Tối 20/1, chiến thắng lịch sử của đội tuyển U23 Việt Nam trước U23 Iraq làm bùng nổ niềm vui với người hâm mộ. Các sao Việt hòa chung không khí mất ngủ cùng trái bóng tròn. Bên cạnh những lời chúc mừng hân hoan trên facebook, sao Việt còn có những cách riêng thể hiện niềm vui chiến thắng.

Cô nàng tomboy hát 'Mẹ tôi' khiến Trấn Thành, Ốc Thanh Vân bật khóc" />

Cách ăn mừng độc của Sơn Tùng, Huyền My trước chiến thắng của U23 Việt Nam

Giải trí 2025-02-01 23:28:05 8117

Tối 20/1,áchănmừngđộccủaSơnTùngHuyềnMytrướcchiếnthắngcủaUViệlich thi dau ngoại hạng anh chiến thắng lịch sử của đội tuyển U23 Việt Nam trước U23 Iraq làm bùng nổ niềm vui với người hâm mộ. Các sao Việt hòa chung không khí mất ngủ cùng trái bóng tròn. Bên cạnh những lời chúc mừng hân hoan trên facebook, sao Việt còn có những cách riêng thể hiện niềm vui chiến thắng.

Cô nàng tomboy hát 'Mẹ tôi' khiến Trấn Thành, Ốc Thanh Vân bật khóc
本文地址:http://member.tour-time.com/html/879a698689.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Tottenham vs Leicester, 21h00 ngày 26/1: Khách có điểm

 - Tôi mệt mỏi vì con dâu xinh xắn mà lười. Đàn bà trong nhà đến lọ muối, nước mắmhay kem đánh răng hết cháu cũng không ngó ngàng đến. Nhà chồng nói nặng lời làcháu lại đùng đùng ôm con bỏ đi.

Con dâu tôi quê ở Nam Định ra Hà Nội học đại học. Dù ở quênhưng điều kiện nhà thông gia cũng khá giả, khi con dâu tôi còn là sinh viên đãđược bố mẹ đẻ mua cho một căn nhà 3 tầng ở Mỹ Đình, Hà Nội.

Lúc con trai dẫn cháu về ra mắt mặc dù cháu xinh xắn, xởi lởinhưng thật tình tôi cũng không ưng bụng. Do con trai là con một tôi chỉ muốncháu yêu và cưới một cô gái ở Hà Nội để gia đình thông gia gần nhau có điều kiệnthăm hỏi và mỗi dịp lễ, Tết về quê vợ các cháu cũng không vất vả. Tuy nhiên vì 2đứa có bầu trước nên đám cưới vẫn diễn ra rất vui vẻ.

{keywords}
Ảnh minh họa

Về con dâu, công bằng mà nói cháu là phụ nữ độc lập, xinh xắnvà rất khéo ăn nói. Sau khi ra trường nhờ quan hệ của bố mẹ đẻ cháu làm trongmột cơ quan nhà nước, công việc cũng rất nhàn rỗi. Nhưng điều khiến tôi phiềnlòng là con dâu có tính… lười.

Do mang thai trước nên sau khi cưới việc nhà 2 vợ chồng tôiđều cố gắng đỡ đần cháu. Đặc biệt là chồng tôi dù đã ngoài 60 tuổi vẫn hào hứnglàm việc nhà để con dâu có thời gian nghỉ ngơi.

Sáng 7 giờ hơn con dâu mới dậy, sau đó 2 vợ chồng đèo nhau điăn sáng rồi đi làm. Chiều 5 giờ 30, hai vợ chồng mới về. Lúc đó, vợ chồng tôicũng đã lo cơm chiều. Sau khi ăn cơm con dâu nhận trách nhiệm rửa bát rồi lênphòng riêng để nghỉ ngơi.

Ngoài việc rửa bát buổi tối còn mọi việc trong nhà từ đi chợ,nấu cơm, dọn dẹp đều do 2 vợ chồng tôi làm. Thậm chí, đồ con dâu thay ra tôicũng phải đi thu gom cho vào máy giặt.

Nếu hôm nào tôi chưa kịp dọn đồ khô xuống để cất thì cháucũng để mặc đấy. Chỉ đến khi nào hết đồ, con dâu mới lên sân thượng lấy đúngquần áo cháu cần mặc xuống để mặc đi làm, còn đồ đạc cả nhà có phơi mấy ngàycháu cũng không quan tâm.

