当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Cô gái Nông Thị Thư (Bắc Kạn - SN 1998) tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp, là giáo viên của trường Cao đẳng Bắc Kạn.
Việc trở thành giáo viên là ước mơ của nhiều đứa trẻ nông thôn như cô. Mặc dù không theo học ngành sư phạm nhưng cuối cùng Thư lại gắn bó với công việc giáo dục nghề nghiệp.
Cô giáo Nông Thị Thư |
“Có thể nói, tôi đến với nghề như một mối duyên, càng làm càng say mê”.
Thư đã theo đuổi con đường dạy nghề được 10 năm. Thế nhưng, kỷ niệm ngày đầu tiên đứng lớp vẫn luôn khiến cô nghèn nghẹn khi nhớ lại.
“Do đặc thù nghề nghiệp nên học viên trung cấp, cao đẳng có nhiều người lớn tuổi. Người lớn tuổi nhất tôi từng dạy là sinh năm 1963.
Lần đầu tiên lên lớp tôi gặp các học viên nhiều tuổi, mình lại mới ra trường, chưa có kinh nghiệm. Khi nghe hai tiếng “cô giáo” từ học viên, cảm giác rất khó tả, hạnh phúc xen lẫn tự hào”, Thư kể
Trước khi chính thức nhận lớp, Thư tham gia học lớp nghiệp vụ sư phạm 3 tháng, sau đó về học việc tại khoa Nông lâm 4 tháng.
Cô được dự giờ những giáo viên có kinh nghiệm và được thầy trưởng khoa trực tiếp hướng dẫn từng bước như: Soạn giáo án, tập dượt làm giáo viên… Bốn tháng sau, Thư trải qua kỳ thi sát hạch đầu vào trước hội đồng của nhà trường.
Sự tự tin và cầu thị trong học hỏi đã giúp Thư nhận được đánh giá cao từ hội đồng.
Vậy nhưng, thời gian mới dạy, Thư thừa nhận mình gặp khá nhiều khó khăn trong cách tiếp cận phương pháp giảng dạy. Đam mê đã giúp cô tiến bộ từng ngày.
Công việc của Nông Thị Thư hiện tại là giảng dạy các môn học, mô đun thuộc chuyên ngành Trồng trọt và bảo vệ thực vật.
Ngoài giảng dạy lý thuyết, cô còn trực tiếp tham gia hướng dẫn thực tập sản xuất tại các mô hình nhà trồng nấm, nhà lưới…
Mỗi lần thu hoạch sản phẩm, cô và trò đều phải dậy từ 5 giờ sáng, để thu được những sản phẩm tươi ngon. "Công việc sản xuất vất vả nhưng rất vui", Thư nói.
Đào tạo nông nghiệp công nghệ cao
Nữ giáo viên tâm sự, xuất thân từ nông thôn nên từ nhỏ, cô đã yêu thích đồng ruộng, núi rừng.
Sau này Thư học đại học, được tiếp cận với những kiến thức về sản xuất nông nghiệp hiện đại, bảo vệ môi trường sinh thái về xuất khẩu nông sản… nên khi làm giáo viên dạy nghề cô mong muốn đem những kiến thức đó truyền đạt lại cho học sinh - sinh viên.
Cô Thư (đeo kính) cùng học viên tại nhà lưới sản xuất rau sạch |
Như vậy, khi ra trường, các em có thể yên tâm lao động sản xuất, phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương thay vì đổ xô đi làm lao động phổ thông tại các khu công nghiệp.
“Cách làm nông nghiệp truyền thống, năng suất không cao, nhiều rủi ro.
Tuy nhiên, khoa học phát triển, công nghệ cao đã hỗ trợ rất nhiều cho người nông dân, giúp họ tăng năng suất, hiệu quả kinh tế cao”, cô giáo sinh năm 1988 khẳng định.
Mười năm qua, cô giáo Thư đã nỗ lực không ngừng, bồi dưỡng kiến thức và nâng cao trình độ cho bản thân qua các khóa đào tạo nâng cao và kỹ năng nghề nghiệp, đồng thời tích lũy kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
Đối với công việc dạy nghề, thực hành đóng vai trò quan trọng. Mỗi giáo viên cần tìm ra phương pháp phù hợp cho nhiều đối tượng học viên khác nhau.
