Trong những năm 1920, “cặp đôi phù thủy” mà báo chí vẫn thường ca tụng, một người giàu có bậc nhất thế giới, một người là nhà phát minh vĩ đại nhất thế giới – Henry Ford và Thomas Edison, đã cùng bước lên toa mái hiên trên chiếc xe lửa tư nhân của Ford và thông báo về những gì sẽ xảy ra trong tương lai.
Họ đề xuất biến một trong những vùng nghèo nhất của đất nước thành một đô thị công nghệ trong mơ, một thiên đường tỏa sáng của những trang trại nhỏ, những nhà máy khổng lồ và những phòng thí nghiệm lấp lánh. Nó sẽ có diện tích gấp 10 lần Manhattan, được cung cấp năng lượng tái tạo và không bị ô nhiễm không khí. Đồng thời, nó sẽ định hình lại xã hội Mỹ, người dân đi lại bằng ôtô, sử dụng một loại tiền tệ mới gọi là “đôla năng lượng” và làm tê liệt sự phát triển của chủ nghĩa xã hội.
Ford và Edison muốn gửi tặng đất nước mình yêu quý một bản mẫu sống động về cách thức hoạt động mà nước Mỹ nên đi theo. Họ sẽ tận dụng những “trái ngọt” của quá khứ, bao gồm chủ nghĩa cá nhân tự do của những người nông dân thuở sơ khai và cuộc sống bình dị gần gũi với thiên nhiên; đồng thời tái xây dựng đội ngũ canh tác nông nghiệp bằng các lợi ích của công nghệ tương lai.
Đó là các ngành công nghiệp sạch, giao thông vân tải thuận lợi và các công cụ tiết kiệm sức lao động. Những mô hình thành phố, cách thức sản xuất, công việc và trò giải trí mới sẽ ra đời nhằm cải thiện cuộc sống cho người dân.
Toàn bộ kế hoạch táo bạo gần như đã thành công, với những người miền Nam tập hợp để ủng hộ cái được gọi là Kế hoạch Ford. Nhưng trong khi một số người coi nó như một cách để gợi mở tương lai và tái tạo miền Nam, thì cũng có một số người lại coi đây là một trong những kẻ lừa đảo lớn nhất mọi thời đại. Tất cả đều đúng.
Thành phố điệnlà một biên niên sử phong phú về thời gian và bối cảnh xã hội, cung cấp một cái nhìn mới mẻ về cuộc sống của “cặp đôi phù thủy” thiếu chút nữa đã biến dự án thành hiện thực, về các thế lực chống lại họ…
Theo tác giả, cuốn sách là câu chuyện về một thành phố điện được khai sinh và lụi tàn cùng lý do tại sao nó trở thành một trong những sự kiện lớn nhất trong những năm 1920 cũng như căn nguyên ra đời 138 dự luật và nhận được sự chú ý của Quốc hội Hoa Kỳ.
Bởi thế, nó là cuốn sách lịch sử dành cho nhiều đối tượng, bao gồm những độc giả quan tâm đến lịch sử, công nghệ, chính trị và tương lai của xứ cờ hoa.
" alt=""/>Sách hay về lịch sử Hoa KỳCơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện Yên Phong và Công an xã Tam Giang vẫn đang phối hợp, thu thập các đơn từ của người dân và các tài liệu liên quan đến vụ vỡ hụi để giải quyết vụ việc theo đúng thẩm quyền.
Gia đình nhà bà L. cam kết sẽ bán tài sản để khắc phục một phần hậu quả cho người chơi hụi.
Tuy nhiên, chia sẻ với PV VietNamNet, chị Nguyễn Thị D. (người thôn Vọng Nguyệt) cho biết, dù sự việc diễn ra đến nay đã khoảng 2 tháng, song những người chơi hụi vẫn chưa nhận được bất cứ khoản tiền nào từ chủ hụi.
"Chúng tôi muốn nhận lại số tiền mà mình đã đóng. Dù gia đình bà L. hứa sẽ thanh lý tài sản để trả lại số tiền cho chúng tôi, nhưng đến hiện tại chúng tôi vẫn chưa nhận được tiền nhà bà L. chi trả. Việc tạm hoãn xuất cảnh với bà L. là cần thiết".
Trước đó như VietNamNet đã đưa tin, từ đầu tháng 5, dư luận xôn xao về vụ vỡ hụi hàng chục tỷ đồng tại thôn Vọng Nguyệt, xã Tam Giang. Theo thống kê mới nhất, đã có gần 300 người dân tham gia, số tiền đóng cho chủ hụi lên tới gần 40 tỷ đồng.