Từ khi cháu mang bầu sang tháng thứ 7, con trai tôi thương vợrửa bát mệt lại đảm nhận luôn việc rửa bát buổi tối. Nhiều hôm chồng về muộn,bát đũa ăn xong con dâu vẫn cứ để đấy. Sáng mai tôi lại phải lọ mọ dậy rửa.

Sau khi sinh con đến thời gian đi làm con dâu vẫn giữ nếpsống cũ. Đi làm về viện lý do phải chơi với con, con dâu ôm con lên phòng riêng,khi nào bố mẹ chồng gọi xuống ăn cơm mới chịu xuống.

Nhiều lúc bực mình tôi góp ý nhưng con dâu lại phàn nàn trongbữa cơm là “Con quấy khóc đòi mẹ quá nên con không thả cháu nó ra được để làmviệc gì được”.

Vợ chồng tôi rất mệt mỏi vì sáng sớm đi chợ, dọn dẹp nhà cửa,2 ông bà già cả ngày vật lộn chăm cháu, đến chiều khi các con về lại phải lọ mọnấu cơm, đến tận tối tôi mới được nghỉ tay.

Cũng vì chuyện này gia đình tôi đã xảy ra tranh cãi kịchliệt. Mẹ chồng hơi nặng lời, con dâu đã đùng đùng ôm con bắt taxi bỏ về nhàriêng của cháu (do bố mẹ đẻ mua).

Vì thương vợ, nhớ con con trai tôi suốt mấy tháng phải ăn ở 2nơi. Cứ đi làm về là cháu qua nhà vợ chơi với con, đến khuya lại chạy 12 cây sốđể về nhà chúng tôi ngủ.

Chỉ mấy tháng mà cháu gầy rộc đi, nhìn con tôi xót hết cảruột. Mặc dù vậy, con dâu kiên quyết không đưa cháu về nhà.

Nhiều lúc thương cháu tôi lại mua hộp sữa, đồ chơi…gửi contrai mang sang cho cháu nhưng con dâu cự tuyệt hết. Sau vì thương con nhớ cháuvợ chồng tôi đành phải xuống nước đến đón cả dâu cả cháu về. Đến nước này, nhàthông gia còn đánh tiếng là chúng tôi “khó ăn khó ở” nên cháu nó mới phải bỏ đi.

Từ khi được đón về lại nhà chồng con dâu lại được thể làmmình làm mẩy. Con trai lớn hơn một chút con dâu càng đi làm về muộn hơn. Sau giờlàm cháu còn đi mua sắm, gặp gỡ bạn bè như gái chưa chồng. Việc nhà, con cáicháu hoàn toàn giao cho bố mẹ chồng.

Ngày cuối tuần cháu dậy rất muộn, 2 vợ chồng đèo nhau đi ănsáng sau đó đi chơi. Ngày lễ, Tết cháu đều đưa con về nhà mẹ đẻ mặc cho mẹ chồngmuốn làm gì thì làm.

Hàng tháng cháu đưa cho tôi 5 triệu tiền sinh hoạt phí. Sốtiền này thực sự tôi cũng không quan tâm vì ngoài lương hưu của 2 vợ chồng chúngtôi còn có 2 căn nhà cho thuê. Tuy nhiên, sau khi đưa tiền cho mẹ chồng cháunghĩ “như thế đã là tròn trách nhiệm”.

Đàn bà trong nhà đến lọ muối, nước mắm hay kem đánh răng hếtcháu cũng không ngó ngàng đến. Có hôm thèm ăn trứng rán ngải cứu, con dâu xuốngbếp tự làm, khi thấy hết bột canh cháu bỏ luôn ý định ăn trứng chứ tuyệt nhiênkhông chịu chạy ra hàng tạp hóa để mua.

Tôi thực sự rất mệt mỏi khi nhìn thấy cảnh vợ chồng tôi đãcao tuổi vẫn phải gồng gánh trên mình việc nuôi thêm một gia đình trẻ.

