự án. Theo quyết định, dự án Trường Đại học Hoa Lư sau khi điều chỉnh có tổng mức đầu tư là 770 tỷ đồng.
Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình đã yêu cầu các sở, ngành, cơ quan chuyên môn tham mưu bố trí đủ nguồn vốn để dự án triển khai thực hiện, hoàn thành đúng tiến độ đã đề ra.
" alt="Dự án trường đại học "đắp chiếu" gần 2 thập kỷ sắp hồi sinh?" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
Phạm Xuân Hải - 06/02/2025 06:00 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Ông Trump đề cử ứng viên bộ trưởng tư pháp mới
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump và ứng viên bộ trưởng tư pháp Pam Bondi (Ảnh: AFP).
Reutersđưa tin, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump ngày 21/11 đề cử cựu Tổng chưởng lý bang Florida Pam Bondi, 59 tuổi, làm bộ trưởng tư pháp trong chính quyền sắp tới của ông.
"Bà Pam sẽ hướng sự tập trung của Bộ Tư pháp vào mục đích đã định là chống tội phạm và làm cho nước Mỹ an toàn trở lại. Tôi quen biết bà ấy nhiều năm. Bà ấy là người thông minh và cứng rắn, đồng thời là chiến binh tiên phong của nước Mỹ, người sẽ hoàn thành xuất sắc công việc với tư cách là bộ trưởng tư pháp!", ông Trump thông báo trên mạng xã hội Truth.
Nếu được phê chuẩn, bà Pam Bondi sẽ đứng đầu cơ quan được coi là trung tâm của nhiều sáng kiến chính sách quan trọng của ông Trump gồm kế hoạch tăng cường thực thi luật nhập cư và an ninh biên giới.
Bà từng là quan chức thực thi pháp luật hàng đầu của bang Florida từ năm 2011 đến năm 2019. Bà cũng từng làm việc cho Ủy ban chống lạm dụng ma túy trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump.
Lý lịch của bà trái ngược với của ông Matt Gaetz, người ban đầu được Tổng thống đắc cử Trump lựa chọn cho chức vụ bộ trưởng tư pháp. Bà Pam Bondi có nhiều kinh nghiệm hơn và cũng không vướng vào những ồn ào đời tư. Do vậy, bà có thể không phải đối mặt với trở ngại nào trong quá trình phê chuẩn tại quốc hội.
Ông Gaetz là một trong những đề cử gây tranh cãi của Tổng thống đắc cử Trump. Ông bị nghi ngờ quan hệ tình dục với một thiếu nữ 17 tuổi và trả tiền cho hai phụ nữ khác để quan hệ tình dục vào năm 2017.
Ông bị Ủy ban Đạo đức Hạ viện Mỹ điều tra trước khi được đề cử. Mặc dù phủ nhận các cáo buộc, song ông Gaetz vẫn quyết định rút đề cử giữa những ồn ào.
" alt="Ông Trump đề cử ứng viên bộ trưởng tư pháp mới" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
Ukraine nêu khả năng chấm dứt xung đột với Nga
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky (Ảnh: Reuters).
"Về thời điểm chiến tranh sẽ kết thúc... Đó là khi Nga muốn cuộc chiến này kết thúc, khi nước Mỹ có vị thế mạnh mẽ hơn, khi Nam Bán cầu đứng về phía Ukraine và ủng hộ việc chấm dứt chiến tranh. Đó sẽ không phải là một con đường dễ dàng, nhưng tôi tin tưởng rằng chúng ta có mọi cơ hội để thực hiện điều đó vào năm tới", Tổng thống Volodymyr Zelensky phát biểu tại một hội nghị về an ninh lương thực hôm 23/11.
"Chúng tôi cởi mở với các đề xuất từ các nhà lãnh đạo của các nước châu Phi, châu Á và các quốc gia Ả Rập. Tôi cũng muốn nghe các đề xuất của tổng thống mới của Mỹ. Tôi nghĩ chúng ta sẽ thấy các đề xuất này vào tháng 1 và chúng ta sẽ có một kế hoạch để chấm dứt cuộc chiến này", ông Zelensky nói thêm, đề cập đến các đề xuất chấm dứt xung đột Nga - Ukraine.
