当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Oxford United, 22h00 ngày 29/3: Cửa dưới ‘tạch’ 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Kèo vàng bóng đá nữ Barcelona vs nữ Wolfsburg, 00h45 ngày 28/3: Khó tin chủ nhà
![]() |
Ông Dương Văn Bá, Phó Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh sinh viên, Bộ GD&ĐT tóm tắt nội dung dự thảo đề án "Hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp". Ảnh: Nguyễn Thảo |
Trong báo cáo tóm tắt nội dung dự thảo đề án “Hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp”, ông Dương Văn Bá, Phó Vụ trưởng Vụ Công tác học sinh sinh viên, Bộ GD&ĐT nêu một số mục tiêu cụ thể đến năm 2020: 100% các trường đại học, cao đẳng triển khai công tác hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp; xây dựng đội ngũ cán bộ tư vấn hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp tại các trường đại học, cao đẳng (mỗi trường có tối thiểu 1-2 cán bộ tư vấn hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp; hỗ trợ 100 dự án khởi nghiệp của sinh viên, còn lại 30% ý tưởng khởi nghiệp của sinh viên được kết nối với các doanh nghiệp hoặc các quỹ đầu tư mạo hiểm; thành lập Quỹ hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp cấp Bộ và cấp trường từ nguồn kinh phí tài trợ cho hoạt động khởi nghiệp của sinh viên, kinh phí xã hội hóa…
Đề án cũng đưa ra các giải pháp thực hiện, trong đó, trước hết là hoàn thiện cơ chế, chính sách tạo cơ sở pháp lý hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp. Ngoài ra, một trọng tâm khác của đề án là đẩy mạnh thông tin, truyền thông cho phong trào khởi nghiệp, trong đó có xây dựng chương trình hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp trên Đài truyền hình; tổ chức thường niên ngày hội khởi nghiệp quốc gia dành cho học sinh, sinh viên; tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao lưu để kết nối sinh viên với các nhà đầu tư, doanh nghiệp trong và ngoài nước; giới thiệu cho sinh viên khai thác tối đa các nguồn thông tin, học liệu từ Cổng thông tin khởi nghiệp do Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý.
Một số hoạt động cụ thể trong công tác hỗ trợ đào tạo khởi nghiệp được nhiều đại biểu quan tâm, gồm có: thành lập đội cán bộ tư vấn hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp tại các trường; đưa nội dung khởi nghiệp vào các chương trình đào tạo trong các trường.
Khái toán kinh phí cho các hoạt động của đề án là 239,2 tỷ đồng, trong đó Ngân sách Nhà nước cấp cho các bộ ngành trung ương là 140 tỷ; ngân sách xã hội hóa, nguồn vốn ODA là 99,2 tỷ.
Khởi nghiệp đang ưu ái cho thanh niên thành thị?
![]() |
Bà Nguyễn Bích Ngọc – đại diện ĐH Kinh tế Quốc dân phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Góp ý cho đề án, bà Nguyễn Bích Ngọc – đại diện ĐH Kinh tế Quốc dân khẳng định, việc xây dựng đội ngũ cán bộ tư vấn khởi nghiệp tại các trường là một việc quan trọng, “tuy nhiên có nên cân nhắc đội ngũ tư vấn này kết hợp thành mạng lưới theo khu vực hoặc theo nhóm ngành hay không?”
Một vấn đề khác mà bà Ngọc nêu ra là: đề án này tập trung khá nhiều vào những bước đầu tiên khởi nghiệp, nhưng cần xác định rõ các giai đoạn khởi nghiệp để cung cấp hỗ trợ tương ứng nhằm mục đích khởi nghiệp bền vững hơn, chứ không chỉ là khơi nguồn ý tưởng.
“Theo đề án, các hỗ trợ tập trung nhiều vào khu vực thành thị. Tuy nhiên theo kinh nghiệm và trao đổi của chúng tôi về vấn đề khởi nghiệp với các thanh niên nông thôn, như thanh niên nông thôn Hà Giang mới đây, chúng tôi nhận thấy thực tế thanh niên ở những khu vực khó khăn ấy lại có những ý tưởng rất thiết thực, rõ ràng, tạo ra nguồn kinh tế cho gia đình. Vì thế, chúng ta nên cân nhắc sự phân bổ hợp lý giữa các khu vực. Những cuộc thi khởi nghiệp có thể thuận lợi cho các bạn thành phố, còn với các bạn nông thôn, chúng ta có cách thức nào tạo điều kiện cho các bạn ấy không?” – bà Ngọc đặt câu hỏi.
