Nhiều tiêu chí chưa hợp lý 

GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo ĐHQG Hà Nội cho biết, bản thân ông cảm thấy mừng khi trong Nghị định hướng dẫn thi hành những thay đổi của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi lần này đã có những quy định về đại học nghiên cứu.

Nhấn mạnh ý nghĩa của các bảng xếp hạng quốc tế đến mức "chưa lọt vào bảng xếp hạng quốc tế thì vẫn chưa thể coi là thành công", ông Đức nêu tên các cơ sở trong năm qua đã lọt vào các bảng này như 2 Đại học quốc gia, ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Duy Tân,… và khẳng định việc xây dựng đại học nghiên cứu của Việt Nam là hoàn toàn khả thi và có thể tiệm cận với chuẩn quốc tế.

Tuy nhiên, GS Đức nêu băn khoăn, một số tiêu chí để công nhận đại học nghiên cứu của Việt Nam có phần chưa hợp lý.

Chẳng hạn, để thành đại học nghiên cứu thì phải đạt tỷ lệ trung bình một giảng viên cơ hữu công bố mỗi năm từ 0,3 bài trở lên trên các tạp chí khoa học có uy tín. Đây là một tiêu chí có thể tiệm cận được nhưng rất khó với đại học Việt Nam. Theo tiêu chí này, không trường thành viên nào thuộc ĐHQG HN có thể đáp ứng được.   

{keywords}

GS Nguyễn Đình Đức: "Chưa có ưu tiên rõ ràng, nếu là hiệu trưởng tôi sẽ xin rút khỏi đại học nghiên cứu". Ảnh: Thuý Nga

Ngoài ra, ở tiêu chí “đại học nghiên cứu phải có quy mô tuyển sinh trình độ thạc sĩ, tiến sĩ trung bình không thấp hơn 20% tổng tuyển sinh”, ông Đức cho biết, trước đây ĐH Quốc gia Hà Nội cũng xây dựng tiêu chí để thành đại học nghiên cứu thì tỷ lệ này là 25%, ngang bằng với thế giới.

Tuy nhiên những năm gần đây, các trường của Australia, Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản rất khát nguồn sinh viên tài năng chất lượng cao của Việt Nam nên họ sẵn sàng cấp học bổng và yêu cầu trình độ tiếng Anh ở mức vừa phải để thu hút.

“Chính vì vậy, tỷ lệ tuyển sinh đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ ở Việt Nam giảm xuống. Tỷ lệ này của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên chỉ là 14,5, còn tại Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn là 17%. Mặc dù Trường ĐH Khoa học Tự nhiên mỗi năm có mấy trăm bài báo, công bố quốc tế rất tốt nhưng lại vướng tiêu chí về tỷ lệ này”, ông Đức lấy dẫn chứng.

Đầu tư 9 triệu/sinh viên cho đại học nghiên cứu là quá thấp!

Đại diện ĐH Quốc gia Hà Nội cũng nêu băn khoăn khi những quyền lợi của đại học nghiên cứu chưa thực sự cụ thể, rõ ràng.

Theo ông, hiện nay các đại học nghiên cứu phải là những "tập đoàn quân" và có vai trò rất lớn trong việc khuyến khích giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế. Nếu như vậy thì phải được hưởng quyền hạn rất lớn.

"Nghị định chỉ nói tới việc ưu tiên cấp kinh phí khoa học công nghệ và được kiểm định giáo dục. Nếu chỉ như thế, cá nhân tôi là hiệu trưởng các trường đại học thì cũng sẽ xin rút khỏi đại học nghiên cứu".

Đại học nghiên cứu phải có quyền lợi gì hấp dẫn thì các trường mới tích cực tham gia để tuyên bố sứ mệnh trở thành”.

Ông Đức cũng ví dụ một ưu tiên như: Mức đầu tư cho một sinh viên của đại học nghiên cứu phải gấp 3 lần so với đại học bình thường. Hiện nay, mức đầu tư cho một sinh viên đại học công lập là 9 triệu đồng là quá thấp.

Đáp lại những băn khoăn này, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định: Đầu tư cho đại học nghiên cứu theo xu hướng quốc tế không phải để xếp hạng mà nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và đổi mới sáng tạo.

Bây giờ không bàn nâng hay hạ chuẩn nữa, mà là cần cố gắng phấn đấu để đạt được.

