Lập tổ công tác tiếp nhận, xử lý phản ánh của doanh nghiệp qua website doanhnghiep.chinhphu.vn
Như ICTnews đã đưa,ậptổcôngtáctiếpnhậnxửlýphảnánhcủadoanhnghiệlich thi đau bong đa từ ngày 1/10/2016, hệ thống tiếp nhận, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ thừa ủy quyền của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trực tiếp chỉ đạo, chính thức được đưa vào vận hành tại địa chỉ doanhnghiep.chinhphu.vn.
Qua website này, doanh nghiệp, nhà đầu tư có thể dễ dàng gửi phản ánh, kiến nghị, đồng thời theo dõi được tiến trình xử lý phản ánh, kiến nghị của mình cũng như có thể tham khảo các tình huống, vướng mắc của các doanh nghiệp, nhà đầu tư khác thông qua máy tính hoặc thiết bị cầm tay kết nối Internet.
Nguồn tin từ Cổng TTĐT Chính phủ cho hay, theo Quyết định 925/QĐ-VPCP do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng ký, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp Nguyễn Trọng Dũng làm Tổ trưởng. Các tổ phó gồm Tổng Giám đốc Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Vi Quang Đạo; Vụ trưởng Vụ Đổi mới doanh nghiệp Hà Minh Mạnh.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
Theo Android Authority, hãng nghiên cứu Strategy Analytics đã công bố loạt báo cáo mới nhất về thị trường smartphone. Nghiên cứu mang lại nhiều thông tin về các xu hướng smartphone khu vực và toàn cầu, cũng như thể hiện những nhãn hiệu nào đang "lên đỉnh", và nhãn hiệu nào đang gặp khó trong thị trường đầy tính cạnh tranh này.
Số liệu được Strategy Analytics thu thập từ nhiều khu vực: Bắc Mỹ, Tây Âu, châu Á Thái Bình Dương, Trung Mỹ và Mỹ latin, Trung Đông, Đông Âu, châu Phi và Trung Đông. Những số liệu này diễn ra trong nửa đầu năm 2016, song xu hướng của nó liên quan mạnh mẽ đến tương lai và rất thú vị.
Bức tranh toàn cầu
Ở cấp độ cao nhất, doanh số smartphone toàn cầu vẫn cao, nhưng doanh số đang có những dấu hiệu chững lại. Điều này có vẻ là do thiếu sự tăng trưởng hơn nữa tại các thị trường châu Á Thái Bình Dương. Tổng doanh số smartphone quý 1/2016 là 333 triệu chiếc, giảm 3% hàng năm so với quý 1/2015 là 345 triệu. Đây cũng đánh dấu lần đầu tiên doanh số ngành công nghiệp smartphone sụt giảm.
Doanh số smartphone hàng quý
Xét về khu vực, vùng Trung Đông châu Phi đang phát triển nhanh nhất, với mức tăng 10%/năm. Các khu vực còn lại hoặc là không tăng, hoặc giảm nhẹ theo hàng quý. Cụ thể, Bắc Mỹ tăng 0%, châu Á giảm 2%, Tây Âu giảm tới 10%, vùng trung Đông Âu và trung Mỹ là những nơi khó khăn nhất, với mức giảm 13 và 15%.
Mặc dù có sự thay đổi khá mạnh trong năm nay, Samsung vẫn là nhà sản xuất smartphone thống lĩnh, với doanh số 79 triệu trên toàn cầu, đạt 24% thị phần. Apple đứng thứ 2 với 52,1 triệu máy bán ra, thị phần 16%. Hai nhãn hiệu này tiếp tục thống trị khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, nhưng vẫn bị cạnh tranh mạnh tại châu Á.
5 trong số 10 nhà sản xuất smartphone lớn nhất hiện nay đang chứng kiện nhu cầu chủ yếu xuất phát từ thị trường châu Á, đặc biệt là Trung Quốc. Những nhãn hiệu Trung Quốc như OPPO, Xiaomi và Vivo đang xuất hiện trên bức tranh toàn cầu, rõ nét hơn các nhãn hiệu tuy quen thuộc nhưng đang yếu dần là HTC, Sony và BlackBerry.