Ngoài ra, đại biểu này cũng nêu một đề xuất khác nhằm thúc đẩy tư duy sáng tạo của thanh niên. “Tư duy sáng tạo không thể dạy trong ngày một, ngày hai được. Bản thân các thầy cô trong trường phải là người thúc đẩy tư duy sáng tạo trong quá trình giảng dạy, chứ không phải chỉ trông chờ vào các khóa học ngắn hạn”.
Mục tiêu 100 dự án là quá ít
Trong khi đó, đại diện ĐH Ngoại thương Hà Nội tán đồng với ý tưởng cấp chứng chỉ huấn luyện viên khởi nghiệp SYIB do tổ chức lao động quốc tế (ILO) cấp. “Tôi nghĩ trong đề án cần có khoản chi tiết cho điểm này, đó là hỗ trợ các trường có được chứng chỉ đó. Điểm này cũng gắn với trang 12 của đề án “hình thành đội ngũ cán bộ tư vấn hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp tại các trường đại học, cao đẳng”. Tôi đồng ý, tuy nhiên mỗi trường có tối thiệu từ 1-2 cán bộ tư vấn hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp là chưa đủ. Tôi cho rằng khoản ngân sách nhà nước đủ lớn để có ít nhất một nhóm các thầy các cô có chứng chỉ này, từ đó các thầy cô truyền cảm hứng cho sinh viên”.
![]() |
Đại biểu này cho rằng mục tiêu hỗ trợ 100 dự án khởi nghiệp đến năm 2020 là quá ít. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Một đại biểu khác – người đã có nhiều gắn bó và kinh nghiệm với các hoạt động khởi nghiệp – nhận xét thẳng thắn về những mục tiêu cụ thể của đề án: “Mục tiêu hỗ trợ 100 dự án khởi nghiệp của sinh viên là quá ít. Chỉ riêng 5 trường mà chúng tôi đi qua đã vượt qua con số này. Trong khi, con số 30% ý tưởng khởi nghiệp được kết nối với các doanh nghiệp hoặc quỹ đầu tư mạo hiểm là quá khó”.
Ngoài ra, đại biểu này cho rằng “Bộ không nên đưa ra một chương trình chuẩn, tất cả các trường phải dập khuôn theo đó, bởi vì thị trường muôn hình vạn trạng. Đào tạo tất cả con người giống hệt nhau thì chúng ta cạnh tranh kiểu gì? Để có khoảng mở cho các trường, các thầy cô có thể linh hoạt thay đổi theo đặc thù của cơ sở, đặc thù ngành nghề và sinh viên của trường mình”.
Về hoạt động cố vấn, các trường có điều kiện để xây dựng mạng lưới cố vấn tốt gồm có các giảng viên đã có kinh nghiệm kinh doanh trên thương trường, cựu sinh viên là doanh nhân thành đạt, cũng như những doanh nhân đang làm việc, có quan hệ hợp tác với trường – đại biểu nêu ý kiến.
Qũy khởi nghiệp có thể làm được không?
![]() |
Ông Nguyễn Minh Triết - Trưởng ban Thanh niên Trường học, Trung ương Đoàn đặt nghi vấn về độ khả thi của quỹ khởi nghiệp. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Đề xuất góp ý với tư cách Trưởng ban Thanh niên Trường học, Trung ương Đoàn, ông Nguyễn Minh Triết quan tâm tới đối tượng hỗ trợ khởi nghiệp.
“Đề án đặt mục tiêu hỗ trợ cho sinh viên, nhưng chúng tôi cũng mong muốn đề án vươn xa hơn một chút, là đối tượng học sinh THPT và đối tượng sau đại học. Đối tượng học phổ thông hiện nay về mặt thể chất, tinh thần cũng như kiến thức, ước mơ, hoài bão cũng không thua kém gì các bạn sinh viên đại học”.
Theo ông, quỹ khởi nghiệp là một ý tưởng đột phá, tuy nhiên rất khó trong việc thành lập, quản lý, vận hành và duy trì. “Hội Sinh viên trước đây cũng đã thành lập Qũy Hỗ trợ SVVN. 100% không sử dụng một đồng ngân sách nào, xin được đồng nào tiết kiệm đồng ấy. Lấy lãi hỗ trợ và lưu gốc. Ý tưởng là như thế nhưng từ khi thành lập ý tưởng cho tới khi cầm được con dấu là khoảng 2 năm, rất khó khăn".
Nên chăng phổi hợp với Ngân hàng Nhà nước mở quỹ đầu tư mạo hiểm để các đơn vị khởi nghiệp trực tiếp làm việc để bảo vệ nguồn vốn cho mình thì hay hơn là chúng ta bao cấp như thế, sẽ không hiệu quả”.
Về ý tưởng Cổng thông tin khởi nghiệp quốc gia, ông Triết cho rằng đây sẽ là nơi không chỉ để tham khảo những tấm gương thành công, mà còn cả những mô hình thất bại để thanh niên rút kinh nghiệm cho ý tưởng của riêng mình.
