Tuyển Việt Nam: Chưa thể làm mới chính mình, vì đâu?
1. Sau chu kỳ thành công,ểnViệtNamChưathểlàmmớichínhmìnhvìđâan ninh thế giới rõ ràng sức ép làm mới bản thân lẫn tuyển Việt Nam đang đè nặng lên vai của HLV Park Hang Seo trong giai đoạn cuối của bản hợp đồng với VFF. HLV Park Hang Seo thừa hiểu rằng nếu không làm mới cho tuyển Việt Nam sẽ chẳng dễ dàng thành công, cụ thể hơn là ở AFF Cup 2022 diễn ra vào cuối năm nay khi bài học từ giải đấu trên đất Singapore vẫn còn đó. Càng cần phải thay đổi khi phía sau, U23 Việt Nam dưới triều đại của tân thuyền trưởng Gong Oh Kyun cũng đang thay đổi nhằm tốt hơn, ít nhất về mặt trình diễn sau quãng thời gian đá khá “xù xì” thời HLV Park Hang Seo nắm quyền. 2. Phát biểu ở buổi tập áp chót trước khi tuyển Việt Nam bước vào trận giao hữu quốc tế với Afghanistan, trung vệ Quế Ngọc Hải cho biết, không ngại nếu thuyền trưởng người Hàn Quốc thay đổi. Cụ thể hơn, Quế Ngọc Hải tin tưởng việc ở V-League với những sơ đồ chiến thuật đá 4 hậu vệ là quen thuộc nên gần như không bỡ ngỡ khi HLV Park Hang Seo chuyển sang chơi bài mới trong thời gian tới. Những gì mà Hải “Quế” chia sẻ là sự thật, vì vậy đây có thể là điều kiện thuận lợi với HLV Park Hang Seo tiến hành cuộc cách mạng về lối chơi cho đội nhà sau một quãng thời gian dài dậm chân tại chỗ. 3. Điều kiện để HLV Park Hang Seo thay đổi đã có, nhưng nhìn vào thực tế lại không dễ dàng đối với chiến lược gia người Hàn Quốc, ít nhất ở trận đấu tới gặp Afghanistan. Điều đầu tiên cản trở thuyền trưởng tuyển Việt Nam chưa thể giúp đội nhà thay đổi về lối chơi là bởi quá ít thời gian, khi tính đến trước trận đấu chỉ có khoảng hơn 1 tuần làm việc. Các cầu thủ không gặp khó với hệ thống chiến thuật mới, nhưng đối ông Park Hang Seo thì lại khác. Bài toán về nhân sự để chơi sơ đồ 4-3-3 hoặc biến thể là vấn đề sau một thời gian dài luôn đá 3 trung vệ. Đương nhiên, nếu HLV Park Hang Seo lấy trận gặp Afghanistan để thử nghiệm lối chơi, con người thì khác, mọi chuyện coi như được giải quyết. Nhưng ngặt nỗi quá lâu tuyển Việt Nam mới trở lại sân Thống Nhất để thất bại là... không nên, dù chỉ là trận giao hữu. Ngoài câu chuyện cần thắng, hoặc chơi sao cho đẹp mắt ngay cả tư duy của HLV Park Hang Seo cũng không dễ thay đổi ngày một ngày hai để cuộc cách mạng về lối chơi sẽ gặp khó khăn. Tất nhiên, từ nay đến AFF Cup 2022 còn khá nhiều thời gian, tuyển Việt Nam cũng sẽ tập trung thêm đôi lần nữa trước khi bước vào giải đấu được coi cuối cùng dưới thời HLV Park Hang Seo. Chính vì vậy chiến lược gia người Hàn Quốc có thể tính thời điểm cho phù hợp. Nhưng ít nhất ở trận gặp Afghanistan thì khó mà thấy một tuyển Việt Nam khác so với trước đây. Xuân MơQuế Ngọc Hải: Tuyển Việt Nam sẽ chơi tốt vì khán giả
Cựu đội trưởng Quế Ngọc Hải khẳng định tuyển Việt Nam đang chuẩn bị những gì tốt nhất nhằm tạo một trận cầu hay hay tri ân khán giả TP.HCM.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
-
Dù chỉ là giao hữu nhưng cuộc đọ sức giữa tuyển Việt Nam vs Thái Lan được người hâm mộ cả hai nước đặc biệt chờ đợi. Trong nhiều năm qua, 2 đội xem nhau là kỳ phùng địch thủ ở khu vực Đông Nam Á.