Tôi định bàn với chồng sau khi cháu trai có thể gửi ở nhà trẻthì 2 vợ chồng tôi nhường cho vợ chồng con trai 1 căn nhà để các cháu ở riêng,cuối tuần chúng tôi sang thăm cháu hoặc đón cháu về nhà chơi.

Tuy nhiên, khi ra ngoài ở riêng tôi lại thương con trai vàcháu khi có người vợ, người mẹ như vậy liệu một tuần được mấy hôm được được ănbữa cơm nóng ở nhà?

Quế Linh(Ghi theo lời kể của một độc giả)
  

">

Con dâu xem bố mẹ chồng như osin trong nhà

{keywords} 

Chúng tôi yêu nhau lúc cả hai vẫn còn ít tuổi. Tôi hoạt bát nhanh nhẹn còn anh trầm ngâm ít nói. Tôi liều lĩnh dám nghĩ dám làm trong khi anh lại là người luôn thận trọng. Hai đứa như hai cực trái dấu hút nhau.

Vì khác nhau nhiều nên khi yêu chúng tôi mê nhau như điếu đổ. Không có điều gì mà anh không làm cho tôi, từ đưa đón đi học, đi chơi, đi thư viện, đi mua sách, đi mua quần áo, cho đến chăm bẵm ở bên những khi tôi ốm.

Khi hai đứa vào đại học sống xa nhà, cũng là anh luôn ở bên tôi. Hai đứa với nhau đã như vợ chồng chỉ chờ ngày kết hôn. Anh hơn tôi 2 tuổi, ra trường trước nên quãng thời gian 2 năm cuối của tôi nếu nói do anh nuôi cũng không sai, vì tiền anh đi làm kiếm được dù ít ỏi cũng đều dành lo chi phí sinh hoạt của hai đứa nơi thành phố đắt đỏ.

Khi tôi ra trường, rồi đi làm, cuộc sống trong môi trường mới làm tôi choáng ngợp. Tất cả đều quá hào nhoáng. Tôi là người giao tiếp nhanh nhẹn và thích nghi tốt, tôi muốn hòa mình vào cuộc sống long lanh giữa những con người luôn ăn mặc đẹp, sang trọng khi đến công sở. Họ hẳn là có nhiều tiền lắm. Họ ăn, mặc, tiêu tiền thế cơ mà.

Nhìn lại cuộc sống mình và người yêu đang có, thôi thấy hai đứa cần phải cố gắng nhiều. Nhưng anh vẫn có một sức ỳ cực lớn, không nhúc nhích thay đổi, làm gì cũng thận trọng, tôi tính làm ăn gì anh cũng phân tích rồi cuối cùng là khuyên can không nên.

Cho tới khi tôi cùng một vài người bạn mới chung tay kinh doanh quán cà phê, thì tình cảm của tôi với anh đã nhạt hẳn. Khi ấy tôi nghĩ phi thương bất phú, một người chỉ muốn sống trong vùng an toàn như anh, không có máu liều của người làm kinh doanh thì đến bao giờ mới giàu nổi. Tôi đã nói lời chia tay anh khi gặp được đối tượng khác tôi cho là tốt hơn.

Ngày ấy anh không nói một lời, lẳng lặng bước ra khỏi cuộc sống của tôi. Thái độ của anh như vậy, có lẽ là oán trách, nhưng tôi kệ.

Một năm sau tôi mở quán thất bại nên đóng tiệm, đi lấy chồng giàu. Nghe nói anh vẫn vậy, vẫn sống độc thân.

Tôi cùng chồng đi trăng mật, đi du lịch khắp nơi, mua sắm ở những trung tâm thương mại bậc nhất, nghe nói anh vẫn đang loay hoay với một dự án nhiều tâm huyết.

Khi chồng tôi làm ăn thất bát, về nhà mắng chửi vợ là ăn hại, ăn bám, thì tôi nghe nói anh đang kêu gọi vốn cho dự án của mình.

Dường như anh rất chắc chắn với những gì đang làm, số vốn kêu gọi từ quỹ đầu tư nước ngoài anh gọi được tôi mới nghe qua đã choáng váng.

Đến bây giờ, khi tôi cùng chồng ly hôn, tôi một mình dắt con ra khỏi nhà mà trong tay không có chút tài sản nào vì chồng làm ăn thua lỗ hoặc đã tẩu tán hết, thì người cũ của tôi đã lấy vợ và họ vừa đón em bé đầu lòng.

