您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Samsung đánh bại Apple thống trị thị phần smartphone toàn cầu
NEWS2025-01-29 04:41:36【Thể thao】0人已围观
简介Trong 3 tháng đầu năm,đánhbạiApplethốngtrịthịphầnsmartphonetoàncầgiá vàng thế giới Apple đã trở thàngiá vàng thế giớigiá vàng thế giới、、
Trong 3 tháng đầu năm,đánhbạiApplethốngtrịthịphầnsmartphonetoàncầgiá vàng thế giới Apple đã trở thành nhà cung cấp smartphone lớn thứ 2 trên thế giới, xếp sau gã khổng lồ công nghệ xứ sở Kim chi.
Cụ thể, theo số liệu của BanklessTimes, Táo khuyết và Samsung là 2 cái tên tranh nhau ngôi vương trên thị trường smartphone toàn cầu. 3 tháng đầu năm, Samsung đã bán được 73 triệu smartphone toàn cầu, chiếm 23,4% thị phần. Trong khi đó, doanh số của Apple chỉ chiếm 18% thị phần với 56 triệu iPhone bán ra.
Cuộc chiến giữa 2 hãng công nghệ hàng đầu thế giới luôn là đề tài được nhiều người quan tâm. Lần này, phần thắng đã nghiêng về ông lớn Samsung của xứ sở kim chi. Ảnh: Vanity Fair. |
“Samsung trước giờ vốn nổi tiếng với những sản phẩm sáng tạo, hấp dẫn, đáp ứng tốt nhu cầu của người dùng. Hãng có được vị thế dẫn đầu trên thị trường là nhờ chiến lược tập trung vào phân khúc điện thoại giá rẻ và tầm trung của mình. Đồng thời, bằng cách chú trọng vào trải nghiệm của người tiêu dùng cuối cùng, hãng đã cho ra đa dạng nhiều dòng thiết bị khác nhau, tăng đáng kể doanh số bán ra”, CEO Jonathan Merry của BanklessTimes nhận định.
Song, điều ngạc nhiên là gã khổng lồ công nghệ Mỹ đã tăng trưởng 2,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Hãng cũng là nhà sản xuất duy nhất đạt mức tăng trưởng trong 3 tháng đầu năm, trong khi các hãng khác đều sụt giảm từ 1,2% đến 27,7%..
Theo 9to5mac, tuy chỉ chỉ xếp vị trí thứ 2, Apple đã gây ấn tượng khi vượt mặt hàng loạt đối thủ Android khác. Các hãng này có smartphone trải dài từ phân khúc giá rẻ đến flagship. Trong khi đó Táo khuyết chỉ tập trung vào dòng điện thoại cao cấp với iPhone, dẫn đến nhiều bất lợi trên thị trường. Điều này cho thấy sức nóng của smartphone Apple chưa bao giờ hạ nhiệt đối với người dùng.
Bằng chứng là một báo cáo hồi tháng 6 của Counterpoint Research đã chỉ ra Táo khuyết là thương hiệu dẫn đầu trong thị trường smartphone flagship vào quý I/2022. Tập đoàn công nghệ hiện chiếm đến 62% thị phần điện thoại cao cấp trong 3 tháng đầu năm. Đây là con số cao nhất Apple từng đạt được kể từ quý I/2017.
Nhờ iPhone 13, Apple đã có doanh số ấn tượng và mức tăng trưởng hiếm hoi so với các nhà sản xuất smartphone Android khác. Ảnh: 9to5mac. |
Bên cạnh đó, Counterpoint Research còn cho biết iPhone tiếp tục dẫn đầu danh sách smartphone bán chạy nhất tháng 4. Thậm chí, trong số 10 model có doanh số cao, 4 vị trí đầu tiên đều thuộc về dòng điện thoại của Táo khuyết.