Do trận đấu được tổ chức trong đợt FIFA Days nên tuyển Việt Nam và Thái Lan khả năng đều có lực lượng mạnh nhất. Đội bóng xứ Chùa vàng thậm chí có đủ các cầu thủ đang thi đấu ở nước ngoài do đội bóng chủ quản có trách nhiệm phải nhả quân.
Trong khi đó, Nga là đối thủ có trình độ cao hơn hẳn tuyển Việt Nam, nên đây là cơ hội cho thầy trò HLV Kim Sang Sik rèn giũa, tích luỹ thêm kinh nghiệm.
Chuẩn bị cho 2 trận đấu trên, tuyển Việt Nam dự kiến hội quân vào đầu tháng 9. Hiện tại, mùa giải 2024/25 chưa diễn ra nênHLV Kim Sang Sik gặp khó khăn nhất định trong việc tuyển quân.
Trong khi đó, ở cuộc làm việc mới đây, HLV Masatada Ishii của tuyển Thái Lan và lãnh đạo Liên đoàn bóng đá Thái Lan (FAT), đại diện giải Thai-League, đã đạt được thống nhất về kế hoạch tập trung của ĐTQG trong tháng 9, 10 và 11, nhằm chuẩn bị tốt nhất cho AFF Cup 2024 với mục tiêu bảo vệ ngôi vô địch.
Về phía tuyển Việt Nam, sau 2 trận đấu giao hữu quốc tế vào tháng 9, Quang Hải và các đồng đội có thể đá giao hữu với Ấn Độ và Lebanon vào tháng 10.
Theo kết quả bốc thăm AFF Cup 2024, tuyển Việt Nam nằm chung bảng với Indonesia, Philippines, Myanmar và Lào. Mục tiêu của đoàn quân HLV Kim Sang Sik là ngôi vô địch.
Trực tiếp bóng đá Việt Nam vs Nga: Tiến Linh, Quang Hải dự bị
VietNamNet tường thuật trực tiếp bóng đá giữa Việt Nam vs Nga ở LPBank Cup 2024, lúc 20h ngày ngày 5/9 trên sân Mỹ Đình." alt="Tuyển Việt Nam sắp đá giao hữu với Nga và Thái Lan">Tuyển Việt Nam sắp đá giao hữu với Nga và Thái Lan
-
Năm 2017, mối quan hệ quốc phòng của Malaysia với Trung Quốc đạt đỉnh cao, sau khi cựu thủ tướng Najib Razak gia hạn biên bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng trong chuyến công du tới Bắc Kinh. Đáng chú ý, chuyến thăm này diễn ra vào tháng 10/2016, tức chỉ vài tháng sau khi tòa trọng tài đặc biệt ra phán quyết có lợi cho Philippines về những tranh chấp về yêu sách của Bắc Kinh trên Biển Đông. Tuy nhiên, Chính phủ của Thủ tướng Razak dường như quyết không để sự kiện mang tính bước ngoặt trên ảnh hưởng đến việc theo đuổi mối quan hệ chặt chẽ hơn với Trung Quốc.
Những nỗ lực này dường như đã được đền đáp, với nhiều cuộc trao đổi cấp cao, các cuộc tập trận song phương quy mô lớn, cùng các cuộc trao đổi kiến thức quân sự diễn ra liên tục giữa hai nước. Thậm chí, tàu ngầm Trung Quốc đã thực hiện 2 chuyến thăm tới căn cứ hải quân Sepanggar của Malaysia, dù căn cứ này nằm ở một vị trí khá nhạy cảm trên Biển Đông.
Tuy nhiên, trong vòng 5 năm trở lại đây, giới chức Malaysia lại đang ngày càng thờ ơ trước những giá trị trong mối quan hệ quốc phòng với Trung Quốc. Theo phân tích của Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP), điều này có thể bắt nguồn từ những xáo trộn trên chính trường Malaysia, dịch Covid-19, cùng với các hành động mang tính khiêu khích của Trung Quốc trên Biển Đông.