Tôi gặp lại tình cũ trên đường, rất tình cờ trong một lần sang nhà mẹ đẻ. Tôi không có mặt mũi nào đối diện với anh. Sau khi ly hôn, tôi sống trong căn nhà nhỏ thuê được giá rẻ của một người bạn, gần chỗ bố mẹ đẻ để tiện nhờ cậy ông bà.

Thỉnh thoảng tôi vẫn cùng con về nhà mẹ nên mới vô tình gặp được anh. Thật trớ trêu là người đàn ông tôi từng chê sẽ không bao giờ giàu nổi thì bây giờ bước xuống từ xe Audi, vợ trẻ xinh, con đáng yêu, cả nhà đều đẹp và nhìn họ ngập tràn hạnh phúc. Trông anh vẫn điềm đạm như vậy, nhưng là anh ở một phiên bản đẳng cấp hơn, phong độ hơn. Còn tôi, tự dưng thấy thương hại bản thân mình.

Theo Dân trí

Lời thú nhận của chồng sắp cưới khiến tôi bàng hoàng

Lời thú nhận của chồng sắp cưới khiến tôi bàng hoàng

Không chỉ nợ số tiền 140 triệu, anh còn từng kết hôn dù cuộc hôn nhân ấy chỉ kéo dài hơn 2 tháng.

">

Gặp lại tình cũ, tôi hối hận khi thấy cuộc sống của anh hiện giờ

- Thủy đã ra điều kiện với chồng “em còn thì anh cũng phải còn”. Tức là Thủy còn trong trắng thì chồng tương lai của cô cũng phải như vậy.

Các tin liên quan

Chuyện hy hữu: Đòi lại cô dâu sau 20 ngày cưới

Vạ miệng ở… trên giường

Chồng bỏ mặc vợ sảy thai để hú hí với bồ

Kết thúc oan nghiệt sau màn... đổi vợ kỳ dị

Chuyện người phụ nữ yêu cầu trinh tiết ở đàn ông nghe thật nực cười và là chuyện hiếm có. Thế nhưng, hiếm chứ không phải không có.

Tôi còn thì anh cũng không được mất

Vừa hôm trước tiễn con gái về nhà chồng, ông bà Hảo vẫn còn đang sụt sùi vì nhớ con thì bất ngờ Thủy, con gái ông bà quay về. Chưa hết bất ngờ lại thấy con cứ khóc thút thít, hỏi lí do thế nào Thủy cũng nhất định không nói, chỉ bảo “chồng không xứng” rồi là “nhất định sẽ bỏ chồng".

Nghĩ bụng con gái mình xưa nay ngoan hiền chắc chắn không gây ra chuyện gì để nhà người ta phải đuổi về. Chỉ có thể là do anh con rể, mà phải là chuyện gì tày đình lắm thì con gái ông bà mới dám bỏ về nhà ngoại như thế. Sốt ruột quá bố mẹ Thủy quyết gọi con rể tới điều tra ngọn ngành và nếu “nó sai thì để cho nó một trận”.

{keywords}
Ảnh minh họa

Trước những câu hỏi dồn dập của ông bà nhạc, chồng Thủy cứ ấp a ấp úng. Chỉ tới khi bố vợ phát cáu, nói sẽ cho con gái bỏ chồng thì anh con rể mới lí nhí khai ra sự thật “cô ấy giận vì con không còn trinh”. Vậy mà cứ tưởng con rể đã gây ra tội lỗi gì lớn lắm. Nghe xong lí do ấy ông nhạc ngã ngửa, còn bà nhạc đỏ mặt quay đi.

Chả là từ lúc còn yêu nhau, Thủy đã ra điều kiện với chồng “em còn thì anh cũng phải còn”. Tức là Thủy còn trong trắng thì chồng tương lai của cô cũng phải như vậy. Và hỏi thẳng chồng là “anh có còn giai tân không”. Khổ nỗi anh chồng “lỡ không còn tân” vì sợ mất người yêu lại cả gan thề lên thề xuống là “còn”. Nghe chồng tương lai thề thốt Thủy vui mừng và tin tưởng lắm. Cả hai sẽ giành món quà quý giá nhất cho nhau như thế thì còn hạnh phúc nào trọn vẹn hơn!