Bộ trưởng cho biết, Chính phủ vừa giao cho Bộ GD-ĐT tham mưu ban hành Nghị định về nghiên cứu khoa học trong trường đại học. Điều này sẽ tạo hành lang pháp lý khuyến khích, tạo động lực cho trường có đầu tư tốt trong nghiên cứu và có sản phẩm tốt.

“Tôi thống nhất với Bộ trưởng Bộ KH&CN là tới đây, bằng việc rà soát xem trường nào có năng lực, sản phẩm mạnh thì sẽ có những chính sách đầu tư theo hướng vun cao, tạo ra những "đầu tàu" dẫn dắt trong hệ thống GDĐH. Chúng ta đầu tư dựa vào sản phẩm và định hướng để có trọng tâm, trong điểm, tránh dàn trải.

Phải xem trường có sản phẩm gì chứ không phải xem tiềm năng. Nếu chỉ có tiềm năng mà tổ chức kém, không ra được sản phẩm thì không thể cứ ngồi chờ đầu tư được”, Bộ trưởng nói.

Mong được giao, đặt hàng đào tạo nghiên cứu sinh

Là đại diện cho một trường đại học tư trực thuộc tập đoàn sản xuất công nghiệp, GS.TS Phạm Thành Huy, hiệu trưởng Trường ĐH Phenikaa cho biết, ngôi trường này đặt mục tiêu phấn đấu lọt vào top 100 trường đại học tốt nhất châu Á trong vòng 20 năm.

Để làm được điều này, trường đã chủ động xây dựng chính sách nhằm thu hút người học, nghiên cứu sinh. Nhưng trường đang gặp khó trong việc mở ngành.

{keywords}

GS.TS Phạm Thành Huy, Hiệu trưởng Trường ĐH Phenikaa

Cụ thể, theo Khoản 1 Điều 33 thì việc mở được ngành đào tạo tiến sĩ và thạc sĩ đối với trường đại học mới đòi hỏi lộ trình thời gian dài: "Chúng tôi rất mong muốn được giao đào tạo nghiên cứu sinh và được giải phóng tối đa nguồn lực".

Giải đáp điều này, TS Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học cho biết, nếu như các trường đã kiểm định chương trình thì sẽ được mở ngành ở trình độ cao hơn; còn nếu đã kiểm định cơ sở giáo dục đại học thì sẽ được tự chủ mở ngành ở trình độ đại học. 

Còn cần có những chế độ đặc thù cho những trường có đầu tư đạt chuẩn chất lượng cao thì cần buổi làm việc riêng.

"Chúng ta có mô hình trường đại học xuất sắc, giao đào tạo sau đại học khi chưa đào tạo trình độ đại học. Nhưng đó là những trường do Nhà nước và các cơ sở giáo dục nước ngoài đầu tư như ĐH Viêt Đức hay Việt Pháp. "Tiền lệ" này có thể tạo ra chuẩn chất lượng để những trường khác bàn ở giai đoạn sau".

PGS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội nêu thực tế số tiến sĩ là giảng viên của trường ĐH hiện nay rất thiếu. Ông bày tỏ nếu kết hợp được đề án nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục ĐH đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT giai đoạn 2019 - 2030 với việc "đặt hàng giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ cho các trường đại học" thì sẽ góp phần đáng kể nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Khi đó, các trường có cơ hội thực sự đào tạo tiến sĩ trong nước, gắn kết nghiên cứu, nâng cao thành tích nghiên cứu, tạo nguồn nhân lực cho cách mạng 4.0.

Thúy Nga - Hạ Anh

Hiệu trưởng Bách khoa lo lắng "dễ mất uy tín chương trình kỹ sư"

Hiệu trưởng Bách khoa lo lắng "dễ mất uy tín chương trình kỹ sư"

Việc quy định bằng cấp theo khung năng lực quốc gia là cơ hội để hội nhập quốc tế.

" />

Đại học nghiên cứu VN: Tiêu chuẩn cao, ưu tiên thấp

Kinh doanh 2025-02-04 07:33:57 26

Một trong những nội dung đáng chú ý sau khi sửa các văn bản pháp lý về giáo dục đại học là các mô tả về đại học định hướng nghiên cứu. Các trường đại học đang có lợi thế hay xác định theo "dòng nghiên cứu" này đã nêu những bất cập mong được tháo gỡ.