Cũng trong bảng xếp hạng của BanklessTimes, xếp thứ 3 với thị phần 13% thuộc về hãng điện thoại Trung Quốc Xiaomi. Hãng công nghệ đã bán ra 39,9 triệu thiết bị. Con số này đã giảm mạnh 18% so với cùng kỳ năm ngoái.
Oppo và Vivo là 2 nhà sản xuất tiếp theo ghi tên mình trong bảng xếp hạng. Cụ thể, trong khi Oppo chiếm 8,7% thị phần với 27,4 triệu điện thoại bán ra, doanh số của Vivo đạt được 25,3 triệu thiết bị, tương đương 8,1% thị phần. Cả hai thương hiệu này đều có doanh số giảm 27-28% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo IDC, tổng lượng smartphone xuất xưởng toàn cầu đã giảm 8,9% so với cùng kỳ năm ngoái trong 3 tháng đầu năm. Đây đã là quý thứ 3 liên tiếp thị trường smartphone ghi nhận mức sụt giảm trong doanh số. Cụ thể, 314 triệu thiết bị đã được giao trong quý I/2022, thấp hơn 3,5% so với dự đoán của IDC hồi tháng 2.
Nabila Popal, Giám đốc nghiên cứu của IDC, cho rằng nguyên nhân chính của tình trạng này là do đứt gãy cung ứng các linh kiện sản xuất smartphone quan trọng. Đồng thời, nhu cầu mua smartphone của người dùng cũng giảm sút trước tỷ lệ lạm phát và bất ổn kinh tế gia tăng.
Theo Zing
Apple thay đổi chiến lược với iPhone
Từ nay, hãng công nghệ sẽ chỉ trang bị công nghệ mới nhất trên dòng iPhone cao cấp.
很赞哦!(5611)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Persijap Jepara vs Persela Lamongan, 19h00 ngày 27/1: Trận đấu tẻ nhạt
- Thầy giáo thay vợ thực hiện ước nguyện cuối, hiến tài sản giúp sinh viên nghèo
- Từ bỏ công việc giảng viên vì lương không đủ sống
- Dự đoán bóng đá Tây Ban Nha vs Anh – chung kết Euro 2024 2h 15/7
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- Soi kèo phạt góc RB Leipzig vs Man City, 2h00 ngày 5/10
- Vingroup phát động cuộc thi hùng biện, tranh biện ‘Tiếng nói Xanh’
- Bị 'tố' ép học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm, nhà trường nói gì?
- Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi
- Mất tay phải trong tai nạn, thầy giáo luyện viết tay trái để đứng lớp hơn 30 năm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U20 Bologna vs U20 Fiorentina, 22h00 ngày 27/1: Học tập đàn anh
Bữa ăn bán trú 32.000 đồng gây "lùm xùm" của Trường THCS Yên Nghĩa thời gian qua Đến sáng nay, các phụ huynh nhận được thông báo: “Bắt đầu từ thứ Hai (23/10), nhà trường sẽ tiếp tục tổ chức bán trú bình thường. Nhà trường rất mong nhận được sự phối hợp của các bậc phụ huynh học sinh”.
Trong 3 ngày 19 – 21/10, nhà trường cho biết sẽ tạm dừng công tác bán trú để bố trí lại nhân lực và cơ sở vật chất.
“Mong rằng khi bếp ăn quay trở lại, chất lượng bữa ăn của học sinh sẽ đảm bảo để phụ huynh yên tâm đi làm”, phụ huynh bày tỏ.
Trao đổi với VietNamNet, bà Phạm Thị Lệ Hằng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Hà Đông, cho hay Trường THCS Yên Nghĩa tạm dừng tổ chức ăn bán trú trong 3 ngày để chuẩn bị bố trí nguồn nhân lực và cơ sở vật chất nhằm đáp ứng nguyện vọng của phụ huynh học sinh. Ngày 23/10, trường sẽ tiếp tục tổ chức ăn bán trú.