Trong bản nhạc tình ái du dương hòa cùng ánh nến lung linh hứa hẹn một đêm tân hôn đầy ngọt ngào và lãng mạn, Thủy như chìm đi trong mê man tình ái mà chồng cô giành tặng. Thế nhưng cô vẫn không quên “nhiệm vụ”…theo dõi chồng. Thủy căn từng giây từng phút. Nhưng rồi một phút…hai phút rồi năm phút vẫn không thấy chồng “đầu hàng” mà theo cô biết thì “giai tân chỉ mười giây đã gục”.

Thất vọng ê chề vì nghĩ mình bị lừa dối, mặc kệ anh chồng đang “phiêu”, Thủy hất chồng đánh “bụp” cái xuống giường rồi ôm mặt khóc nức nở. Bảo chồng là đồ lừa gạt, rồi là “anh không còn tân thì không xứng với tôi”. Sau đó đùng đùng xếp quần áo về ngoại. Anh chồng lúc ấy mới lớ ngớ hiểu ra lí do.

Gọi điện cho người yêu cũ của chồng để đòi lại “trinh tiết”

Cũng giống Thủy, lúc yêu nhau Hằng và người yêu cũng quyết định giữ gìn tới đêm tân hôn. Hằng cũng đã nói trước với chồng tương lai rằng “em giành tặng món quà quý giá nhất cho anh thì em cũng muốn nhận lại món quà tương xứng”. Không thấy người yêu nói gì, Hằng cứ nghĩ anh ấy hiểu ý mình muốn nói.

Ngày cưới sắp đến, Hằng đi hỏi tất cả những cô bạn thân đã từng “kinh qua” tình trường của mình, rồi lại “sớt gu gừ” với đủ các từ khóa để không bỏ xót bất cứ một dấu hiệu nào chứng tỏ “giai còn tân”. Hằng yên tâm về đêm tân hôn với kiến thức mà mình đã kịp “lận lưng”, quyết không để chồng qua mặt.

Đêm tân hôn Hằng thất vọng ê chề khi thấy chồng chẳng có biểu hiện gì như người ta nói “ong non ngứa nọc” hay “ngựa non háu đá”. Nhưng khác với Thủy, biết chồng “mất trinh” nhưng Hằng không làm um lên, cũng chẳng tỏ thái độ. Mà giữ tất cả trong lòng, quyết định âm thầm “làm cho ra nhẽ” để xem cái đứa nào đã cướp mất đời giai của chồng mình.

Về sau, lựa lúc hai vợ chồng tình cảm nhất, Hằng khéo léo rào trước đón sau để moi thông tin của chồng. Nào là “vợ chồng không được giấu giếm, tuy em không là người đầu tiên của chồng nhưng em không trách gì cả. Vì phụ nữ khác đàn ông mà”. Rồi để tăng thêm tính thuyết phục, Hằng con lấy ví dụ về chiếc chìa khóa và ổ khóa, cô tự nhận mình là ổ khóa tốt. Rồi quay sang trêu chọc anh chồng có phải chiếc chìa khóa tốt không. Vậy là anh chồng cứ khai ra tuốt tuột.">

Đêm tân hôn, vợ tá hỏa phát hiện chồng “mất trinh”

Soi kèo góc Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1

Chàng bệnh nhân đặc biệt

Sáng sớm, những tia nắng đầu tiên xuyên qua lớp kính cửa sổ phòng bệnh. Hà Ngọc Trường (29 tuổi), bệnh nhân “đặc biệt” của Bệnh viện dã chiến Củ Chi (TP.HCM) thức dậy.

Búi tóc lên, đeo bao tay y tế, Trường đến bên giường các bệnh nhân thăm hỏi, xem họ cần hỗ trợ những gì. Những đêm trước, Trường dường như không thể ngủ. Nỗi đau mất mẹ hằn in trên đôi mắt của chàng thanh niên đang là niềm động viên của hơn 70 người bệnh tại đây.

Trường nhiễm Covid-19 trong một lần đi mua cà phê. Sau đó, cả nhà anh gồm người em trai sinh đôi, em dâu và bố mẹ đều dương tính với Sars-Cov-2 rồi nhập viện điều trị ở những bệnh viện khác nhau.