Nhiều tiêu chí chưa hợp lý 

GS Nguyễn Đình Đức,ĐạihọcnghiêncứuVNTiêuchuẩncaoưutiênthấđá bóng việt nam hôm nay trực tiếp Trưởng ban đào tạo ĐHQG Hà Nội cho biết, bản thân ông cảm thấy mừng khi trong Nghị định hướng dẫn thi hành những thay đổi của Luật Giáo dục Đại học sửa đổi lần này đã có những quy định về đại học nghiên cứu.

Nhấn mạnh ý nghĩa của các bảng xếp hạng quốc tế đến mức "chưa lọt vào bảng xếp hạng quốc tế thì vẫn chưa thể coi là thành công", ông Đức nêu tên các cơ sở trong năm qua đã lọt vào các bảng này như 2 Đại học quốc gia, ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Duy Tân,… và khẳng định việc xây dựng đại học nghiên cứu của Việt Nam là hoàn toàn khả thi và có thể tiệm cận với chuẩn quốc tế.

Tuy nhiên, GS Đức nêu băn khoăn, một số tiêu chí để công nhận đại học nghiên cứu của Việt Nam có phần chưa hợp lý.

Chẳng hạn, để thành đại học nghiên cứu thì phải đạt tỷ lệ trung bình một giảng viên cơ hữu công bố mỗi năm từ 0,3 bài trở lên trên các tạp chí khoa học có uy tín. Đây là một tiêu chí có thể tiệm cận được nhưng rất khó với đại học Việt Nam. Theo tiêu chí này, không trường thành viên nào thuộc ĐHQG HN có thể đáp ứng được.   

{ keywords}

GS Nguyễn Đình Đức: "Chưa có ưu tiên rõ ràng, nếu là hiệu trưởng tôi sẽ xin rút khỏi đại học nghiên cứu". Ảnh: Thuý Nga

Ngoài ra, ở tiêu chí “đại học nghiên cứu phải có quy mô tuyển sinh trình độ thạc sĩ, tiến sĩ trung bình không thấp hơn 20% tổng tuyển sinh”, ông Đức cho biết, trước đây ĐH Quốc gia Hà Nội cũng xây dựng tiêu chí để thành đại học nghiên cứu thì tỷ lệ này là 25%, ngang bằng với thế giới.

Tuy nhiên những năm gần đây, các trường của Australia, Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản rất khát nguồn sinh viên tài năng chất lượng cao của Việt Nam nên họ sẵn sàng cấp học bổng và yêu cầu trình độ tiếng Anh ở mức vừa phải để thu hút.

“Chính vì vậy, tỷ lệ tuyển sinh đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ ở Việt Nam giảm xuống. Tỷ lệ này của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên chỉ là 14,5, còn tại Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn là 17%. Mặc dù Trường ĐH Khoa học Tự nhiên mỗi năm có mấy trăm bài báo, công bố quốc tế rất tốt nhưng lại vướng tiêu chí về tỷ lệ này”, ông Đức lấy dẫn chứng.

Đầu tư 9 triệu/sinh viên cho đại học nghiên cứu là quá thấp!

Đại diện ĐH Quốc gia Hà Nội cũng nêu băn khoăn khi những quyền lợi của đại học nghiên cứu chưa thực sự cụ thể, rõ ràng.

Theo ông, hiện nay các đại học nghiên cứu phải là những "tập đoàn quân" và có vai trò rất lớn trong việc khuyến khích giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế. Nếu như vậy thì phải được hưởng quyền hạn rất lớn.

"Nghị định chỉ nói tới việc ưu tiên cấp kinh phí khoa học công nghệ và được kiểm định giáo dục. Nếu chỉ như thế, cá nhân tôi là hiệu trưởng các trường đại học thì cũng sẽ xin rút khỏi đại học nghiên cứu".

Đại học nghiên cứu phải có quyền lợi gì hấp dẫn thì các trường mới tích cực tham gia để tuyên bố sứ mệnh trở thành”.

Ông Đức cũng ví dụ một ưu tiên như: Mức đầu tư cho một sinh viên của đại học nghiên cứu phải gấp 3 lần so với đại học bình thường. Hiện nay, mức đầu tư cho một sinh viên đại học công lập là 9 triệu đồng là quá thấp.

Đáp lại những băn khoăn này, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định: Đầu tư cho đại học nghiên cứu theo xu hướng quốc tế không phải để xếp hạng mà nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và đổi mới sáng tạo.