Trước đó, trong một cuộc phỏng vấn với truyền thông Ấn Độ hôm 19/11, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố cuộc chiến sẽ kết thúc ngay khi Nga "đạt được mục tiêu của mình".
Ông Peskov khẳng định Nga muốn đạt được mục tiêu của mình thông qua đàm phán, nhưng Ukraine đã cấm mọi cuộc đàm phán với Moscow.
Nga mở "chiến dịch quân sự đặc biệt" ở Ukraine từ tháng 2/2022 với tuyên bố nhằm "phi quân sự hóa, phi phát xít hóa" quốc gia láng giềng. Sau gần 3 năm, cuộc chiến vẫn chưa có hồi kết rõ ràng mặc dù Moscow đang chiếm ưu thế hơn, trong bối cảnh Ukraine cạn kiệt nguồn lực quân sự do viện trợ từ phương Tây chậm lại.
Moscow nhiều lần tuyên bố vẫn để ngỏ đàm phán hòa bình, nhưng nhấn mạnh Kiev cần chấp nhận "thực tế mới về lãnh thổ", nghĩa là công nhận quyền kiểm soát của Nga đối với bán đảo Crimea và 4 vùng Nga tuyên bố sáp nhập vào năm 2022 gồm Kherson, Zaporizhia, Lugansk, Donetsk.
Trong khi đó, Ukraine tuyên bố không bao giờ nhượng bộ lãnh thổ để đổi lấy hòa bình. Vào mùa thu năm 2022, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ban hành sắc lệnh cấm Kiev tổ chức bất kỳ cuộc đàm phán nào với giới lãnh đạo hiện tại của Nga.
Ông Zelensky cũng đưa ra kế hoạch hòa bình, yêu cầu Nga rút lực lượng khỏi tất cả các vùng lãnh thổ mà Kiev tuyên bố chủ quyền trước khi bất kỳ cuộc đàm phán nào có thể được tiến hành.
Moscow coi kế hoạch này là vô lý và đổ lỗi cho Kiev cũng như những nước ủng hộ Ukraine ở phương Tây đã từ chối bất kỳ cuộc đối thoại có ý nghĩa nào.
Đầu tuần này, Tổng thống Zelensky cho rằng, trong kịch bản xấu nhất, Mỹ sẽ cắt viện trợ và Kiev sẽ thua trong cuộc xung đột với Nga.
Ông Zelensky thừa nhận tình hình chiến trường ở miền Đông Ukraine khó khăn và Nga đang đạt được những bước tiến. Theo đó, Kiev sẽ nỗ lực để có thể chấm dứt xung đột với Nga vào năm sau.
"Chúng tôi phải làm mọi thứ để cuộc chiến này kết thúc vào năm tới thông qua các biện pháp ngoại giao", ông Zelensky tuyên bố.
Nhà lãnh đạo Ukraine cho biết, luật pháp Mỹ ngăn không cho ông gặp Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump trước lễ nhậm chức vào tháng 1 tới. Ông dự định trao đổi trực tiếp với ông Trump thay vì thông qua một cố vấn hay một đặc phái viên.
Ông Zelensky cũng bày tỏ tin tưởng rằng xung đột sẽ chấm dứt nhanh chóng hơn nhờ chính sách từ chính quyền sắp tới của ông Trump.
Tổng thống đắc cử Donald Trump nhiều lần tuyên bố có thể chấm dứt cuộc chiến này trong vòng 24 giờ sau khi đắc cử. Ông Trump cũng cảnh báo sẽ chấm dứt việc viện trợ quân sự cho Ukraine.
" alt="Ukraine nêu khả năng chấm dứt xung đột với Nga" />
- Nhận định, soi kèo Santos vs Botafogo, 7h35 ngày 6/2: Khó cản chủ nhà
- Tác phẩm quả chuối dán lên tường được bán với giá 6,2 triệu USD ở Mỹ
- Nước sông Hồng dâng cao, người dân TP Yên Bái lại hối hả chạy lũ
- Bé sơ sinh bị bỏ vào túi bóng đặt tại cửa khoa Cấp cứu
- Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Augsburg, 02h45 ngày 5/2: Khó thắng cách biệt
- Khen cây nhót sai quả, lao động Việt ở Nhật sững sờ vì chủ nhà chặt cây
- Suýt bỏ lỡ cơ hội "xuất ngoại" vì hình xăm