Đề án tập trung cung cấp kiến thức, kỹ năng
![]() |
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa ghi nhận các ý kiến đóng góp cho đề án. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Ghi nhận các ý kiến góp ý tại hội thảo, bà Nguyễn Thị Nghĩa – Thứ trưởng Bộ GD&ĐT nhấn mạnh đây là đề án hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp. “Hỗ trợ chứ không phải Nhà nước bao cấp cả. Hỗ trợ thì có thể từ nhiều nguồn: Nhà nước, doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân. Hôm nay chúng ta đến không gian khởi nghiệp ở ĐH Bách khoa cũng là một mô hình khởi nghiệp có sự hỗ trợ của doanh nghiệp. Đề án không đặt mục tiêu sinh viên sẽ khởi nghiệp được ngay, mà chúng ta tạo cơ hội cho sinh viên được tiếp cận các kiến thức, kỹ năng, từ đó xây dựng ý tưởng”.
“Quỹ hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp cũng không nên trông chờ ngân sách Nhà nước. Hiện nay ngân sách rất khó khăn, nên chúng tôi muốn đưa ra để huy động các nguồn lực thành lập quỹ, hỗ trợ cho sinh viên. Tất nhiên để thành lập được quỹ cần nhiều cơ chế.
Mục tiêu là để sinh viên ra trường có những kiến thức, kỹ năng và ý chí khởi nghiệp, cho sinh viên biết không phải ý tưởng nào cũng thành công”.
Bà Nghĩa cũng khẳng định, đề án này tập trung vào thúc đẩy cung cấp kiến thức, kỹ năng, cũng là để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, để sinh viên ra trường không chỉ có kiến thức về khoa học, mà phải có những kiến thức về lập nghiệp, khởi nghiệp.
Về vấn đề đưa đào tạo khởi nghiệp vào chương trình giảng dạy, Thứ trưởng cũng nói rõ rằng, đề án chỉ chủ trương đưa nội dung này vào chương trình đào tạo mà thôi, còn việc đưa như thế nào (chia thành môn, chuyên đề hay dưới dạng chương trình ngoại khóa)… là tùy thuộc vào sự tự chủ của các trường.
Victoria Beckham và Simon Cowell dẫn đầu danh sách những ngôi sao giàu nhất xứ sở sương mù khi cùng thu nhập 34 triệu Bảng Anh (khoảng 1000 tỷ) trong 12 tháng qua. Victoria Beckham, 46 tuổi, chủ yếu kiếm tiền từ thương hiệu thời trang do cô sáng lập trong khi vị giám khảo khó tính 60 tuổi có thu nhập ngất ngưởng từ công ty giải trí Syco. Cả hai cùng đứng vị trí thứ 12 trong danh sách những ngôi sao giàu nhất thế giới 2020 theo thống kê của công ty marketing Digitaloft.
![]() |
Simon Cowell là tên tuổi lớn trong lĩnh vực truyền hình và tìm kiếm tài năng. |
Tuy nhiên thu nhập của họ không thấm vào đâu so với rapper 43 tuổi Kanye West. Thu nhập năm qua của anh vào khoảng 1 tỷ Bảng Anh (30 nghìn tỷ) từ thương hiệu Yeezy kết hợp với Adidas. Cô vợ Kim Kardashian cũng lọt top 10 với thương hiệu làm đẹp riêng thu về 77 triệu Bảng Anh (2300 tỷ) trong năm qua. Ca sĩ Rihanna đứng thứ 3 với tổng thu nhập 860 triệu Bảng Anh (25.800 tỷ) chủ yếu đến từ các công ty làm đẹp và thời trang.
![]() |
Vợ chồng Kanye West và Kim Kardashian. |
Lọt vào top các ngôi sao có thu nhập cao nhất còn có Jessica Simpson với 770 triệu Bảng Anh (23 nghìn tỷ), Jessica Alba (295 triệu Bảng Anh, tương đương 8850 tỷ), Kate Hudson (232 triệu Bảng Anh, tương đương 6960 tỷ), cặp song sinh Mary-Kate và Ashley Olsen (114 triệu Bảng Anh, khoảng 3429 tỷ)...
Quỳnh An - Theo Dailymail
Do hàng xóm sửa nhà nên vợ chồng David và Victoria phải chịu đựng tiếng ồn 10 tiếng mỗi ngày dù sống trong dinh dự trị giá 31 triệu Bảng Anh (khoảng 930 tỷ) ở London, Anh.