Smartphone có chi phí thấp, hiệu suất cao đã thu hút hàng triệu người dùng online, và là động lực phát triển chính của thị trường châu Á trong thập kỷ qua. Samsung cũng đang cảm thấy sức nóng cạnh tranh từ thị trường này. Thị phần toàn cầu của Samsung đang giảm dần từ mức cao 33% quý 2/2013 xuống chỉ còn 24% vào quý 4/2015. Hiện, Samsung đang ổn định ở mức 24% thị phần.
Doanh số smartphone toàn cầu quý 1/2016
Thị phần sụt giảm của Samsung cũng là kết quả của sự thiếu tăng trưởng tại các thị trường phương Tây, trong đó châu Âu và Bắc Mỹ chững lại. Trái lại, Apple đang chứng kiến sự tăng trưởng hàng năm, do nhu cầu người tiêu dùng ở châu Âu và Bắc Mỹ đối với sản phẩm cao cấp. Điều thú vị là Apple cũng phải đối mặt với chu kỳ kinh doanh biến động cao, song không rơi vào tình trạng sụt giảm như Samsung.
Thị phần smartphone toàn cầu của 10 nhãn hiệu hàng đầu
Tầm quan trọng của Trung Quốc
Huawei là một câu chuyện thành công điển hình trong mấy năm qua, và hiện là nhà sản xuất smartphone số 3 trên thị trường. Thị phần của Huawei ở mức 9% trên thị trường toàn cầu. Một phần thành công này nhờ Huawei đã đa dạng hóa ra khỏi thị trường châu Á đầy cạnh tranh.
Cụ thể, trong khi châu Á là thị trường lớn nhất của Huawei, công ty vẫn có hình ảnh đáng kể ở Tây Âu, Trung Mỹ và Trung đông châu Phi. Doanh số công ty tăng 64%/năm, tăng trưởng quý 1 tại Tây Âu là 344% và 100% ở các lãnh thổ Trung và Đông Âu. Mỹ đứng tiếp theo trong danh sách công ty, gần đây Huawei đã ra Honor 8 và X5 tại Mỹ. Sự tăng trưởng của Huawei tại châu Á nhỏ hơn, nhưng vẫn rất hứa hẹn với 41%.
LG, một trong số ít nhà sản xuất thành công cũng có thị phần đáng kể, với chiến lược tương tự. LG xuất hiện tốt tại Bắc và Trung Mỹ, và có mức doanh số ít hơn tại các lãnh thổ khác. Tuy vậy, không như Huawei, LG không đạt được thị phần lớn ở những thị trường sinh lợi nhất châu Á.
Sự gia nhập thị trường của nhiều kẻ mới đến cũng rất đáng để nhắc đến. Lenovo, Xiaomi, TCL-Alcatel, Vivo và OPPO đều là những cái tên khá mới trên thị trường di động đã lọt vào top 10 nhãn hiệu lớn nhất. OPPO có mức thị phần đứng thứ 4 với những sản phẩm cao và trung cấp khá mạnh tập trung vào Trung Quốc, và đang tiến vào châu Phi. Xiaomi cũng tiếp tục giữ vững sức mạnh tại Trung Quốc và Ấn Độ.
Sự tăng trưởng của các nhãn hiệu trên đã ăn mòn đáng kể thị phần Samsung tại khu vực châu Á. Dù các mẫu S và J của Samsung bán khá tốt ở Hàn Quốc, song công ty vẫn thất bại trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trường Trung Quốc và Ấn Độ. Người tiêu dùng thích lựa chọn sản phẩm giá rẻ, tầm trung. Trong khi đó, Appls lại củng cố vị trí trong khu vực bằng cách tiếp tục nhắm đến thị trường cao cấp.
Các nhãn hiệu lớn
Rõ ràng, có một sự khác biệt ngày càng lớn giữa các nhãn hiệu lớn nhất ở phương Tây và những nhãn hiệu lớn nhất tại phương Đông. Bằng sơ đồ về top 5 nhãn hiệu ở mỗi khu vực và doanh số của mỗi nhãn hiệu, chúng ta có thể thấy thị trường châu Á hiện đa dạng hơn so với các khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu.