Ngày bệnh tình trở nặng, Trường được đưa vào khu ICU (chăm sóc tích cực) điều trị. Anh sốt triền miên rồi ho, khó thở, mất vị giác.

{keywords}
Sau khi chiến thắng Covid-19, Trường tình nguyện ở lại bệnh viện để hỗ trợ các bệnh nhân.

Những ngày đầu, Trường mất hết sức lực, tưởng chừng đến việc đứng lên cũng khiến anh chao đảo, ngã nhào. Thế nhưng, Trường không tuyệt vọng. Anh nghĩ về gia đình, về các y bác sĩ, về việc mọi người đang cùng nhau nỗ lực chống lại bạo bệnh. Cùng với đó, Trường nhớ mẹ. Anh muốn về với gia đình và lấy đó làm sức mạnh vực dậy tinh thần.

Sau 10 ngày điều trị, Trường bắt đầu bình phục. Anh được chuyển lên Bệnh viện dã chiến Củ Chi.

Trở về từ cửa tử, Trường biết ơn các y bác sĩ và thấu hiểu sự khó khăn vất vả của họ trong việc giành giật sự sống cho bệnh nhân. Trường nói: “Họ tất bật trong sự nóng nực, bất tiện của bộ đồ bảo hộ. Suốt 3-4 tiếng đồng hồ, họ không dám uống nước, ăn cơm… để giành giật từng hơi thở cho bệnh nhân. Nhìn cảnh ấy, tôi nghĩ khi khỏe lại, tôi sẽ ở lại bệnh viện hỗ trợ họ trong việc chăm sóc bệnh nhân”.

Nguyện vọng của Trường được lãnh đạo bệnh viện chấp thuận. Những ngày đầu, khi sức lực chưa thật đầy đặn, Trường đảm nhận việc thay các bình nước lọc phục vụ bệnh nhân. Khỏe hơn một chút, anh dọn vệ sinh phòng bệnh, thay drap giường…

{keywords}
Tại đây, Trường dọn vệ sinh phòng bệnh, thay drap giường, hỗ trợ bệnh nhân trong việc ăn uống.

Khi sức khỏe cho phép, Trường tự biến mình thành một điều dưỡng bất đắc dĩ của bệnh viện. Anh dọn vệ sinh phòng bệnh, thay tã, tắm gội, thay bình oxy… cho bệnh nhân. Trường chia sẻ: “Đây là khoa dành cho người lớn tuổi, bệnh nặng, có bệnh nền”.

“Nhiều người trong số họ không thể tự vệ sinh, chăm sóc bản thân nên tôi quyết định hỗ trợ. Ban đầu, tôi chỉ đút cho họ ăn. Sau đó, tôi tình nguyện thay tã cho họ. Dần dần quen việc, quen người, tôi thay drap giường, lau mình, tắm gội cho họ luôn”, anh nói thêm.

Biến đau thương thành sức mạnh

Mỗi buổi sáng, Trường đi một vòng khắp các phòng bệnh trong khoa. Anh hỏi thăm từng bệnh nhân, kiểm tra việc sinh hoạt cá nhân, bình truyền nước, bình oxy của họ để xem ai cần gì thì giúp. Trời nắng, ấm, Trường luân phiên tắm gội, lau mình cho các bệnh nhân không thể tự vệ sinh cá nhân.

Trường nói, anh thấu hiểu cảm giác khó chịu, bức bối đến nhường nào khi lâu ngày không được tắm gội. Anh trải qua cảm giác này trong thời gian điều trị tại khu ICU. Tại đây, sau 8 ngày Trường mới được tắm gội một lần.

“Được tắm gội sau nhiều ngày liền “nín nhịn”, các cô chú, ông bà vui lắm. Ai cũng vui vẻ hợp tác và không ngại ngùng gì. Có người còn nói vui rằng, nhiều lúc người thân, con cái của họ cũng chưa chắc chăm sóc họ được như thế”, Trường chia sẻ.

{keywords}
Trường tình nguyện luân phiên tắm gội cho các bệnh nhân không thể tự vệ sinh cá nhân.