Bây giờ không bàn nâng hay hạ chuẩn nữa, mà là cần cố gắng phấn đấu để đạt được.

Bộ trưởng cho biết, Chính phủ vừa giao cho Bộ GD-ĐT tham mưu ban hành Nghị định về nghiên cứu khoa học trong trường đại học. Điều này sẽ tạo hành lang pháp lý khuyến khích, tạo động lực cho trường có đầu tư tốt trong nghiên cứu và có sản phẩm tốt.

“Tôi thống nhất với Bộ trưởng Bộ KH&CN là tới đây, bằng việc rà soát xem trường nào có năng lực, sản phẩm mạnh thì sẽ có những chính sách đầu tư theo hướng vun cao, tạo ra những "đầu tàu" dẫn dắt trong hệ thống GDĐH. Chúng ta đầu tư dựa vào sản phẩm và định hướng để có trọng tâm, trong điểm, tránh dàn trải.

Phải xem trường có sản phẩm gì chứ không phải xem tiềm năng. Nếu chỉ có tiềm năng mà tổ chức kém, không ra được sản phẩm thì không thể cứ ngồi chờ đầu tư được”, Bộ trưởng nói.

Mong được giao, đặt hàng đào tạo nghiên cứu sinh

Là đại diện cho một trường đại học tư trực thuộc tập đoàn sản xuất công nghiệp, GS.TS Phạm Thành Huy, hiệu trưởng Trường ĐH Phenikaa cho biết, ngôi trường này đặt mục tiêu phấn đấu lọt vào top 100 trường đại học tốt nhất châu Á trong vòng 20 năm.

Để làm được điều này, trường đã chủ động xây dựng chính sách nhằm thu hút người học, nghiên cứu sinh. Nhưng trường đang gặp khó trong việc mở ngành.

{ keywords}

GS.TS Phạm Thành Huy, Hiệu trưởng Trường ĐH Phenikaa

Cụ thể, theo Khoản 1 Điều 33 thì việc mở được ngành đào tạo tiến sĩ và thạc sĩ đối với trường đại học mới đòi hỏi lộ trình thời gian dài: "Chúng tôi rất mong muốn được giao đào tạo nghiên cứu sinh và được giải phóng tối đa nguồn lực".

Giải đáp điều này, TS Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học cho biết, nếu như các trường đã kiểm định chương trình thì sẽ được mở ngành ở trình độ cao hơn; còn nếu đã kiểm định cơ sở giáo dục đại học thì sẽ được tự chủ mở ngành ở trình độ đại học. 

Còn cần có những chế độ đặc thù cho những trường có đầu tư đạt chuẩn chất lượng cao thì cần buổi làm việc riêng.

"Chúng ta có mô hình trường đại học xuất sắc, giao đào tạo sau đại học khi chưa đào tạo trình độ đại học. Nhưng đó là những trường do Nhà nước và các cơ sở giáo dục nước ngoài đầu tư như ĐH Viêt Đức hay Việt Pháp. "Tiền lệ" này có thể tạo ra chuẩn chất lượng để những trường khác bàn ở giai đoạn sau".

PGS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội nêu thực tế số tiến sĩ là giảng viên của trường ĐH hiện nay rất thiếu. Ông bày tỏ nếu kết hợp được đề án nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục ĐH đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT giai đoạn 2019 - 2030 với việc "đặt hàng giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ cho các trường đại học" thì sẽ góp phần đáng kể nâng cao chất lượng giáo dục đại học. Khi đó, các trường có cơ hội thực sự đào tạo tiến sĩ trong nước, gắn kết nghiên cứu, nâng cao thành tích nghiên cứu, tạo nguồn nhân lực cho cách mạng 4.0.

Thúy Nga - Hạ Anh

Hiệu trưởng Bách khoa lo lắng "dễ mất uy tín chương trình kỹ sư"

Hiệu trưởng Bách khoa lo lắng "dễ mất uy tín chương trình kỹ sư"

Việc quy định bằng cấp theo khung năng lực quốc gia là cơ hội để hội nhập quốc tế.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/884c698711.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2

Phối cảnh dự án Laimian

Dự án với mục tiêu xây dựng khu du lịch biển, resort cao cấp bao gồm: Khu khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, nhà điều hành, khu biệt thự nghỉ dưỡng, khu bungalow, nhà nghỉ dưỡng, bãi biển nội bộ, bãi tắm, công trình du lịch, khu dịch vụ hồ bơi và các khu dịch vụ phụ trợ.