Sơ đồ các nhãn hiệu smartphone phổ biến nhất theo khu vực
Samsung và Apple có mặt tại tất cả các thị trường, nhưng rất ít nhãn hiệu có được điều đó. Giữ khu vực Bắc Mỹ và Tây Âu, chúng ta thấy các nhãn hiệu đều có gắng thu heopj khoảng cách với Apple và Samsung. Tại Bắc Mỹ, LG vẫn có chỗ đứng đáng kể, còn những nhãn hiệu kia đều rất ít. Trong khi ở Tây Âu, Huawei đứng ở vị trí thứ 3, sau đó là Microsoft và TCL-Alcatel. Nhưng ở châu Á, cả ZTE và Huawei đều có thị phần đáng kể.
Tính tổng, có ít nhất 10 nhãn hiệu được đánh giá cao đang hoạt động tại ba thị trường smartphone lớn nhất thế giới. Ngược lại, chỉ có 6 nhãn hiệu lớn đang có doanh số khá ở những khu vực khác của thế giới.
Những thay đổi tại phương Tây
Với việc châu Á đang chững lại và các thị trường Trung Mỹ, châu Âu thiếu nhu cầu nên không thể thúc đẩy đầu tư lớn, các nhãn hiệu đang trông đợi vào cơ hội lật đổ Apple và Samsung ở phương Tây, hay ít nhất cũng là củng cố thị phần còn lại của họ.
Quá trình này đã bắt đầu, các nhà sản xuất giá rẻ đang cạnh tranh với các nhà sản xuất cấp cao khác. Tại BẮc Mỹ, chính là ZTE của Trung Quốc. Tại Tây Âu, Huawei đang cố "chen chân".
Thị phần smartphone tại Tây Âu
Tại cả hai khu vực trên, thị phần đang bị những nhãn hiệu lớn nhất nắm giữ trong 3 năm qua, dù có sự sụt giảm nhẹ. Ở Bắc Mỹ, Apple và Samsung chiếm 67% thị phần trong quý 1/2013, và hiện là 61%. Tây Âu cũng có số liệu tương tự, cả Apple và Samsung năm 66% thị phần trong quý 1/2013 và giờ còn 59% trong quý 1/2016.
Những thay đổi này rõ rệt hơn tại Mỹ, nơi thị trường đang bị thống trị bởi một số nhãn hiệu. Dù vậy, những hãng mới đến như ZTE và LG cũng đang có số thị phần cao hơn.
Sự chuyển biến này chắc chắn không thể nhanh chóng đổi ngược tình thế, gây áp lực cho Apple và Samsung. Tuy nhiên, các nhãn hiệu Trung Quốc như Huawei đang tìm cách len vào thị trường Mỹ, chắc chắn sẽ gia tăng cạnh tranh lên những nhãn hiệu nhỏ nhất và lớn nhất ở phương Tây. Dù vậy, những thị trường này càng nằm trong tay của số ít nhãn hiệu lớn, thì những công ty mới gia nhập càng khó khăn khi muốn nắm thị phần ở đây. Với việc các thị trường này đang tăng trưởng chững lại, thì sự mất mát của một nhãn hiệu này sẽ là sự thắng lợi của nhãn hiệu khác.
Thị phần smartphone tại Bắc Mỹ
Tổng kết
Lần đầu tiên, tăng trưởng thị trường smartphone toàn cầu đã chững lại trong nửa đầu 2016, cho thấy sự thay đổi của những thị trường vốn phát triển nhanh như Trung Quốc và Ấn Độ. Những nhãn hiệu "đói thị phần" tìm đến các khách hàng mới sẽ nhận thấy khó khăn ngày càng tăng khi muốn thu hút khách hàng mới, và sẽ buộc phải cạnh tranh vào phân khúc đã phát triển. Những năm qua chúng ta đã nhận thấy sức nón của thị trường smartphone, và cạnh tranh có thể chỉ khắc nghiệt hơn khi các nhãn hiệu đều lao ra tìm kiếm khách hàng mới.