Mỗi lần gội đầu cho một bệnh nhân nữ lớn tuổi, Trường lại nghĩ đến mẹ. Đã hơn một tháng, Trường không được gặp bà. Mẹ Trường chuyển biến nặng và phải thở máy. Khi hay tin các thành viên khác trong gia đình đã được xuất viện, chỉ có mẹ chưa được về, anh càng lo lắng hơn.

Thế rồi điều không may xảy đến. Trường nhận tin mẹ không đủ sức vượt qua bạo bệnh. Trường kể: “Hơn 1 tháng qua, tôi không được gặp mẹ vì mẹ đang phải điều trị bệnh. Khi được thấy mặt thì mẹ tôi đang nằm trên giường bệnh, thở loại máy thở cuối cùng - loại máy dành cho các bệnh nhân nặng giành giật sự sống”.

“Rồi mẹ tôi ra đi…Khi làm tình nguyện viên ở đây, tôi vẫn hi vọng mẹ vượt qua nhưng không có phép màu nào cả. Tôi phải chấp nhận sự thật ấy dù rất đau đớn. Tôi chỉ mong mẹ thấy được công việc của tôi đang làm và yên nghỉ. Kiếp sau, tôi vẫn muốn được làm con của mẹ”, Trường nghẹn ngào chia sẻ.

Đau đớn nhưng Trường không để nỗi bi thương cùng sự tàn khốc của dịch bệnh quật ngã. Trường biến đau thương thành sức mạnh, quyết cùng người bệnh giật lại sự sống từ Covid-19.

Trường lấy việc chăm sóc, hỗ trợ bệnh nhân làm niềm vui mỗi ngày. Anh nói, tinh thần lạc quan rất quan trọng trong quá trình điều trị Covid-19. Thế nên, anh luôn tìm cách động viên, củng cố tinh thần cho bệnh nhân.

{keywords}
Trường nói, anh rất vui khi có thể hỗ trợ các y bác sĩ chăm sóc người bệnh.

Mỗi ngày, ngoài việc dọn vệ sinh, tắm gội, anh luôn miệng động viên bệnh nhân ăn uống, vững tâm điều trị để “nhanh được về nhà”. Trường cũng thường xuyên liên lạc với người thân bệnh nhân để họ trò chuyện với cha, mẹ, ông bà mình đang nằm trên giường bệnh qua các ứng dụng gọi video.

Đêm về, Trường gần như thức trắng bên giường bệnh của những ca chuyển nặng để họ không cảm thấy cô đơn. Anh cũng nấu cháo, nấu mì, đút nước, thay bình nước muối vô khuẩn cho những bệnh nhân khác…

Anh nói: “Tôi rất vui và hạnh phúc khi có thể làm được gì đó cho những người đang điều trị bệnh tại đây. Có trường hợp, tôi chăm sóc họ từ lúc mới vào viện đến khi xuất viện”.

“Đó là khoảng thời gian tôi vui và hạnh phúc nhất. Những lúc như thế, tôi cảm thấy như mình vừa hoàn thành một nhiệm vụ gì đó, dù nhỏ nhoi trong cuộc chiến chống dịch đầy cam go này”, Trường nói.

Hãy giữ vững tinh thần

Hà Ngọc Trường cho biết: “Covid-19 rất nguy hiểm nên mọi người không được chủ quan mà phải tuyệt đối tuân thủ công tác phòng dịch.

Chúng ta cần uống nhiều nước, uống viên Vitamin C, tập thể dục hàng ngày, ăn uống điều độ để tăng cường sức khỏe. Khi nhiễm bệnh, phải điều trị, người bệnh không nên bi quan mà hãy lạc quan, giữ vững tinh thần chúng ta sẽ vượt qua đại dịch”.

Bài: Nguyễn Sơn

Ảnh nhân vật cung cấp

Người lính bế cụ bà F0: 'Má đừng ngại, cứ ôm lấy con'

Người lính bế cụ bà F0: 'Má đừng ngại, cứ ôm lấy con'

Bế cụ bà dương tính với Sars-CoV-2 không mặc đồ bảo hộ từ tầng 4 ra xe, anh lính biên phòng liên tục động viên người bệnh. Anh nhắn nhủ: “Má đừng ngại, cứ ôm lấy con”.

">

Nỗi đau mất mẹ của chàng trai 'xin tắm gội cho bệnh nhân Covid

友情链接