Hải Phòng đặt mục tiêu vào top các thành phố sáng tạo toàn cầu

Trong khuôn khổ Ngày hội khởi nghiệp sáng tạo quốc gia 2024 (Techfest 2024),ảiPhòngđặtmụctiêuvàotopcácthànhphốsángtạotoàncầlịch âm hôm ngày 28/11, UBND TP Hải Phòng phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức hội thảo "Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Hải Phòng xứng tầm trung tâm vùng gắn kết quốc tế".
Ông Hoàng Minh Cường, Phó chủ tịch UBND TP Hải Phòng cho biết thành phố có nhiều lợi thế để trở thành trung tâm khởi nghiệp sáng tạo, thu hút nhân tài công nghệ từ khắp nơi, đóng góp vào sự phát triển của khu vực và quốc gia. Những năm gần đây Hải Phòng luôn phấn đấu thực hiện mục tiêu trở thành một trong những trung tâm kinh tế hàng đầu của đất nước đến năm 2030 định hướng 2045 (Theo Nghị quyết 45 của Bộ Chính trị). Kinh tế thành phố đã phát triển mạnh với tốc độ tăng trưởng hai con số liên tục trong vòng 10 năm, đưa Hải Phòng trở thành địa phương đứng đầu cả nước về thu ngân sách, vượt mốc 100.000 tỷ đồng.
"Những kết quả đó có đóng góp quan trọng của khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo", ông Cường nói. Nhờ đó Thành phố liên tục khẳng định vị thế trong bảng xếp hạng các địa phương có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh cao nhất toàn quốc, Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương đứng thứ ba cả nước.

相关文章
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2: Tiếp đà hưng phấn
Hoàng Ngọc - 19/02/2025 09:14 Cúp C1 Châu Âu2025-02-22Ông Hoàng Nam Tiến, Phó Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH FPT. Ảnh: Thanh Hùng. Lúc đó, bà cụ đã đưa cho cậu bé Tiến khi ấy 4 hộp nhôm kích thước khoảng 30cm (dài) x 15cm (rộng) x 10 cm (dày), dặn cho nước vào đó và sau 1 đêm được 4 hộp đá. “Tôi không nhớ chính xác hồi đó bán được bao nhiêu tiền mỗi hộp, nhưng đổi ra tiền bán số đá đó tương đương giá 2 bát phở Đường Tàu thuở đó”, ông Tiến nhớ lại.
Cứ thế, hằng ngày, buổi trưa sau đi học về, cậu bé lại nhanh chóng lấy 4 khay đá cho vào túi vải rồi mang ra ngõ Tôn Thất Thiệp giao cho bà cụ. “Đó là việc khởi nghiệp đầu tiên của tôi. Việc 'kinh doanh' diễn ra vô cùng tốt. Sau này, mẹ tôi cũng biết chuyện nhưng bà chỉ cười xòa”, ông Tiến chia sẻ.
Số tiền kiếm được từ việc bán đá, ông Tiến chủ yếu dành để mua sách, đổi lấy tri thức. Bởi sách hồi đó rất hiếm.
Thuở nhỏ, chủ yếu thời gian sống ở nhà cùng mẹ nhưng ông Tiến cho hay, mình được thừa hưởng sự giáo dục không chỉ từ mẹ. Ba ông - chiến tướng Hoàng Đan, có một cách giáo dục con cái rất đặc biệt.
Ông Tiến kể cứ đến mùa hè là ông chỉ được nghỉ hè 15 ngày, sau đó vào ở với ba trong quân đội. Lần đầu tiên, ông vào ở với ba khi mới 5 tuổi. Khi lớn hơn, ông ở với Đại đội Trinh sát, Tiểu đoàn Quân y, Đại đội Xe... Vì vậy, người lính làm gì, đi đâu, ăn gì, cậu bé Tiến cũng làm như vậy.
“Tôi cũng làm những việc như tập trận, xây nhà, trồng cây, chăn lợn... Đó là cách giáo dục rất đặc biệt của người tướng chỉ huy quân đội ít có thời gian gần con. Chưa bao giờ ông nói rằng con phải thế này, thế kia hay để trở thành người tốt phải làm sao... thay vào đó, ba tôi làm gương”, ông Tiến kể.
Thời gian cạnh ba, cậu bé tranh thủ quan sát và có được nhiều bài học thú vị. Khi ở đơn vị quân đội, việc đầu tiên tướng Hoàng Đan làm sau khi kết thúc giờ làm việc là tưới rau, trồng cây, thu hoạch rau quả. Cậu bé Hoàng Nam Tiến học theo, về thực hành ngay tại khu nhà mình. Khi về khu tập thể Trần Phú, cậu bé trồng sắn dây, trồng cà chua, nuôi gà và lợn. Tất cả trẻ con trong khu đều “thi đua” cùng trồng theo. Các ông bố, bà mẹ đều rất vui khi nhìn thấy con nuôi được gà, trồng được những quả cà chua, thu hoạch sắn dây.