“Ở cấp THCS, các cô chưa có kinh nghiệm trong công tác ăn bán trú như ở bậc mầm non. Nhiệm vụ của thầy cô là đảm bảo việc giảng dạy – vốn có số tiết tương đối nhiều. Nhà trường không đủ nhân lực để giám sát bữa ăn bán trú của các con. Bản thân thầy cô cũng rất lo lắng và áp lực nên mong phụ huynh động viên và chia sẻ với nhà trường”, bà Hằng nói.
Vụ suất ăn lèo tèo giá 32.000 đồng: Công ty nhận lỗi, hứa bù lại cho học sinh
Liên quan đến bữa ăn bán trú giá 32.000 đồng nhưng lèo tèo, thiếu định lượng của học sinh Hà Nội, công ty cung cấp suất ăn lên tiếng xin lỗi vì thiếu sót, hứa sẽ bù lại cho học sinh.">Sau vụ suất ăn lèo tèo giá 32 nghìn, THCS Yên Nghĩa tổ chức ăn bán trú từ 23/10
Hàng loạt học sinh Trường Tiểu học Thành Công B (quận Ba Đình, Hà Nội) đồng loạt đau bụng, tiêu chảy. Trước đó, như VietNamNetđã đưa tin, khoảng 24 học sinh Trường Tiểu học Thành Công B có biểu hiện đi ngoài, đau bụng, buồn nôn. Trong đó, 10 học sinh được gia đình đưa đi khám tại các cơ sở y tế (8 học sinh được về theo dõi tại nhà, 2 em nằm viện).
Đến 17h chiều ngày 16/10, nhà trường báo cáo 2 học sinh điều trị tại bệnh viện đã ổn định và ra viện. Theo Trường Tiểu học Thành Công B, thực đơn suất ăn bán trú của học sinh trưa ngày 13/10 (thứ Sáu) bao gồm mỳ Ý, xúc xích, bánh mì Staff (bữa chiều).
Tuy nhiên, cũng theo phía nhà trường, từ thời điểm học sinh ăn bữa trưa ngày 13/10 (thứ Sáu) đến chiều ngày 14/10 (thứ Bảy), không ghi nhận học sinh nào có biểu hiện triệu chứng rối loạn tiêu hóa. Đến tối Chủ Nhật 16/10, một số phụ huynh thông tin trên nhóm zalo của lớp về việc học sinh xuất hiện triệu chứng đau bụng, đi ngoài.
Bà Phạm Minh Thảo, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thành Công B, cho hay, hiện chưa xác định được nguyên nhân gây ra sự cố trên có liên quan đến mất an toàn thực phẩm tại bữa ăn bán trú trưa 13/10 hay không.
Tuy nhiên, nhà trường đã mời đoàn điều tra ngộ độc thực phẩm của Trung tâm Y tế quận Ba Đình phối hợp cùng đơn vị cung cấp suất ăn làm rõ nguyên nhân và tác nhân gây ngộ độc nếu có.
Ông Lê Đức Thuận, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình thông tin, sáng 16/10, UBND quận đã chỉ đạo Phòng GD-ĐT, Phòng Y tế, Trung tâm Y tế, UBND phường, trạm y tế phường... về trường nắm bắt thông tin, kiểm tra, xác minh bước đầu. Đồng thời thành lập Tổ kiểm tra công tác y tế học đường kiểm tra tại trường.
UBND quận Ba Đình cũng chỉ đạo Phòng Y tế phối hợp với Phòng GD-ĐT tiếp tục tham mưu UBND quận chỉ đạo các đơn vị kiểm tra, giám sát, ngăn chặn việc sử dụng các sản phẩm thực phẩm không an toàn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân vi phạm.
Quận Ba Đình cũng giao Phòng GD-ĐT chỉ đạo, hướng dẫn các trường học tăng cường sự phối hợp với cơ quan chức năng, gia đình trong việc giáo dục, hướng dẫn học sinh thực hành đúng vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, sử dụng thực phẩm an toàn. Đồng thời, quận yêu cầu đơn vị hoạt động kinh doanh thực phẩm, kinh doanh ăn uống trong trường học (bếp ăn tập thể, căng tin…) hoặc cơ sở chế biến suất ăn sẵn chuyển đến hoặc cơ sở chế biến suất ăn sẵn tại chỗ ký hợp đồng với các nhà trường phải thực hiện theo đúng quy định an toàn thực phẩm.