Ông Nguyễn Thế H. (chồng bà L.) khẳng định, bản thân không biết vợ mình bị vỡ nợ tiền tỷ từ chơi hụi và người chơi hụi cho vợ ông vay tiền lấy lãi, cho đến khi ông phát hiện vợ có những biểu hiện tâm lý bất thường.
Ông H. cũng tiết lộ, vào năm 2013-2014, vợ ông cùng 2 người khác từng bị vỡ hụi. Lần đó, vợ ông vỡ nợ khoảng 2,5 tỷ đồng, đến nay nhiều người lấy hụi rồi vẫn chưa trả. Năm 2015, vợ ông bán hàng đa cấp bị mất khoảng 1,5 tỷ đồng.
Năm 2017, bà L. bảo làm nhà. Lúc đầu ông không đồng ý vì biết không có tiền. Đến khi nghe vợ chứng minh tiền làm nhà, ông đã nghe theo. Sau khi làm nhà xong, vợ ông lại bảo mua chung cư ở Quảng Ninh.
Ông H. nghĩ, toàn bộ số tiền đó đều lấy từ việc chơi hụi.
Liên quan đến vụ vỡ hụi trên, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh đã giao UBND huyện Yên Phong phối hợp với các cơ quan chức năng tiếp tục triển khai các biện pháp giải quyết vụ việc trên, ổn định tình hình dư luận.
Có một sự thật là tôi thích Trác Thuý Miêu, thích từ khi đi xem Đêm hoa lệ, ngưỡng mộ cách chị làm nên một sân khấu nhỏ, một không gian để nhiều nghệ sĩ tuồng, cải lương vẫn còn được sống với khán giả qua mỗi đêm diễn. Một thời mình thích cá tính và thích cách chị thể hiện quan điểm.
Cho đến khi chị bàn về phụ nữ vào năm ngoái, với những tư tưởng đi lùi, bảo thủ, áp đặt quan điểm về nữ giới của chị. Lúc đó tôi thất vọng nhưng không lên tiếng. Là một người hâm mộ, tôi muốn xem chị có nhận ra vấn đề hay không. Bởi một tiếng nói phụ nữ như chị, nếu nhận thức đúng và lên tiếng đúng, sẽ là một tiếng nói có khả năng lan toả đến cộng đồng. Và tôi nhớ, đợt đó chị cũng rất suy sụp trước đêm diễn, thấy rõ ở thần sắc và cảm xúc chị thể hiện trên sân khấu.
![]() |
MC Trác Thúy Miêu. |
Nhưng hôm nay chị Miêu lại một lần nữa viết về phụ nữ với cái nhìn rất có vấn đề mà chị lại nghĩ là chị đang đứng về nữ giới. Chị Miêu vẫn chưa có sự tiếp thu và thay đổi. Chị, dẫu đắp bao nhiêu mỹ từ đẹp đẽ về phụ nữ, vẫn không thể che được tư tưởng rằng phụ nữ phải phục vụ đàn ông và chỉ có đàn ông mới là thứ "validate" (sự công nhận giá trị- PV) hay khiến cho sự tồn tại của một người phụ nữ có ý nghĩa.
Và tôi không thể chấp nhận được khi chị nói "thân thể, sắc đẹp của đàn bà là thứ nuôi dưỡng cội nguồn bản năng của đàn ông". Quan điểm này tệ ở chỗ cái "bản năng của đàn ông" đó đang là lời bao biện của những vụ quấy rối tình dục mà chúng ta đã, đang quan tâm và tìm cách lên tiếng phản đối thời gian qua.
Thật sự rất buồn vì một người như chị lại không thể tiếp nhận những giá trị mới, những tư tưởng thời đại hơn về bình đẳng. Cái mà chị xem là "bình đẳng" thật ra lại lan toả và củng cố vai trò giới (gender roles), vốn là nguồn cơn của nhiều bất công cho cả người nam và người nữ mà thôi.
Có thể, tôi vẫn sẽ đi xem Phụng Hoàng Ban hay Đêm hoa lệnếu có dịp, vì chuyện nào ra chuyện đó, nhưng có lẽ không thể ngưỡng mộ chị như trước đây được nữa.
Nhà phê bình phim Lucas Luân Nguyễn
Trác Thúy Miêu gây tranh cãi khi nói: "Đàn bà xấu từ hồn tới xác thì vừa có lỗi với cộng đồng, xã hội, mà tội nhất chính là chồng".
" alt=""/>Tôi không thể tiếp tục hâm mộ MC Trác Thúy Miêu nữa