Ngày 9/6/2015, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã có quyết định phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 công trình Khu du lịch cao cấp Thiên Đường Xanh.

Ngày 23/2/2021 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định đã có quyết định phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu du lịch cao cấp Thiên Đường Xanh.

Ngày 26/8/2022, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Bình Định cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư điều chỉnh lần thứ 3 đối với dự án Laimian.

Dự án Cadia Quy Nhơn chưa đủ điều kiện của bất động sản được đưa vào kinh doanh theo quy định (Ảnh: Phối cảnh dự án Cadia Quy Nhơn)

Theo đó, dự án Laimian đã bổ sung nhiều hạng mục, tăng quy mô công trình, mục tiêu đầu tư và tăng vốn đầu tư lên gần 10 lần, từ 1.365 tỷ đồng lên 13.000 tỷ đồng. 

Đồng thời, dự án cũng điều chỉnh thời gian xây dựng đến năm 2027 để hoàn thiện toàn bộ các công trình của dự án bảo đảm khối lượng xây dựng, chất lượng và thẩm mỹ tương xứng với một dự án có tầm vóc đẳng cấp quốc tế.

Một dự án khác cũng chưa đủ điều kiện của bất động sản được đưa vào kinh doanh theo quy định là dự án tại khu đất số 1 đường Ngô Mây, TP Quy Nhơn (tên thương mại Cadia Quy Nhơn).

Dự án có diện tích hơn 8.000m2, tổng vốn đầu tư hơn 1.126 tỷ đồng, với mục tiêu xây dựng trung tâm thương mại dịch vụ khách sạn cao cấp (khách sạn 5 sao).

Dự án được Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định phê duyệt kết quả trúng đấu giá quyền sử dụng đất để thực hiện dự án tại quyết định số 3396/QĐ-UBND ngày 20/9/2019.

Ngày 19/8/2022, dự án được cấp giấy phép xây dựng số 14/GPXD-SXD "Phần móng, tầng hầm và phần thân Khu A - Căn hộ du lịch kết hợp thương mại dịch vụ"

Hiện dự án đang được chủ đầu tư thi công phần móng và tầng hầm, chưa đảm bảo điều kiện của bất động sản được đưa vào kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Sau chỉ đạo 'nóng', loạt dự án bất động sản vẫn bát nháo bán ‘lúa non’

Bộ Xây dựng yêu cầu các địa phương kiểm tra, thực hiện nghiêm các quy định đối với các giao dịch bất động sản, nhà ở hình thành trong tương lai. Tuy nhiên, nhiều dự án vẫn rao bán tràn lan dù chưa đủ điều kiện.

">

2 dự án bất động sản hơn 14.000 tỷ chưa đủ điều kiện kinh doanh ở Bình Định

Tham gia thảo luận về lĩnh vực pháp chế tại kỳ họp thứ 15, HĐND TP Đà Nẵng khóa IX chiều nay, đại biểu Phan Thanh Long cho rằng, công tác quản lý nhà ở xã hội trên địa bàn còn một số bất cập, quản lý thiếu chặt chẽ, một số trường hợp không đủ điều kiện vẫn được bố trí.

{keywords}
 Đại biểu Phan Thành Long phát biểu tại cuộc họp

Theo ĐB này công tác xét duyệt bố trí, cho thuê mua nhà ở xã hội đã thực hiện đúng mục đích, có hội đồng xét duyệt.

Tuy nhiên, vẫn còn xảy ra tình trạng chuyển đổi tên, cho thuê, cho ở nhờ, tự ý thay đổi công năng căn hộ.

“Theo số liệu thống kê của Sở Xây dựng, hiện nay có 3.236/9.679 căn hộ được sử dụng không đúng mục đích chiếm tỷ lệ 33% như tự ý chuyển đổi tên, cho thuê lại, ở nhờ…

Đối với nhà ở xã hội ngoài ngân sách, hiện chưa có hướng dẫn cụ thể trong công tác xét duyệt, đối tượng, điều kiện cho các chủ đầu tư. Vì vậy, có nhiều trường hợp đã lách quy định để mua nhà ở xã hội”, ông Long thông tin.