Thủ tướng Malaysia Rajib Nazak trong cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình năm 2017. Ảnh: Reuters Dưới thời Thủ tướng Najib Razak, Kuala Lumpur đã có nhiều cuộc trao đổi quốc phòng cấp cao hơn với Bắc Kinh, trong đó có chuyến thăm năm 2016 của Tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc Phòng Phong Huy trước thềm cuộc tập trận chung Aman-Youyi.
Đến tháng 3 năm 2017, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng trở thành lãnh đạo cấp cao nhất của quân đội nước này đến thăm Malaysia. Ông Hứa Kỳ Lượng đã gặp cả Thủ tướng Najib Razak lẫn Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia Hishammuddin Hussein, và đạt được sự đồng thuận nhằm làm sâu sắc và mở rộng hơn các lĩnh vực hợp tác quốc phòng.
Tuy nhiên, số lượng chuyến thăm song phương giữa hai nước đã giảm mạnh sau khi ông Mahathir Mohamad nhậm chức Thủ tướng Malaysia vào năm 2018. Kể từ đó cho đến nay, giới chức Kuala Lumpur chỉ tham dự Diễn đàn Tương Sơn - một cuộc đối thoại an ninh cấp khu vực do Bắc Kinh sáng lập vào đầu năm 2006, và lễ tiếp nhận tàu sứ mệnh ven biển (LMS) đầu tiên do Trung Quốc sản xuất.
LMS là một phần trong chương trình hiện đại hóa của Hải quân Malaysia, nhằm giảm 15 lớp tàu hiện tại của nước này xuống chỉ còn 5. 18 tàu LMS được Malaysia đặt mua nằm trong kế hoạch trên, với 4 tàu đầu tiên được Tập đoàn Công nghiệp Đóng tàu Trung Quốc ký hợp đồng sản xuất.
Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc Hứa Kỳ Lượng trong chuyến thăm tới Kuala Lumpur, Malaysia năm 2017. Ảnh: Tân Hoa Xã Trong thỏa thuận ban đầu trị giá 1,17 tỷ ringgit (tương đương 285 triệu USD) được ký kết năm 2017, 2 tàu LMS sẽ được đóng ở Trung Quốc và 2 tàu còn lại sẽ được đóng ở Nhà máy đóng tàu hải quân Boustead của Malaysia, nhằm giúp nhà máy này được hưởng lợi từ việc chuyển giao kỹ năng và công nghệ của Trung Quốc.
Nhưng đến tháng 3 năm 2019, chính phủ của Thủ tướng Mahathir Mohamad đã đàm phán lại thỏa thuận để cả 4 tàu LMS sẽ được đóng tại Trung Quốc, với chi phí giảm nhẹ xuống còn 1,047 tỷ ringgit (tương đương 255 triệu USD.
Tính đến tháng 3 năm nay, tất cả 4 tàu LMS đã được hoàn thành, và 2 trong số chúng đã đưa vào hoạt động. Hai tàu còn lại dự kiến sẽ hoạt động vào cuối năm nay.
Tháng 10 năm ngoái, tạp chí quốc phòng Jane's đã chỉ ra một số điểm yếu của tàu LMS, có tên gọi KD Keris. Những khiếm khuyết này, chủ yếu liên quan đến “các hệ thống cảm biến và chiến đấu”, được giới chức Malaysia ghi nhận và báo cáo với các nhà thầu Trung Quốc để cải thiện.
Trớ trêu thay, tàu KD Keris lại được Hải quân Malaysia triển khai vào tháng 11 năm ngoái để giám sát chính tàu Hải cảnh Trung Quốc ở Bãi cạn Luconia, nơi được cho là đã xảy ra một vụ đụng độ giữa tàu hai nước.
Một LMS đang được Trung Quốc đóng cho Malaysia. Ảnh: Hải quân Hoàng gia Malaysia Malaysia đã quyết định tìm kiếm các đối tác nước ngoài khác để đóng các tàu LMS còn lại của mình. Hiện tại, khả năng về một cuộc đặt mua rầm rộ các mặt hàng từ Trung Quốc của Malaysia chưa chắc đã xảy ra, dù nhiều hệ thống vũ khí do Trung Quốc sản xuất vẫn nằm trong một số hạng mục mua sắm của nước này. Ví dụ, máy bay chiến đấu JF-17 do Trung Quốc và Pakistan hợp tác sản xuất và máy bay huấn L-15B do Hàng không Hongdu của Trung Quốc phát triển, đều là những ứng cử viên trong dự án phát triển máy bay chiến đấu hạng nhẹ của Malaysia.