Điều đó để nói rằng, sự phát triển của Ấn Độ, Trung Quốc và thị trường smartphone châu Á chưa hết. Vẫn còn nhiều khách hàng mới và thị hiếu người tiêu dùng sẽ phát triển thao thời gian, khi công nghệ ngày càng phổ biến và giá cả hợp lý hơn. Các nhà sản xuất thiết bị gốc nhỏ hơn có thể thích ứng tốt với các nhu cầu mới này.
Đối với những nhãn hiệu lớn, cuộc đua ngày càng nóng. Mặc dù sự sụt giảm thị phần của Samsung đã có vẻ ổn định, song sức cạnh tranh mới tại các thị trường phương Tây và áp lực giá liên tục tại phương Đông sẽ tiếp tục thử thách Samsung. Có thể, công ty sẽ phải phụ thuộc vào các phát triển công nghệ cạnh tranh để nổi bật. Apple cũng ở vào ghế nóng không kém Samsung. Táo khuyết đã ghi nhận thị phần sụt giảm trong mấy quý qua. Với người tiêu dùng, sự lựa chọn đa dạng và cạnh tranh cao sẽ mang lại nhiều sản phẩm thú vị cho họ trong vài năm tới.
" alt="Toàn cảnh thị trường smartphone 2016" />Theo các bài test sơ bộ bằng công cụ Basemark OS II trên iPhone 7 32 GB và 128 GB, chỉ có tốc độ ghi của bộ nhớ máy bị ảnh hưởng bởi sự khác biệt dung lượng bộ nhớ. Thông thường với các bộ nhớ thể rắn dùng trên iPhone 7 nói riêng và smartphone nói chung, bộ nhớ dung lượng thấp sẽ có tốc độ ghi chậm hơn loại dung lượng cao. Tuy nhiên, với tốc độ đọc, mọi thứ là như nhau cho dù bạn lựa chọn mức dung lượng nào.
Trên smartphone, tốc độ đọc dữ liệu là quan trọng hơn cả, bởi nó quyết định tới tốc độ khởi động máy và mở ứng dụng. Chính vì vậy, iPhone 7 dùng 32 GB sẽ khởi động nhanh như bản 128 GB hay 256 GB mà thôi. Cuối cùng, trải nghiệm hàng ngày của bạn với iPhone 7, từ xem phim cho tới chơi game... là gần như giống nhau cho mọi phiên bản iPhone này.
Tốc độ bộ nhớ điện thoại không phải là nguyên nhân gây "nghẽn cổ chai"
Ở đây chúng ta cũng cần làm rõ một số kiến thức. Điện thoại của bạn ghi dữ liệu lên SSD, như khi bạn chụp ảnh hay quay video, nó sẽ ghi dữ liệu trực tiếp lên bộ nhớ cục bộ. Tuy nhiên, các tác vụ này cần ít băng thông hơn nhiều so với hiệu năng thực sự của SSD. Các ổ SSD có thể ghi dữ liệu quá cả mức 100 MB/s. Với smartphone, tác vụ nặng nhất là quay video 4K thì cũng chỉ yêu cầu tốc độ băng thông 30 MB/s, bởi vậy tốc độ ghi cao hơn trong lý thuyết cũng sẽ hoàn toàn không có ý nghĩa trong sử dụng thực tế.
" alt="iPhone 7 32 GB chậm hơn, nhưng điều đó có quan trọng?" />- " alt="Bố mải chơi game để con gái 4 tuổi bị bắt cóc" />
AWS là công ty con của Amazon, đế chế thương mại điện tử khổng lồ nhất thế giới. Tuy nhiên AWS có đội ngũ lãnh đạo và cơ chế hoạt động tách bạch so với công ty mẹ Amazon.
AWS cung cấp các dịch vụ hạ tầng trên điện toán đám mây dựa trên nền tảng công nghệ phía sau do Amazon sở hữu.