Học viên lớn tuổi, chưa thành thạo công nghệ và các thiết bị nghiên cứu, cô cố gắng truyền tải kiến thức bằng ngôn từ dễ hiểu, có ví dụ sinh động động…
Cô Thư mang những kiến thức của mình về nông nghiệp công nghệ cao truyền cho học viên. |
Cùng với đó, cô hướng dẫn học viên trực tiếp trên mô hình sản xuất, đồng ruộng, tăng cường mối liên kết giữa học ở trường với sản xuất thực tế để các em phát huy được sở trường năng lực bản thân.
Trong những năm gần đây, lãnh đạo trường Cao đẳng Bắc Kạn đã quan tâm, đầu tư tập trung giảng dạy nông nghiệp hướng đến sản xuất nông nghiệp sạch và nông nghiệp công nghệ cao.
Các giảng viên chuyên ngành như Nông Thị Thư được đưa đến thăm quan, học tập kinh nghiệm tại các vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.
Từ đó cô về xây dựng các mô hình như vậy tại nhà trường như: Sản xuất trong nhà có mái che (nhà lưới), sử dụng công nghệ tưới phun tự động, tưới nhỏ giọt.
Cô giáo trẻ cho biết thêm, sản xuất nông nghiệp trong nhà lưới là xu hướng trong giai đoạn bùng nổ công nghệ hiện đại, kỹ thuật số.
Mô hình này giúp bảo vệ rau khỏi côn trùng phá hoại, giảm được tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, qua đó tránh được ô nhiễm môi trường và gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Công nghệ sản xuất này cũng bảo vệ rau khỏi thời tiết khắc nghiệt… Hệ thống tưới phun tự động giúp người nông dân không phải vất vả chăm sóc, tưới tắm cho cây, giảm công lao động và giảm giá thành sản phẩm.
Bên cạnh trồng rau, người nông dân cũng có thể áp dụng để trồng hoa, trồng các loại cây ngắn ngày, nhanh cho thu hoạch.
Quang Sơn
" alt="Cô gái miền núi mang khát vọng đào tạo nông nghiệp công nghệ cao"/>Cô gái miền núi mang khát vọng đào tạo nông nghiệp công nghệ cao
Thanh Hóa: Hai học sinh giỏi chết đuối thương tâm
"Bố lôi 2 chị em gái ra sân bắt quỳ xuống, em gần như chết lặng"
Chiều tối nay, 9/12, thông tin từ UBND thị trấn Thọ Xuân (huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa) cho biết, khoảng 14h chiều, cháu H.Đ.H học sinh lớp 3 tuổi của trường mầm non thị trấn Thọ Xuân trong lúc ngủ trưa đã chết bất thường.
Trước đó, sáng sớm, cháu H. được bà nội đưa đến trường. Lúc giao cháu cho cô chủ nhiệm, bà nội cháu có dặn và gửi lại gói thuốc hạ sốt nhờ các cô quan tâm, nếu cháu có sốt thì cho cháu uống thuốc.
Trường thị trấn nơi cháu H. học |
Trong suốt cả buổi sáng, các cô thường xuyên kiểm tra nhưng không thấy sốt nên không cho uống thuốc hạ sốt.
Giờ ăn trưa, cô giáo cho cháu ăn cơm bình thường rồi đi ngủ. Trong lúc ngủ, cô giáo kiểm tra và thấy vẫn bình thường.
Đến khoảng 13h45’, cô giáo đánh thức trẻ và đi cất gối nhưng không thấy cháu H. dậy. Lúc này, mặt cháu đã tím tái nên cô lập tức đưa cháu sang trạm y tế rồi đưa lên Bệnh viện Đa khoa huyện Thọ Xuân cấp cứu.
Tại đây, được các bác sĩ đã cấp cứu nhưng cháu đã không qua khỏi.
Hiện vụ việc đang được cơ quan chức năng điều tra làm rõ.
Một cậu bé 9 tuổi ở Pháp đã bị gia đình đánh tới chết vì không làm bài tập về nhà, các công tố viên cho hay.
" alt="Cháu bé 3 tuổi tử vong bất thường tại trường mầm non"/>Các địa phương tích cực phối hợp với doanh nghiệp viễn thông khảo sát mặt bằng, bàn giao cho doanh nghiệp viễn thông triển khai xây dựng hạ tầng và sẵn sàng cung cấp dịch vụ di động, Internet cáp quang băng rộng nhằm phủ sóng di động, cáp quang vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
Hiện phủ sóng mạng di động 4G trở lên đạt 99,35% dân số; phủ sóng Internet đạt 100% dân số; tỷ lệ 1,33 thuê bao di động/người dân; 345.684 hộ dân có kết nối cáp quang, đạt tỷ lệ 93,7%...