“Có lẽ vì làm tất cả mọi việc, từ những việc nhỏ nhất ngay khi còn bé đã giúp thế hệ chúng tôi giờ đây có thể tự tin làm được mọi việc được giao bởi coi đó là những việc rất bình thường” - ông Tiến chiêm nghiệm.
Ông Hoàng Nam Tiến và ba - Thiếu tướng Hoàng Đan, trong một mùa hè quân đội những năm 1980. Ảnh: NVCC. Ông Tiến cũng không áp đặt lên việc học của chính con mình. Con gái ông từng trúng tuyển và làm lớp trưởng của lớp chuyên Toán của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam. Thế nhưng, một ngày, người cha cũng là dân chuyên Toán quyết định cho con nghỉ. Quyết định bất ngờ đó cũng khiến hiệu trưởng của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam (cũng là thầy cũ của ông Tiến) không khỏi băn khoăn. Nhưng quyết định của ông Tiến đơn giản chỉ là: ông không muốn con phải học từ sáng đến tối.
Chuyển ra trường ngoài, khi không còn áp lực quá lớn của việc phải học trường chuyên lớp chọn, con ông có thời gian chơi game, cosplay (hóa trang thành các nhân vật hoạt hình, truyện tranh) thành các nhân vật trong anime Nhật Bản. “Không bao giờ tôi ép con phải cố gắng trở thành thủ khoa, hay thi đạt điểm thật cao. Tôi muốn con được học và được sống cùng đam mê của cháu. Sau này, con gái tôi vẫn biết ơn tôi vì điều đó”.
Ông Tiến có quan điểm cởi mở và linh hoạt với các sở thích của con cái mình. Ông không cấm nhưng tìm cách điều hòa sở thích và việc học sao cho con vừa được thỏa mãn đam mê, vừa đảm bảo kết quả học.
Ông kể con gái ông rất thích chơi game. Dù phần đông phụ huynh thường cấm con chơi game nhưng ông Tiến cho rằng việc này không thể cấm được. Ông bèn ra điều kiện, cứ 2 giờ học được 1 giờ chơi game. Hai bố con thỏa thuận cứ điểm Toán trên 8 sẽ được chơi game thoải mái...
“Con cứ đạt được kết quả học tốt, không việc gì phải hạn chế game cả”. Sau đó, ông tiếp tục gợi ý và thỏa thuận với con về việc kiếm tiền từ chơi game, thay vì chỉ chơi đơn thuần. “Con tôi đã bán được các món đồ, nhân vật từ game với giá 10 triệu đồng”, ông Tiến chia sẻ.
Ông Hoàng Nam Tiến và con gái. Ảnh: NVCC. Hay với sở thích Cosplay cũng vậy. Ông kể có một lần, con thỏ thẻ xin mua cho phụ kiện này kia để hóa trang thành nhân vật. Cả bộ tính ra phải 10 triệu đồng. Ông mới hỏi con có thể làm được bộ đồ đó không? Con ông nói có thể làm được, nhưng không có máy may. “Tôi suy nghĩ về việc này và hôm sau, tôi quyết định mua máy may về nhà, hỏi con tại sao không thử làm ra để bán kiếm tiền?
Con gái ông đã may ra những bộ tương tự, không chỉ tự may cho mình mà còn bán được với giá lên đến 30 triệu đồng, rẻ 10 triệu đồng/bộ. “Sau này, con gái tôi cũng rất hiểu những việc đó, không chỉ thỏa mãn đam mê mà con còn hiểu về giá trị đồng tiền” – ông nói.
Theo ông Tiến, phụ huynh mỗi thời, mỗi hoàn cảnh có mỗi cách giáo dục khác nhau nhưng quan trọng phải giúp con trưởng thành và tin vào chính mình. Có rất nhiều cách để cha mẹ hiểu con, giúp con phát triển, dạy con chuyện kiếm tiền, cân bằng đam mê… một cách gần gũi, tự nhiên mà không phải là “một cuộc chiến”.
Điều quan trọng, phụ huynh hãy đối thoại với con con thẳng thắn, chân thành và yêu thương, con sẽ cảm nhận được sự tôn trọng và tình yêu của cha mẹ.
Thưởng Tết của giảng viên các trường đại học Hà Nội từ 10 đến 60 triệu đồng
Căn cứ vào khả năng tài chính và tiết kiệm chi tiêu, các trường đại học đã đưa ra mức thưởng Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 cho cán bộ, giảng viên.'/>Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2: An bài
Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Cup C22025-02-22
最新评论