Sau cuộc thay đổi chính trị hồi tháng 2/2020, đồng thời với cuộc khủng hoảng do dịch Covid-19 gây ra, các hoạt động liên quan đến ngoại giao và quốc phòng giữa Malaysia và Trung Quốc đã bị thu hẹp đáng kể. Chỉ có một ngoại lệ duy nhất là chuyến thăm hồi tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa.
Tại Kuala Lumpur, Bộ trưởng Ngụy Phương Hòa đã gặp cả Thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin và Bộ trưởng Quốc phòng Ismail Sabri Yaakob, để cùng thảo luận về các vấn đề trên Biển Đông, phòng chống dịch Covid-19 và tăng cường hợp tác quốc phòng.
Trên giấy tờ, Chính phủ Thủ tướng Yassin đã chỉ định 2 cựu binh trong nội các Thủ tướng Najib Razal làm lãnh đạo Bộ Quốc phòng và Bộ Ngoại giao Malaysia. Đặc biệt, việc bổ nhiệm ông Hishammuddin Hussein làm Bộ trưởng Ngoại giao sẽ tạo nên lợi thế trong việc thắt chặt quan hệ quốc phòng Malaysia-Trung Quốc.
Thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin tiếp Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa hồi tháng 9/2020. Ảnh: Tân Hoa Xã Theo SCMP, chính phủ vốn không ổn định của Malaysia đã liên tục bị sao nhãng bởi tình hình chính trị trong nước và dịch Covid-19. Vì vậy, khó có khả năng giới chức Kuala Lumpur sẽ đặt vấn đề hợp tác ngoại giao và quốc phòng với Trung Quốc làm ưu tiên hàng đầu vào thời điểm này.
Bên cạnh đó, các động thái của Bắc Kinh đối với những tranh chấp trên Biển Đông cũng góp phần làm nguội lạnh tình hữu nghị và tăng sự hoài nghi của giới chức quốc phòng Malaysia về hiệu quả của việc phát triển các mối quan hệ quốc phòng với Trung Quốc. Sự kiện giàn khoan West Capella của Malaysia hồi tháng 4 năm ngoái là một minh chứng rõ nét nhất cho điều này.
Tờ báo này nhận định, sự hợp tác quốc phòng Malaysia-Trung Quốc, dù vẫn được xem như một cách thức xây dựng lòng tin giữa hai nước, nhưng giờ đây đã bị nghi ngờ hơn rất nhiều so với những năm đầu thập niên 2010.
Việt Anh
Trung Quốc dùng chiêu cũ ở Biển Đông thử thách ông Biden?
Một số nhà quan sát tin Trung Quốc đang áp dụng một chiến lược cũ ở Biển Đông, vốn từng qua mặt được cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama để thử thách tân lãnh đạo Nhà Trắng Joe Biden.
" alt="Quan hệ quân sự Malaysia">Quan hệ quân sự Malaysia
-
Điều này cũng tạo nên dư luận trái chiều mỗi khi có một giải chạy lớn được tổ chức. Tuy nhiên, nếu nhìn nhận đúng thì giá trị mà thể thao nói chung, chạy bộ nói riêng mang lại với người dân, với các địa phương, các tổ chức là rất lớn.
Chia sẻ về vấn đề này, Giám đốc đường chạy giải marathon “Hành trình về Làng Sen 2024”Lê Hồng Phương cho biết:"Thực tế thì không chỉ chạy bộ mà ở tất cả các môn thể thao trên thế giới, đều được tổ chức liên tục, thường xuyên.
Chẳng hạn như ở Trung Quốc, mỗi ngày có tới hàng chục giải chạy với số lượng VĐV rất lớn. Hay như Nhật Bản không một ngày nào không có giải chạy.
Giá trị mà thể thao mang lại luôn là rèn luyện sức khỏe và được chia thành 2 nhóm người chơi đó là người tập luyện và thi đấu chuyên nghiệp. Một giải chạy bộ đáp ứng cho cả hai đối tượng này. Những người đam mê đẩy ngưỡng tập luyện lên thành chơi thể thao".