Tỉnh chỉ đạo xây dựng một số cơ sở dữ liệu chuyên ngành... Đến nay, đã hoàn thành kết nối 12 cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin, nền tảng của quốc gia để thực hiện TTHC liên thông phục vụ dịch vụ công trực tuyến.
Hệ thống đường truyền số liệu chuyên dùng cho mạng WAN của tỉnh phục vụ hiệu quả cho hệ thống chính quyền điện tử tỉnh. Đến nay, toàn tỉnh có 297 điểm kết nối mạng WAN.
Hạ tầng CNTT của tỉnh được đầu tư bài bản, đồng bộ, kịp thời, cơ bản đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực đời sống.
Tiêu biểu đẩy mạnh ứng dụng CNTT đã thúc đẩy cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại các Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh, trung tâm hành chính công cấp huyện, bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại cấp xã.
Hiện toàn tỉnh có 1.278 dịch vụ công; năm 2023 đã tích hợp, kết nối 1.240 dịch vụ công trực tuyến của các sở, ban, ngành lên Cổng dịch vụ công quốc gia… 4 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến của Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh đạt 82,4%.
Hiện trên 90% cơ sở giáo dục phổ thông sử dụng nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, dạy học trực tiếp kết hợp trực tuyến, ứng dụng công nghệ số trong quản lý, giảng dạy, học tập, thí điểm triển khai tuyển sinh trực tuyến, số hóa tài liệu và chia sẻ tài nguyên dạy học.
Đến nay toàn ngành GD&ĐT tỉnh có 2.000 học liệu, gần 5.000 bài giảng điện tử được số hóa, xây dựng, chia sẻ; 100% cơ sở giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên triển khai sổ điểm điện tử, học bạ điện tử, sổ sách điện tử…
100% các bệnh viện, trung tâm y tế ứng dụng phần mềm quản lý thông tin bệnh viện trong khám chữa bệnh, thanh quyết toán các chi phí KCB với cơ quan BHXH; trong đó có 8/20 đơn vị đủ điều kiện thực hiện bệnh án điện tử/bệnh viện không giây tờ.
100% các trạm y tế triển khai các phần mềm quản lý dự phòng, quản lý dữ liệu khám bệnh, giúp giám sát các ca bệnh, số liệu báo cáo kịp thời, chính xác, thuận lợi cho công tác thống kê, phân tích dịch bệnh…
100% các đơn vị y tế áp dụng thanh toán điện tử, ứng dụng nền tảng mạng xã hội (zalo), nền tảng trực tuyến (Zoom, viber...), hệ thống Telemedicine của ngành để hỗ trợ tư vấn khám bệnh, chữa bệnh từ xa cho người dân; kết nối với 11 bệnh viện trung ương để thực hiện tư vấn, hỗ trợ chẩn đoán điều trị, hội chẩn từ xa cho người bệnh…
Tỉnh đã thực hiện đổi giấy phép lái xe dịch vụ công trực tuyến toàn trình trên Cổng dịch vụ công quốc gia từ đầu tháng 12/2022. Quảng Ninh là một trong những địa phương đầu tiên trong nước lắp đặt và đưa vào sử dụng hệ thống camera ghi hình vi phạm Luật Giao thông tại một số điểm nút giao thông phức tạp, qua đó phát huy hiệu quả trong xử lý vi phạm, góp phần lập lại trật tự ATGT.
Hầu hết các doanh nghiệp kết nối internet để giao dịch kinh doanh, đặt hàng qua thư điện tử. Nhiều doanh nghiệp đầu tư phần mềm chuyên ngành phục vụ quản lý sản xuất kinh doanh, quảng bá thương hiệu sản phẩm, phát triển thị trường, đẩy mạnh giao dịch hợp tác kinh doanh, ứng dụng công nghệ nâng cao năng suất lao động…
Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong tất cả các ngành, lĩnh vực đã tạo hiệu quả tích cực trong phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh.
Tốc độ tăng trưởng GRDP đạt trên hai con số trong 9 năm liên tiếp; GRDP bình quân đầu người đạt trên 9.500 USD, cao nhất ở khu vực phía Bắc, đứng thứ 2 cả nước. Tổng thu ngân sách nhà nước, nhất là thu nội địa, luôn đứng trong tốp đầu cả nước.