" alt="Công bố thu nhập gây choáng của Victoria Beckham"/>Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
Việt Nam đang trở thành thị trường lớn thứ 2 khu vực Đông Nam Á với dân số trẻ và lượng người dùng Internet đông đảo. Theo ước tính, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến ở Việt Nam lần đầu tiên có thể sẽ chạm mốc 60 triệu, chiếm tới gần 74,8% số người sử dụng Internet. Với con số này, Việt Nam là thị trường có tỷ lệ người tiêu dùng mua sắm trực tuyến cao thứ 2 trong khu vực.
Dự đoán, doanh thu TMĐT Việt Nam sẽ cán mốc 39 tỷ USD trong 3 năm tới với mức tăng trưởng 2 con số. Như vậy, Việt Nam chỉ xếp sau Indonsia và là một trong những thị trường có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ.
Các số liệu thống kê trước đó cho thấy, từ khi bắt đầu đại dịch đến nửa đầu năm 2021, Việt Nam đã có thêm 8 triệu người tiêu dùng kỹ thuật số mới, có tới hơn một nửa trong số họ đến từ các khu vực không phải thành phố lớn. 99% người tiêu dùng kỹ thuật số Việt Nam có ý định tiếp tục sử dụng những dịch vụ trực tuyến trong tương lai, cho thấy mức độ gắn bó rất cao với các dịch vụ, sản phẩm kỹ thuật số của người dùng Việt Nam. Đây là động lực giúp TMĐT nước ta tăng trưởng tốt.
Theo dữ liệu nghiên cứu của Metric.vn hồi đầu năm, Shopee, Lazada, Tiki và Sendo là 4 sàn TMĐT nổi bật nhất tại Việt Nam. Con số thống kê tính từ tháng 11/2021 đến tháng 5/2022 chỉ ra rằng Shopee đang là sàn TMĐT chiếm thị phần lớn nhất thị trường Việt Nam với doanh số lên tới 43.118 tỷ đồng, chiếm 72% thị phần.
Đứng thứ 2 là Lazada với thị phần 20,9%, tương ứng 12.539 tỷ đồng. Trong khi đó, dù xếp ngay sau nhưng Tiki và Sendo bị bỏ xa so với hai đối thủ phía trên.
Duy Vũ
Thay vì phải thanh toán ngay, khách mua hàng thương mại điện tử có thể chọn phương thức trả góp với nhiều thời hạn khác nhau.
" alt="Việt Nam lần đầu cán mốc 60 triệu người mua hàng trực tuyến"/>Tháng trước, SpaceX và nhà mạng T-Mobile (Mỹ) tiết lộ người dùng mạng T-Mobile có thể sử dụng vệ tinh SpaceX để gửi tin nhắn tại các khu vực không có sóng di động. Màn hợp tác phụ thuộc vào việc SpaceX phóng phiên bản nâng cấp của các vệ tinh Starlink hay còn gọi là Version 2. Sớm nhất phải cuối năm sau dịch vụ mới triển khai.
Dịch vụ của T-Mobile và Starlink cũng khác của Apple khi cho phép người dùng nhắn tin với nhau. Trong khi đó, dịch vụ của Apple chỉ dùng để nhắn tin cho các số khẩn cấp. Hạ tầng vệ tinh của Globalstar sẽ tích hợp với ứng dụng Find My của Apple, giúp bạn bè của người leo núi, nhà thám hiểm theo dõi vị trí của họ chính xác hơn tại những nơi GPS hay sóng điện thoại không hoạt động bình thường.
Tính năng Emergency SOS trên iPhone 14 ra mắt vào tháng 11 và miễn phí trong 2 năm đầu. Công ty không thông báo giá cước sau đó. Apple đã đầu tư hàng trăm triệu USD vào hạ tầng vệ tinh của Globalstar. Dịch vụ của T-Mobile và Starlink hoàn toàn miễn phí.
Starlink là dự án đầy tham vọng của SpaceX với mục tiêu tạo ra một chòm hàng ngàn vệ tinh để phát Internet băng rộng xuống mặt đất. Đã có gần 3.000 vệ tinh Starlink trên quỹ đạo và hơn 400.000 thuê bao.
Các công ty của Musk chưa bao giờ hợp tác với Apple dù năm 2020, Musk xác nhận từng muốn bán Tesla cho “táo khuyết” trong những ngày đen tối nhất của hãng xe điện. Dù vậy, CEO Apple Tim Cook phủ nhận việc nói chuyện với Musk về giao dịch như vậy.
Du Lam (Theo Bloomberg)
Sau khi iPhone 14 và 14 Pro ra mắt, Apple đã giảm giá iPhone SE, iPhone 12 và iPhone 13. Người dùng không thể mua iPhone 11 và 13 Pro trực tiếp từ “táo khuyết”.
" alt="Công ty của Elon Musk từng đàm phán dịch vụ vệ tinh trên iPhone"/>Công ty của Elon Musk từng đàm phán dịch vụ vệ tinh trên iPhone