Về vấn đề tiềm ẩn nguy cơ sức khỏe ở mỗi giải chạy, ông Lê Hồng Phương bày tỏ quan điểm: "Trên thế giới có nhiều VĐV đội tuyển quốc gia trải qua quá trình tập luyện mới phát hiện các sự cố về sức khỏe. Đặc biệt là vấn đề liên quan tới tim mạch cần có sự sàng lọc.
Hay như trong bóng đá, cầu thủ đột quỵ ngay trên sân đã từng xảy ra. Nói tóm lại là môn thể thao nào cũng có rủi ro.
Nhưng không phải như thế mà chúng ta quy kết thể thao gây hại tới sức khỏe con người. Huống hồ với chạy bộ, ai tập cũng được vì rất đơn giản, có sự lan tỏa, quảng bá.
Hiện nay, từ một vài sự cố về sức khỏe ở môn chạy bộ tại Việt Nam lại đánh đồng hết, đẩy những rủi ro trong tập luyện, thi đấu thành "trend". Đó là những luồng ý kiến không có tính xây dựng, đi ngược với xu thế, phong trào tập luyện toàn dân".
"Đúng là một số giải tổ chức chưa tốt cần phải xem xét lại. Nhưng nhìn chung với các giải chạy bộ thu hút hàng nghìn người chạy trong và ngoài nước, chưa kể là khách du lịch, gia đình đi cùng... mang lại những giá trị to lớn", ông Lê Hồng Phương nhấn mạnh.
Với "Hành trình về Làng Sen 2024", BTC đặt vấn đề đảm bảo sức khỏe cho các VĐV lên hàng đầu, rõ nhất là điều chỉnh giờ thi đấu sớm hơn nhằm giảm thời gian tiếp xúc với ánh nắng, thời tiết nóng của tháng 6 tại Nghệ An.
Ngoài ra, mọi phương án về y tế cũng được BTC chuẩn bị kỹ lưỡng. Thạc sỹ Dương Anh Dũng - phụ trách tổ y tế tại "Hành trình về Làng Sen 2024" cho biết: "So với các giải khác, giải chạy này nhiều hơn, dày hơn các trạm y tế, đặc biệt là ở những km cuối. Thời tiết nắng nóng buộc chúng ta phải chuẩn bị cẩn thận. Chúng tôi lên kế hoạch bố trí nhiều xe y tế lưu động, xe cứu thương ở những đoạn cuối của các cự ly dài như 21km hay 42km.
Thời tiết nắng nóng nên khả năng xảy ra hiện tượng sốc nhiệt là nhiều nhất. Ngoài ra còn những tình huống xấu như ngất, đột quỵ thì giải nào chúng ta cũng phải có sự lường trước. BTC chuẩn bị sẵn các xe cứu thương để chở VĐV vào viện. Ngoài ra đội ngũ y tế của giải cũng đều có kinh nghiệm sơ cứu, cấp cứu.
Tổ y tế sẽ phối hợp với bên đường chạy cố gắng cung cấp cho các VĐV các túi có sẵn nước lạnh để làm hạ nhiệt cơ thể, tránh những trường hợp sốc nhiệt do nắng nóng".
Giải marathon "Hành trình về Làng Sen 2024" do Sở VH&TT Nghệ An, Báo VietNamNet và Win VietNam đồng tổ chức tại Nghệ An vào ngày 9/6, dự kiến quy tụ khoảng 3.000 VĐV tranh tài.
Ông Nguyễn Văn Bá, Tổng Biên tập Báo VietNamNet - đơn vị đồng tổ chức, chia sẻ: "Tham gia giải marathon Hành trình về Làng Sen 2024 là về với vùng đất giàu truyền thống lịch sử, phong trào thể dục thể thao nói chung của tỉnh Nghệ An và về Làng Sen - quê hương Bác Hồ. Cùng với sự chỉ đạo của UBND tỉnh Nghệ An, báo VietNamNet xác định đây là hoạt động rất ý nghĩa và sẽ làm hết sức để tổ chức giải chạy thành công".
" alt="Hành trình về Làng Sen 2024 và giá trị thể thao mang lại">Hành trình về Làng Sen 2024 và giá trị thể thao mang lại
-
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
-
HLV Lê Đức Tuấn ngồi ghế nóng Hà Nội FC. Ảnh: S.N Ở mùa giải 2023/24, HLV Lê Đức Tuấn cũng từng làm thuyền trưởng Hà Nội FC khi tham dự AFC Champions League. Ông cũng được chọn là trợ lý của tân HLV trưởng tuyển Việt Nam Kim Sang Sik ở vòng loại thứ 2 World Cup 2026 hồi tháng 6 vừa qua.