{keywords}
 Một khu chung cư xã hội trên địa bàn Đà Nẵng

Để khắc phục hạn chế này, ĐB đề nghị TP kiến nghị Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 100, bổ sung các điều kiện xét duyệt nhà ở xã hôi, đồng thời quy định rõ nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Xây dựng TP về xét duyệt hồ sơ ban đầu.

Bên cạnh đó, nghiên cứu sửa đổi quy chế quy định về đối tượng mua, thuê nhà ở xã hội được đầu tư vốn ngoài ngân sách, bổ sung các đơn vị liên quan để xét duyệt thâm định hồ sơ.

Thành phố cũng cần tính toán lại thời gian ưu đãi để xem xét thu hồi nhà ở xã hội đối với các trường hợp ưu đãi, diện thu hút của thành phố.

Liên quan đến vấn đề này, ông Nguyễn Nho Trung, Chủ tịch HĐND TP Đà Nẵng cho biết, về tiêu chuẩn, tiêu chí cần phải rà soát lại. Với đối tượng sử dụng không đúng, đề nghị UBND TP chỉ đạo, rà soát và xử lý để làm sao đảm bảo công bằng.

“Có nhiều người không có nhà ở trong khi đó nhiều người có điều kiện vẫn chiếm dụng căn hộ chung cư. Như thế là không được. Vấn đề này thường trực HĐND TP sẽ nghe lại và thông tin lại cho các đại biểu”, ông Trung nói.

Hồ Giáp

Loạt đề xuất vực dậy nhà ở xã hội, vạn dân rộng cửa mua nhà

Loạt đề xuất vực dậy nhà ở xã hội, vạn dân rộng cửa mua nhà

Bộ Xây dựng vừa kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giảm lãi suất cho vay nhà ở xã hội (NOXH) từ 4,8%/năm xuống 4%/năm. Lý do là các ngân hàng đã giảm lãi suất cho vay để khắc phục khó khăn vì đại dịch Covid-19.

">

Hơn 3.000 căn hộ chung cư ở Đà Nẵng sử dụng không đúng mục đích

 Nguồn: binhduong.gov.vn

Theo đề án, trọng tâm quy hoạch là khu vực Vùng đổi mới sáng tạo Bình Dương với TP. Thủ Dầu Một làm hạt nhân, ngoài ra đề án còn mở rộng đa hướng ra vùng phát triển công nghiệp Bến Cát, Tân Uyên, Thuận An - Dĩ An và vùng phát triển KHCN Bàu Bàng. Khu vực này tập trung tới 34 khu công nghiệp lớn của tỉnh với diện tích trải dài gần 15.000km2.

Đây đồng thời cũng là khu vực đã và đang được đẩy mạnh quy hoạch hạ tầng hiện đại. Trong đó có thể kể đến dự án Mỹ Phước - Tân Vạn, dự án mở rộng ĐT 746 (đoạn từ cầu Tân Khánh - thị xã Tân Uyên đến đường Vành đai 4), dự án ĐT 747B (đoạn từ miếu Ông Cù - TP.Thuận An đến giáp ĐT 747A - thị xã Tân Uyên). Đồng thời, cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, tuyến metro số 01, đường tạo lực Bắc Tân Uyên - Phú Giáo - Bàu Bàng, cầu Tân Phú (nối dài 1 phía từ TP.HCM đến Thủ Dầu Một)... cũng dự kiến triển khai trong giai đoạn 2022-2025.

Tâm điểm đầu tư đón sóng quy hoạch và hạ tầng

Đón đầu quy hoạch phát triển và hạ tầng, Thành phố mới Bình Dương, đại đô thị chiếm lĩnh vị trí trung tâm giữa tam giác phát triển Thủ Dầu Một - Tân Uyên - Bến Cát trở thành điểm sáng đầu tư. Đây là tâm điểm của Vùng đổi mới sáng tạo, được chọn đặt Trung tâm Hành chính mới của tỉnh Bình Dương và Trung tâm thương mại Thế giới WTC - thành viên Hiệp hội các Trung tâm thương mại thế giới (World Trade Centers Association- WTCA), với mục tiêu trở thành điểm đến giao lưu thương mại và hợp tác đầu tư quốc tế trong tương lai. 