Ngoài ra, quận Ba Đình yêu cầu ban giám hiệu các trường cùng phụ huynh kiểm soát chặt chẽ bảo đảm an toàn thực phẩm đối với chất lượng bữa ăn, suất ăn sẵn trước khi bàn giao, cung cấp cho học sinh.
Khử khuẩn hơn 60 trường ở Hà Nội sau vụ hàng loạt học sinh tiểu học đau bụng
Sau khi một số học sinh Trường Tiểu học Thành Công B có biểu hiện rối loạn tiêu hoá, quận Ba Đình (Hà Nội) đã yêu cầu khử khuẩn tất cả các trường học trên địa bàn.">Trường xin lỗi vụ học sinh trường Tiểu học Thành Công B đau bụng sau ăn bán trú
Có hơn 24.000 trường luyện thi/hagwon nằm ngay tại Seoul, gấp 3 lần số lượng cửa hàng tiện lợi trong thành phố. Tháng 7/2023, chính phủ Hàn Quốc đã thông báo loại bỏ “những câu hỏi sát thủ” - những phần ghi điểm- khỏi Suneung, kỳ thi tuyển sinh đại học khét tiếng khắc nghiệt còn được gọi là SAT Hàn Quốc.
“Tôi cảm thấy lo lắng về những hậu quả tiềm tàng đối với tương lai của tôi”, Kim nói với Tạp chí TIME. “Bài thi SAT Hàn Quốc dựa trên sự đánh giá tương đối và việc giảm bớt các câu hỏi khó chắc chắn sẽ dẫn đến một kết quả không mong muốn, đặc biệt là đối với những học sinh muốn đạt thành tích cao”.
Động thái này là bước đi mới nhất được thực hiện trong sáng kiến kéo dài hàng thập kỷ nhằm “trấn áp” ngành dạy thêm tư nhân đang bùng nổ ở nước này.
Bất chấp số lượng học sinh giảm vào năm 2023, chi tiêu toàn quốc cho dạy thêm vẫn tăng lên mức kỷ lục 26 nghìn tỷ won (20 tỷ USD) tại Hàn Quốc. Trong khi đó, quốc gia này cũng có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới, điều này gây ra mối lo ngại nghiêm trọng cho nền kinh tế.
Khi một cuộc khủng hoảng nhân khẩu học xuất hiện, các nhà chức trách đang nhắm tới các hagwon hay còn gọi là “trường luyện thi”- các cơ sở dạy kèm có khoảng 80% học sinh Hàn Quốc theo học. Có hơn 24.000 hagwon nằm ngay tại Seoul, gấp 3 lần số lượng cửa hàng tiện lợi trong thành phố.
Tuy vậy, nhiều thập kỷ cải cách chỉ làm trầm trọng thêm sự phụ thuộc mang tính hệ thống vào hagwon và các biện pháp gần đây cũng được cho không giải quyết được gốc rễ các vấn đề giáo dục của Hàn Quốc. Nguyên nhân bao gồm văn hóa cạnh tranh khắc nghiệt hay thị trường lao động mất cân bằng.
“Thật khó để tự mình chuẩn bị cho kỳ thi ở trường khi các hagwon cung cấp rất nhiều tài liệu học tập bạn không thể có được. Việc mọi người khác đều đến hagwon khiến tôi cảm thấy như mình đang bỏ lỡ điều gì đó nếu không tham gia. Nó giống như điều trị các triệu chứng chứ không phải bệnh tật. Vấn đề giáo dục sẽ luôn nóng ở Hàn Quốc trừ khi việc chú trọng đến bằng cấp được giảm bớt”, Kim cho biết.