Theo Cầm Khuê(Báo Quảng Ninh)
" alt="Quảng Ninh: Ứng dụng rộng rãi CNTT trong các lĩnh vực"/>Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
Vì lý do đó mà chuyện tình của tôi và Quang gặp nhiều trúc trắc, đôi lần cãi vã nảy lửa phải nói lời chia tay. Quang không thích tôi đi nhiều. Anh muốn tôi chuyển sang công ty khác, thu nhập thấp, làm giờ hành chính, sau này kết hôn còn chăm sóc con cái.
Anh thuyết phục không được, mâu thuẫn tưởng chừng khó hòa giải, cả hai định chia tay thì tôi phát hiện có thai. Đám cưới tổ chức đơn giản hết mức có thể.
Sau đám cưới, chúng tôi mua căn hộ chung cư trả góp. Lúc này công việc của Quang gặp khó khăn, kinh tế eo hẹp, anh buộc phải để tôi tiếp tục công việc của mình, không một lời kêu ca.
Chồng tôi vốn có tính gia trưởng, nóng nảy. Chỉ cần không hài lòng bất cứ việc gì, anh sẽ chì chiết, than vãn cả ngày. Tôi vẫn cố nhẫn nhịn hết mức có thể, giữ yên ấm gia đình.
Kinh tế gia đình, phần lớn tôi gánh vác, lo trả nợ. Chuyện con cái, học hành ra sao, đều đến tay tôi. Quang đi làm về, lên phòng ngủ, đến bữa xuống ăn cơm.
Anh gần như thay đổi, trầm tính, ít nói hẳn. Vợ chồng tâm sự, hàn huyên đếm trên đầu ngón tay. Tôi lặng lẽ xoay vòng với công việc, con cái.
Trong công ty, tôi thuộc top nhân viên chăm chỉ, làm tốt. Sếp tôi là nam giới, ngoài 30 tuổi. Từ lâu, tôi nghe đồng nghiệp rỉ tai chuyện vợ chồng sếp ly thân vì không sinh được mụn con nào.
Sếp đặc biệt ưu ái, quan tâm tôi. Ban đầu, tôi cho rằng, do mình làm tốt, cư xử khéo léo nên sếp quý mến. Chẳng ngờ, anh lại dành cho tôi tâm tư, tình cảm nam nữ.
Một lần, công ty có chiến dịch lớn, tôi phải ở lại muộn hơn, cố gắng giải quyết giấy tờ cho xong. Anh mua đồ ăn đến, mời tôi ăn cùng. Tối khuya, anh ga lăng đưa tôi về.
Tôi bối rối khi sếp cầm tay, thổ lộ tình cảm với mình. Anh tâm sự, vợ chồng anh ở với nhau chỉ còn trên danh nghĩa. Khi nào mẹ anh mất, hai người mới ly hôn.
Sếp đề nghị tôi ở bên anh, làm người tình của anh. Mặc dù cuộc hôn nhân của tôi đang ngột ngạt, tình cảm vợ chồng không đằm thắm nhưng tôi vẫn khéo léo chối từ.
Tôi vốn trọng giá trị hôn nhân, chung thủy với chồng. Có nằm mơ, tôi cũng không nghĩ tới việc ngoại tình. Mỗi tối, tôi vẫn về nhà, chăm sóc chồng con bằng bữa cơm gia đình, gìn giữ mái ấm.
Tuy nhiên, giây phút chứng kiến chồng mình ôm ấp, có hành động nhạy cảm với cô gái trẻ ở quán cà phê, lòng tôi bỗng nổi loạn, muốn bứt mình ra khỏi quỹ đạo nhàm chán.
Bao năm qua, tôi chưa hề đòi hỏi anh bất cứ thứ gì. Tình cảm có thể không sâu sắc nhưng là thứ chúng tôi đã cùng xây đắp.
Nếu như người khác, có thể họ sẽ xông thẳng vào, cho chồng một trận nhớ đời. Tôi lại quay lưng đi, lấy điện thoại gọi cho sếp, thút thít khóc.
Đêm đó, tôi đến bên anh, trút hết nỗi lòng, và chuyện quá giới hạn đã xảy ra. Sau đêm bên nhau, sếp giục tôi ly hôn và vẽ ra viễn cảnh, chúng tôi kết hôn, cùng xây dựng gia đình mới.
Giờ phút này, đúng là tôi giận chồng, không còn cảm giác yêu thương, nhung nhớ chồng. Thế nhưng, tôi không đủ can đảm để phá vỡ gia đình của mình.