" alt="Amazon Web Services lập công ty tại Việt Nam, tung nhiều dịch vụ nền đám mây" />- Play" alt="CLIP HOT: Diện váy cưới nhảy xuống bể bơi, cô dâu suýt chết đuối" />
Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel Nguyễn Mạnh Hùng trao tặng bảng ghi nhận đặt tên thương hiệu Mytel cho Thống tướng Min Aung Hlaing, Tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang Myanmar.
Tổng vốn đăng ký đầu tư của dự án chiếm 66% vốn đăng ký đầu tư của Việt Nam vào Myanmar. Với dự án này, Việt Nam, từ vị trí số 10 vươn lên đứng thứ 7 trong số 49 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Myanmar và là nhà đầu tư lớn thứ 2 của khu vực ASEAN tại Myanmar (tính đến hết tháng 6/2017).
Đến ngày 12/01/2017, Mytel nhận giấy phép triển khai hạ tầng và cung cấp dịch vụ viễn thông, chính thức trở thành nhà mạng thứ 4 tại thị trường Myanmar. Tháng 8/2017, vào đúng dịp Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng có chuyến thăm chính thức Myanmar, Mytel cũng bắt đầu cung cấp dịch vụ viễn thông đầu tiên - dịch vụ cho thuê kênh. Và dự kiến trong quý 1/2018, dự án đầu tư ra nước ngoài lớn nhất của công ty Việt Nam sẽ khai trương dịch vụ di động, tức là sau 1 năm từ ngày nhận giấy phép viễn thông.
Với tiến độ này, Mytel trở thành dự án có tốc độ triển khai xây dựng hạ tầng và đưa vào kinh doanh nhanh nhất trong tổng số 10 thị trường nước ngoài của Tập đoàn Viettel. Để đạt được mục tiêu đề ra, Viettel đã áp dụng nhiều giải pháp giúp đẩy nhanh tiến độ xây dựng và tối ưu chi phí hiệu quả. Cùng với việc đấu thầu cạnh tranh và điều chỉnh thiết kế mạng lưới cho phù hợp thực tế, Mytel tổng cộng tiết kiệm được 38% tổng đầu tư năm đầu (năm 2017) so với dự kiến.
Phân tích về cơ hội tại thị trường Myanmar, Tổng giám đốc Mytel Nguyễn Thanh Nam nói: “Myanmar là nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng lớn nhất trong tất cả các thị trường nước ngoài của Viettel cho tới nay (với tốc độ tăng trưởng đạt 7%). Khi đầu tư tại một thị trường, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế là một trong những yếu tố đảm bảo cho khả năng thành công”.
Hiện tại, thị trường viễn thông Myanmar đang được chiếm lĩnh bởi 3 nhà mạng: Nhà mạng thuộc sở hữu của Nhà nước là MPT - chiếm 42% thị phần ; cùng với 2 nhà mạng nước ngoài là Telenor từ Nauy - chiếm 35% và Ooredoo từ Qatar - chiếm 23%. Mytel là nhà mạng thứ 4 nhưng được đầu tư bằng công nghệ hiện đại nhất ngay từ đầu - công nghệ 4G.
Mytel - dự án của Tập đoàn Viettel, chiếm tới 66% tổng số vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam tại Myanmar.
Ông Nguyễn Thanh Nam khẳng định, tại thời điểm khai trương, Mytel sẽ là nhà mạng có hạ tầng lớn nhất Myanmar với gần 7.200 trạm phủ sóng tới 90% dân số Myanmar, và 33.000km cáp quang. Với số lượng cáp quang này, Mytel sẽ trở thành công ty có mạng cáp quang lớn nhất Myanmar, gấp 2 lần đối thủ lớn nhất.
Mytel cũng triển khai mạng cáp quang Cổng kết nối Quốc tế qua Lào và Thái Lan về Việt Nam. Việc kết nối với Việt Nam - quốc gia có tới 10 đường cáp quang quốc tế, rất ý nghĩa đối với Myanmar. Myanmar hiện nay chủ yếu là dùng cáp đồng và viba, tỷ lệ cáp quang thấp, chỉ đạt dưới 1.000km/triệu dân (mạng cáp của Mytel sẽ góp phần tăng tỷ lệ này lên 50%).