Bám víu vào yếu tố quyết định thành công
Trong nhiều thập kỷ, các nhà lãnh đạo Hàn Quốc đã cố gắng tiến hành các quy định để xoa dịu những lo lắng về học thuật, từ lệnh giới nghiêm đối với các trường luyện thi cho đến lệnh cấm hoàn toàn vào những năm 1980.
Tuy nhiên, nỗ lực vô vọng bởi mong muốn đạt điểm cao trong kỳ thi Suneung, được coi là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của người Hàn.
Vào ngày Suneung, thường diễn ra vào tháng 11, cả Hàn Quốc nín thở khi nửa triệu học sinh dự thi. Máy bay bị cấm bay để giảm thiểu tiếng ồn, các doanh nghiệp địa phương và thị trường chứng khoán mở cửa muộn hơn bình thường và cảnh sát có nhiệm vụ hộ tống những sinh viên đến muộn. Trong khi đó, cha mẹ và ông bà đổ xô đến chùa để cầu nguyện cho điểm thi tốt.
Mỗi mùa Suneung, chỉ khoảng 20% thí sinh thi lại để giành được một suất vào các trường đại học mơ ước.
“Một số em có thể cảm thấy rằng việc tốt nghiệp từ các trường đại học khác chẳng có ý nghĩa gì”, GS Ty Choi từ ĐH Ngoại ngữ Hankuk, nói.
“Điều này gắn liền với ý nghĩa của thành công ở Hàn Quốc. Bạn muốn có một cuộc sống ổn định và cuộc sống ổn định có nghĩa là được tuyển dụng vào một công ty chaebol”, ông nói thêm, ám chỉ các tập đoàn lớn, thường do gia đình điều hành, thống trị nền kinh tế Hàn Quốc.
Các công ty này hầu như chỉ tuyển dụng từ ba trường đại học hàng đầu của đất nước và đối với hầu hết sinh viên thông minh nhất của Hàn Quốc, đó là chaebol hoặc không là gì.
Trong khi đó, PGS Sonia Exley tại Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London, nhận định: “Thực chất, vấn đề cốt lõi nằm ngoài chính sách giáo dục”. GS chỉ ra mức độ “phân cực trong thị trường lao động” của Hàn Quốc là thủ phạm thực sự.
“Số lượng việc làm tại các công ty hàng đầu là có hạn, khó và có tính cạnh tranh cực kỳ cao. Điều đó có tác động nhỏ giọt trở lại hệ thống giáo dục. Những gì bạn thấy là mọi người đang cố gắng hết sức để vào được các trường đại học hàng đầu để họ có thể có được một trong những công việc hàng đầu đó”.
1/3 học sinh cấp 2, cấp 3 có ý định tự tử do căng thẳng
Tuy nhiên, khi các gia đình ở Hàn Quốc phải gánh chịu gánh nặng tài chính để trả chi phí khổng lồ cho giáo dục tư nhân. Gia đình hy vọng khoản đầu tư sẽ được đền đáp trên thị trường lao động.
Ngày càng có nhiều người trẻ Hàn Quốc không hài lòng với việc thiếu cơ hội tương xứng với bằng cấp của họ và đã từ bỏ việc tìm kiếm việc làm. Một cuộc khảo sát của chính phủ vào tháng 6/2023 ghi nhận 357.000 người ở độ tuổi 20 thất nghiệp và không tích cực tìm kiếm việc làm, tăng 11% so với năm ngoái.
Những cải cách giáo dục hầu như không làm giảm khả năng cạnh tranh trong học thuật, thay vào đó lại khiến phụ huynh và học sinh lo lắng và gửi họ đến các hagwon. Tuy nhiên, sức khỏe của nhiều học sinh bị ảnh hưởng, những người nhận thấy mình đang phải chịu áp lực và kỳ vọng ngày càng tăng trong học tập.
“Các em được cha mẹ hoặc giáo viên dạy phải vượt trội hơn những người khác. Giống như người bạn cùng lớp chính là kẻ thù học thuật của bạn. Bầu không khí mà hagwon tạo ra khá áp lực và bí bức”.