Từ lợi thế vị trí lõi trung tâm phát triển công nghiệp chất lượng cao, nơi đây được dự báo sẽ định hình nên một thị trường địa ốc sôi động. Bởi theo chân những doanh nghiệp sản xuất lớn quốc tế, một lượng lớn chuyên gia nước ngoài và nhân lực chất lượng cao sẽ đổ về nơi này, tạo nên nguồn cầu về nhà ở lẫn dịch vụ thương mại cao cấp. Giai đoạn 2022-2025, RealPlus dự báo sẽ có khoảng 1000 sản phẩm bất động sản tại TPM Bình Dương được ra mắt thị trường mỗi năm với hiệu suất sử dụng từ 55 - 75%, hình thành nên một thành phố sôi động, đông đúc dân cư.

Trong các sản phẩm bất động sản tại nơi này, sản phẩm nhà phố có dư địa phát triển lớn và được săn đón hơn cả. Lý do bởi đây là dòng sản phẩm linh hoạt, đáp ứng cả nhu cầu ở lẫn đầu tư kinh doanh buôn bán dựa vào tốc độ dịch chuyển của cư dân và thuận tiện về hạ tầng lân cận. Đơn cử như dự án Artisan Park của nhà phát triển đô thị tiếng tăm đến từ Malaysia - Gamuda Land đang nhận được sự quan tâm của thị trường với dòng sản phẩm nhà phố thương mại cao cấp.

Phối cảnh dự án Artisan Park của Gamuda Land tại Thành phố mới Bình Dương

Theo chia sẻ từ chủ đầu tư, 100% căn nhà tại Artisan Park đều sở hữu 2 mặt tiền, tối ưu tiện ích cho hoạt động kinh doanh lẫn cho thuê lại của chủ sở hữu. Đặc biệt, các căn nhà phố này được đặt trong một tổng thể không gian xanh đáp ứng nhu cầu an cư gần gũi với thiên nhiên, vốn là lợi thế của Gamuda Land trong việc phát triển các dự án của mình. 

Gamuda Land đồng thời cũng là cái tên quen thuộc với cộng đồng người nước ngoài Châu Á đang làm việc tại các khu công nghiệp lân cận như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc nên hứa hẹn sẽ được giới chuyên gia lựa chọn.

Với sự thâm nhập của những chủ đầu tư ngoại tên tuổi, Thành phố mới Bình Dương hứa hẹn trở thành một điểm sáng đầu tư, dự báo một chu kỳ tăng trưởng mạnh mẽ cho các sản phẩm bất động sản cũng như đất nền ở khu vực này. 

Hồng Nhung

">

Xu hướng đầu tư bất động sản ‘đón sóng’ thành phố thông minh Bình Dương

Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng

Hình ảnh chế được Lý gửi trong nhóm chat đã khiến anh bị bắt giữ (Ảnh: The Paper).

Hình ảnh chế được Lý gửi trong nhóm chat đã khiến anh bị bắt giữ (Ảnh: The Paper).

Theo tờ The Paper(Trung Quốc), Lý đã gửi hình ảnh chế một chú chó trong trang phục cảnh sát, tay cầm huy hiệu của lực lượng cảnh sát Trung Quốc và một tay chỉ vào màn hình. Đây là một hình ảnh chế khá phổ biến trên cộng đồng mạng Trung Quốc, với các biến thể và chú chó xuất hiện trong nhiều kiểu trang phục khác nhau.

Tuy nhiên, không hiểu vì lý do, hình ảnh chụp màn hình nội dung chat của nhóm bạn trên WeChat đã được gửi đến cho cảnh sát thành phố Thanh Đồng Hạp. Người gửi hình ảnh này đến cho cảnh sát đã cáo buộc Lý có hành động xúc phạm hình ảnh lực lượng cảnh sát.

Cảnh sát đã tiến hành điều tra vụ việc và cho biết nhóm chat mà Lý đang tham gia có đến 330 thành viên. Sau khi phát hiện ra rằng Lý không hài lòng với các biện pháp phòng, chống dịch của nhà nước, cảnh sát đã gọi anh này đến đồn cảnh sát để thẩm vấn. Lý sau đó đã thú nhận hành vi lăng mạ cảnh sát của mình.

Phía cảnh sát cho biết, hành vi của Lý đã cấu thành tội danh "kích động đánh nhau và gây rối" nên đã giam giữ anh này trong 9 ngày như một hình thức xử phạt.