Nhờ hạ tầng viễn thông mới được xây dựng, Mytel sẽ giúp cải thiện chất lượng và tăng tính ổn định của kết nối quốc tế; giúp góp phần giảm giá thành thuê kênh hiện đang rất cao tại Myanmar. Khi Mytel chính thức cung cấp dịch vụ di động, Viettel sẽ mở rộng chính sách gọi nội vùng giữa 4 nước là Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar. Người dùng tại các quốc gia trên gọi cho nhau như gọi nội địa. Điều này thể hiện vai trò của Việt Nam cũng như Viettel trong việc xây dựng cộng đồng kinh tế tự do giữa các nước ASEAN.
Nguyễn Hà
" alt="Dự án biểu tượng hợp tác Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Phi thuyền Apple Park: Những hình ảnh đầu tiên
- ·Xem màn nhảy múa phá kỷ lục thế giới của 1069 robot
- ·[LMHT] Mỗi trận đấu sẽ có 10 lượt cấm
- ·Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
- ·Thanh niên được 'gấu' bón bún đậu mắm tôm cho ăn và cái kết đắng lòng
- ·Ông lớn công nghệ thua đau ở mảng xe hơi tự lái
- ·Huyền thoại GTA San Andreas được xem như là tựa game đáng chơi nhất từ trước đến nay
- ·Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ
- ·Tây Ninh: Diễn tập phòng chống tấn công mạng vào hệ thống của CQNN
Đây là cô con thứ 2 vừa mới chào đời của ông chủ mạng xã hội Facebook và vợ là Priscilla Chan.
Thần đồng lập trình 13 tuổi rời bỏ Facebook để gia nhập Google" alt="Ông chủ Facebook bất ngờ khoe ảnh sum vầy cùng 'người tình kiếp trước'" />Ant Financial, đơn vị điều hành nền tảng thanh toán điện tử Alipay được dùng trong các trang mua sắm trực tuyến Tmall và Taobao của Alibaba, vừa triển khai ứng dụng thương mại đầu tiên của hệ thống thanh toán nhận diện gương mặt.
Tại KPRO, một nhà hàng KFC phục vụ salad, nước trái cây tươi thay vì gà rán như truyền thống tại Hàng Châu, khách hàng có thể xác thực thanh toán bằng cách quét gương mặt. Ứng dụng “Smile to Pay” chỉ mất từ 1 đến 2 giây để nhận diện một gương mặt. Công nghệ được bảo hiểm đầy đủ và người dùng Alipay có thể kích hoạt hay vô hiệu hóa tính năng bất kỳ lúc nào.
Video do Ant Financial cung cấp cho thấy khách hàng được xác thực chính xác kể cả khi họ đang trang điểm hay đội tóc giả. Ant Financial đã mua cổ phần của KFC và Pizza Hut năm 2016 từ Yum! Bands với giá 460 triệu USD.
Theo ông Chen Jidong, Giám đốc công nghệ nhận diện sinh trắc học của Ant Financial, kết hợp giữa camera 3D và thuật toán nhận diện sự giống nhau, “Smile to Pay” có thể ngăn chặn hiệu quả hành vi sử dụng ảnh hay video của người khác để lừa đảo hệ thống.
" alt="Trung Quốc triển khai hệ thống thanh toán nhận diện gương mặt đầu tiên trên thế giới" />
- ·Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên
- ·[CKTG 2016] Những điều bạn cần biết về trận chung kết giữa SKT T1 và Samsung Galaxy
- ·Trung Quốc bắt người dân dùng tên thật khi bình luận trên mạng
- ·Thứ trưởng Bộ Tài chính: Sẽ giảm thuế thu nhập cá nhân cho nhân lực cao ngành CNTT
- ·Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại
- ·Giá xe Lexus tháng 11/2016
- ·Apple và Samsung đang khiến giá bán điện thoại cao cấp ngày càng đắt
- ·Chúng ta đã thay đổi hoàn toàn cách ăn uống chỉ vì Instagram
- ·Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- ·Tăng tốc độ Wi