Sự nhấn mạnh vào điểm số đôi khi có thể là quá sức đối với học sinh cấp hai và cấp ba ở Hàn Quốc, khi hơn 1/3 (33.8%) trong số các em cho biết đã từng có ý định tự tử do căng thẳng trong thành tích học tập, theo Yonhap.
Tử Huy
'Mẹ ơi, các bạn học thêm ở nhà cô điểm cao hơn'Chị T. chia sẻ, vì tâm lý lo lắng con không được quan tâm nên khi biết cô giáo mở lớp học thêm tại nhà, dù con chỉ mới học lớp 1, chị cũng đã đăng ký.">Ngành công nghiệp dạy thêm đạt 20 tỷ USD bất chấp lệnh cấm
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
Bóng đá Việt Nam còn duy nhất Công Phượng chơi bóng ở nước ngoài Có nghĩa, xét về năng lực các cầu thủ Việt Nam được đánh giá không thấp và cũng từng được nhiều đội bóng trong khu vực từ Thái Lan, Indo, Malaysia mời gọi… Thế nhưng rốt cuộc đến lúc này chỉ còn duy nhất Công Phượng đang tìm kiếm cơ hội tại Nhật Bản càng đáng buồn.
Vì lý do gì cầu thủ Việt ngại xuất ngoại thì đã từng được chỉ ra như sợ thất bại, chưa ổn về ngoại ngữ, văn hoá, năng lực và chế độ đãi ngộ… điều này khiến bóng đá hay đội tuyển Việt Nam cũng vì thế tiến chậm, thành tích thiếu sự ổn định so với Thái Lan, đặc biệt ở thời điểm hiện tại.
Đến lúc VFF cần hành động
Về cơ bản, VFF không thể can thiệp vào chuyện cầu thủ ra nước ngoài thi đấu bởi đây là việc cá nhân hay quyền lợi từ CLB chủ quản với đội bóng muốn chuyển nhượng.
Nếu vậy VFF có thể làm được gì nhằm đưa tuyển Việt Nam trở lại vinh quang, chiến thắng trong bối cảnh mà các đội bóng cùng khu vực nhập tịch ồ ạt hay tiến bộ lên từng ngày nhờ vào nhóm các cầu thủ ra nước ngoài thi đấu?
Không dễ, nhưng chẳng phải bế tắc nếu VFF xây dựng được một chiến lược, kế hoạch đưa các cầu thủ trẻ đi “du học” bóng đá hoặc kết hợp đào tạo với các quốc gia phát triển hơn.
Thực tế, thời gian qua các lứa U của bóng đá Việt Nam cũng từng được VFF cho xuất ngoại theo cách nói trên như U17 sang Đức du đấu chẳng hạn, tuy nhiên muốn tốt thêm xem chừng vẫn cần một kế hoạch dài hơi, thường xuyên hơn thay vì chờ lời mời từ đối tác.
Cơ chế chưa cho sử dụng cầu thủ nhập tịch, lứa cầu thủ tài năng trụ cột ở tuyển Việt Nam vẫn ngại hay sợ xuất ngoại nên bắt buộc VFF phải tính xa, nếu không muốn tụt lại thời điểm Indonesia, Thái Lan… đang rất thành công bằng chính sách nhập tịch hay xuất ngoại.
V-League 2024/2025 chuyển động mạnh: Mừng, lo cho tuyển Việt Nam
V-League 2024/2025 đang chuyển động rất mạnh trước khi khởi tranh khiến nhiều người mừng và xen cả âu lo cho tuyển Việt Nam lẫn HLV Kim Sang Sik">Cầu thủ Việt ‘ngại’ xuất ngoại: Đến lúc VFF cần hành động
Soi kèo phạt góc Wolverhampton vs MU, 3h15 ngày 2/2
Đại biểu Nghĩa nêu ý kiến tại phiên thảo luận “Để thực hiện đảm bảo kế hoạch nâng cấp mở rộng trường lớp giai đoạn 2021-2025, đề nghị HĐND chỉ đạo UBND TP chỉ đạo các quận huyện, các Ban quản lý kịp thời giải phóng mặt bằng, đồng thời chuẩn bị công tác đầu tư vì việc chuẩn bị công tác đầu tư rất mất thời gian”, ông Nghĩa kiến nghị.