HLV sinh năm 1982 đang nằm trong danh sách 22 HLV đầu tiên tại Việt Nam sở hữu bằng Pro (bằng cấp HLV cao nhất trong hệ thống của AFC).
Nói về việc đảm nhiệm ghế HLV trưởng Hà Nội FC, HLV Lê Đức Tuấn cho biết: "Vị trí HLV trưởng luôn là áp lực rất lớn với bất kỳ ai, đặc biệt ở một đội bóng giàu tham vọng như Hà Nội FC.
Với tôi, đây là động lực để tôi hoàn thiện bản thân, triển khai các ý tưởng đã nung nấu bấy lâu nay. Tôi sẽ cố gắng làm tốt nhất công việc của mình và hy vọng sẽ đón nhận, ủng hộ những nét tươi mới của đội bóng trên hành trình sắp tới. Chúng tôi đã sẵn sàng!”
Sau khi hội quân, Hà Nội FC có 4 ngày tập luyện, sau đó toàn đội có chuyến tập huấn nâng cao thể lực trong khoảng 10 ngày chuẩn bị cho mùa giải mới. Đến thời điểm này, đội bóng Thủ đô chưa chính thức công bố tân binh nào.
Thắng Hà Nội FC, HLV Đức Thắng nêu lý do Hoàng Đức ngồi dự bị
HLV Nguyễn Đức Thắng nói Quả bóng vàng Việt Nam 2023 Hoàng Đức phải ngồi dự bị trong trận thắng Hà Nội FC 2-1 là vì ý đồ chiến thuật." alt="Hà Nội FC bổ nhiệm trợ lý HLV Kim Sang Sik làm thuyền trưởng">Hà Nội FC bổ nhiệm trợ lý HLV Kim Sang Sik làm thuyền trưởng
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2
- Mbappe từng đạt thỏa thuận gia nhập Liverpool
- Nga 'không mong đợi' ông Trump gỡ bỏ các lệnh trừng phạt
- Thiền sư Thích Nhất Hạnh và những người nổi tiếng trên thế giới
- Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Nhận định bóng đá Arsenal vs Brighton: Vòng 3 Ngoại hạng Anh
- Đối mặt tổ điều tra, quan tham mê phong thủy vẫn nhận liêm khiết
- Kết quả bóng đá Thanh Hóa 0
- Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- Nhóm nữ sinh đánh bạn trong nhà vệ sinh: Gia đình bồi thường 20 triệu
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
- Chuyển nhượng Declan Rice sang Arsenal nguy cơ đổ bể
- nhận định U22 Việt Nam vsU22 Uzbekistan, 14h30 ngày 7/9
- Ukraine phá hủy hơn 20.000 khẩu pháo của Nga, tập kích nhà máy dầu cách 1.500km
- Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- Đề thi thử vào lớp 10 môn Tiếng Anh của trường THCS Đoàn Thị Điểm, Cần Thơ 2023
- Irina Shayk lại khiến Ronaldo 'nóng mặt'?
- Trận chiến giúp Liên Xô phá tan giấc mơ chiếm Kiev của Hitler
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
- Tin bóng đá 20/12: MU ký Ruben Neves, Indonesia nhất AFF Cup 2020
- Việt Nam đăng cai giải golf nghiệp dư Trung cao niên châu Á 2023
- Vỏ bọc hào nhoáng của siêu lừa trên Tinder
- Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- Tin chuyển nhượng 18/7: MU lấy hàng thải Bayern, Mbappe chấp PSG
- Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán của huyện Thanh Trì Hà Nội 2023, có đáp án
- Mưu sâu kế hiểm của cựu giám đốc công an Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Werder Bremen, 21h30 ngày 25/1: Rắn không đầu
- Bi kịch của cụ bà lấy bằng tiến sĩ ở tuổi 102
- Thầy trò Pep Guardiola hò hét, quẩy tưng bừng ăn mừng vô địch
- Tuyển cầu mây Việt Nam dùng chiến thuật đặc biệt hạ Indonesia đoạt HCV Asiad
- 搜索
-
- 友情链接
-