Câu chuyện về Lý bị xử phạt chỉ vì một hình ảnh chế trên mạng đã gây ra tranh cãi trong cộng đồng mạng tại Trung Quốc. Nhiều người cho rằng hình thức xử phạt đối với Lý là quá nặng, bởi hình ảnh đó chỉ mang tính hài hước. Trong khi đó, nhiều cư dân mạng lại ủng hộ hành động của cảnh sát, cho rằng cơ quan chức năng cần phải có những biện pháp mạnh để đảm bảo thành quả chống dịch trong nước.

"Hiện cả nước đang chung sức chống dịch. Những người mang tư tưởng chống đối và xem nhẹ các hành động chống dịch đều đáng bị trừng phạt", một cư dân mạng bình luận.

Trung Quốc vẫn đang theo chính sách "Zero Covid" bằng cách áp dụng các biện pháp phong tỏa để dập dịch theo từng khu vực, thay vì chấp nhận sống chung với dịch như phần lớn các quốc gia khác trên thế giới. Hiện tính riêng Trung Quốc đại lục có hơn 97 ngàn ca nhiễm, khiến hơn 4,6 ngàn người tử vong do Covid-19.

Theo Dantri/9N

Clip thợ máy choáng váng vì mượn Porsche chở bạn gái nóng nhất mạng xã hội

Clip thợ máy choáng váng vì mượn Porsche chở bạn gái nóng nhất mạng xã hội

Thợ máy choáng váng vì mượn xe Porsche chở bạn gái; Hành động của thanh niên đi xe máy khiến tài xế ô tô 'tái mặt'; Thót tim bố cứu con gái 14 tháng tuổi đuối nước trong tích tắc;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.

">

Bị bắt vì gửi ảnh chế trên mạng khi chat với bạn bè

Một trong những thuốc chống thải ghép với bệnh nhân ghép thận.

Trước đó, một số bệnh nhân ghép thận đang điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, họ phải tự mua một số thuốc chống thải ghép vì bệnh viện thông báo hết thuốc.

Cụ thể, đây là các thuốc chống thải ghép mà BHYT chi trả như Advagraf 5mg, 1mg, 0,5mg; Prograf 1mg; Cellcept 500mg, 250mg.

Hiện giá bán các thuốc này ngoài thị trường rất cao, với bệnh nhân nghèo là một thách thức. Đối với người được ghép tạng nói chung, sau khi ghép thành công sẽ phải dùng thuốc chống thải ghép (ức chế miễn dịch) suốt đời. Thuốc giúp cơ thể không đào thải cơ quan được cấy ghép vào. 

Ghi nhận trên một số webiste thuốc tây, thuốc Advagraf 5mg hộp 5 vỉ x 10 viên nén có giá 241.500 đồng/viên, 12.075.000 đồng/hộp 50 viên; Thuốc Advagraf 1mg có giá hơn 2.700.000 đồng/hộp 50 viên; Thuốc Cellcept 500mg có giá từ 1.200.000 đồng đến 1.600.000 đồng/hộp 50 viên; Thuốc Prograf 1mg có giá 1.250.000 đồng/ hộp 50 viên.

Trước tình hình trên, sáng nay, Ban giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy đã họp với Bảo hiểm xã hội TP.HCM để tìm giải pháp. Ngoài việc nhanh chóng mua sắm trực tiếp một phần thuốc, bệnh nhân cũng sẽ được chuyển sang cơ sở khác đang có thuốc như Bệnh viện Nhân dân 115, Bệnh viện Đại học Y dược TP. Được biết, tình trạng thiếu thuốc thải ghép do BHYT chi trả hiện chỉ đang xảy ra tại Bệnh viện Chợ Rẫy. 

Trong 30 năm qua, Bệnh viện Chợ Rẫy ghép thận thành công cho hơn 1.000 bệnh nhân, là 1 trong 3 cơ sở thực hiện ghép thận lớn nhất của cả nước. 

Linh Giao

Bảo hiểm lên tiếng việc bệnh nhân phải chi số tiền lớn mua thuốc BHYT bên ngoàiBệnh nhân sau khi ghép thận đang theo dõi, điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy phải tự tìm mua thuốc chống thải ghép với giá rất cao dù thuốc được Bảo hiểm y tế chi trả.">

Bệnh viện Chợ Rẫy nói gì về việc thiếu thuốc BHYT với bệnh nhân ghép thận

友情链接