Bên cạnh đó, ông Nghĩa cũng dẫn chứng, học sinh tiểu học tại quận Cẩm Lệ và quận Liên Chiểu chưa được học 2 buổi/ngày. Vì vậy đại biểu này kiến nghị thu hồi các lô đất công cho mượn để xây dựng trường học. Ngoài ra, ưu tiên vốn cho các công trình đã có quyết định chủ trương đầu tư, quyết liệt chỉ đạo các quận, huyện đề nghị đầu tư công.
Bà Lê Thị Anh Thi – Phó Chủ tịch HĐND TP Đà Nẵng, cho rằng, qua báo cáo có thể thấy đề án chậm triển khai so với kế hoạch đề ra, chưa đáp ứng nhu cầu dạy và học, đặc biệt là các quận có tỉ lệ tăng dân số cơ học như Cẩm Lệ, Liên Chiểu.
Nhiều dự án, chủ đầu tư cam kết xây dựng trường học nhưng không đúng tiến độ
Thông tin về việc này, bà Lê Thị Bích Thuận – Giám đốc Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng, cho rằng, ngày 27/11 vừa qua, lãnh đạo UBND TP đã giao Sở chủ trì phối hợp với UBND quận, huyện và các Ban quản lý tiếp tục rà soát tổng hợp số liệu cụ thể các công trình đầu tư trong thời gian đến để báo cáo TP trong tháng 1/2024.
Theo bà Thuận, hiện tại các địa phương đang tiến hành song song vừa triển khai dự án, vừa dạy học, sắp xếp công việc cho phù hợp đảm bảo chất lượng dạy học. Tuy nhiên, một số quận vẫn còn gặp khó khăn do bố trí đất xây dựng trường Tiểu học, THCS. Cụ thể, quận Liên Chiểu và Cẩm Lệ, UBND TP đang bố trí rà soát quỹ đất liên quan đến xây dựng trường học.
“Sở GD-ĐT đề nghị các chủ đầu tư, các khu đô thị có kế hoạch triển khai xây dựng trường học theo đúng dự án phê duyệt. Cam kết tiến độ triển khai, đặc biệt các dự án đã được lấp đầy 50% để đảm bảo tổ chức dạy học, theo như kế hoạch ban đầu mà chủ đầu tư dự án đô thị đã báo cáo thành phố”, bà Thuận nói.
Ông Lương Nguyễn Minh Triết – Chủ tịch HĐND TP Đà Nẵng, cho rằng, vấn đề đầu tư trường lớp được thành phố rất quan tâm. Đề án chậm do thành phố tăng cường nguồn lực đầu tư từ 4.300 tỷ đồng lên gần 8.000 tỷ đồng.
“Đúng là đã thiếu trường học cục bộ ở một số địa phương, như phường Hòa Xuân quận Cẩm Lệ dân số tăng rất nhanh. Ngoài ra, các dự án, chủ đầu tư cam kết xây dựng trường học nhưng không đúng tiến độ. Vì thế dẫn đến tình trạng ở phường này nhưng chở đi học nơi khác”, ông Triết nói.
Lãnh đạo HĐND TP Đà Nẵng cũng yêu cầu các chủ dự án phải thực hiện cam kết của mình trong việc đầu tư các công trình giáo dục liên quan trên địa bàn các dự án tổ chức triển khai. Đồng thời, các đơn vị chức năng tiếp tục giám sát việc thực hiện của các chủ đầu tư.
">Đại biểu Đà Nẵng kiến nghị thu hồi đất công xây thêm trường học