Anh đã sai khi qua lại với người khác. Còn tôi, tôi cũng có hơn gì? Bao giá trị tốt đẹp tôi xây dựng, giờ phút chốc tan thành mấy khói
Liệu chúng tôi có còn cơ hội để hàn gắn hay không? Tôi nên cố gắng níu giữ gia đình mình, hay chấp nhận buông tay? Xin mọi người cho tôi lời khuyên.
Ngày chồng đón tôi và con gái từ viện phụ sản về nhà, ngoài bó hoa tươi thơm ngát chồng trao tận tay tôi, anh còn một lần nữa vừa đàn, vừa hát bản tình ca mà nhờ nó tôi và anh đã quen biết, đã nên duyên.
" alt="Tâm sự của người phụ nữ ngoại tình với sếp"/>Trường không phổ biến, học sinh không nhận diện được hành vi xâm hại
TS tâm lý học Trần Thành Nam, Chủ nhiệm khoa Các khoa học giáo dục thuộc Trường ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội) nhận xét “trước đây nhiều người còn không nghĩ rằng học sinh nam cũng bị lạm dụng tình dục đồng giới giờ mới vỡ lẽ ra là nó có thật”.
Theo ông Nam, thực tế đó cũng chính là nhận thức sai lầm của rất nhiều bậc phụ huynh khi cho rằng “con trai thì chẳng bị làm sao, chẳng mất gì”, và thường chủ quan, không hỗ trợ con trong việc phòng tránh.
Chị Mai Thị Bưởi, Quản lý chương trình trẻ em Trung tâm CASGA, thì chia sẻ mới đây, Trung tâm có một dự án ở một trường phổ thông dân tộc nội trú. "Việc cần nhìn nhận đầu tiên là các em học sinh không nhận diện được đâu là hành vi xâm hại. Tiếp đó, phía các nhà trường cũng không phổ biến những thông tin đó và cũng không hề có quy chế rằng khi học sinh gặp phải những tình huống không an toàn thì có thể tìm đến ai".
"Trẻ không biết tìm đến ai và kẻ xâm hại thì thường có nhiều cách để khống chế. Vì vậy, khi rơi vào tình huống đó, phần đa các em cảm thấy sợ hãi, không dám kể với ai” - chị Bưởi nhận định.
“Nhiều trường tổ chức tuyên truyền, như chính Trường Dân tộc nội trú THCS Thanh Sơn cũng từng làm, nhưng nếu chỉ như buổi thuyết trình từ trên xuống dưới thì trẻ sẽ không hiểu hết được và không thể chia sẻ. Quan trọng hơn là những buổi tuyên truyền do các thầy cô trong nhà trường thự hiện thì trẻ dễ gặp tâm lý thụ động, không lắng nghe".
Chị Bưởi cho rằng có hai việc cần làm tốt: Thứ nhất là truyền thông cho học sinh, và thứ hai là có cơ chế rõ ràng khi có chuyện thì báo cho ai.
“Nếu như ở trường nội trú thì có thể có một người phụ trách riêng về vấn đề này, nếu không thể trực tiếp thì có thể tổ chức bằng hình thức viết giấy hòm thư, thư điện tử… Nhưng hiện tại, ở nhiều trường, những điều cơ bản nhất như thế đã không có".
Theo chị Bưởi, chính các thầy cô giáo chủ nhiệm cũng cần phải biết cách nhận diện sự việc, bởi những trẻ khi rơi vào tình trạng đó bao giờ cũng có những biểu hiện ra bên ngoài, đặc biệt đối với trường nội trú một lớp không nhiều học sinh.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Phải "dạy" cả giáo viên và trẻ dám nói
Trong một tình huống nhìn thấy bản thân hoặc bạn mình bị xâm hại, theo ông Trần Thành Nam, một là đứa trẻ sẽ đứng lên phản ánh, hai là im lặng để tránh các hệ lụy, rắc rối đến với bản thân.
“Đứa trẻ hoặc phải đủ đầy kiến thức về quyền hoặc có lòng tự trọng lớn thì mới có thể mạnh dạn lên tiếng. Còn khi các em không được giáo dục bài bản về quyền, luật pháp, kiến thức thế nào là xâm phạm hoặc lòng tự trọng không có (bởi luôn nghĩ mình sẽ không được tin tưởng bằng người khác) thì không dám nói lên bởi cho rằng nói ra cũng không thay đổi được sự việc mà còn chịu trách nhiệm này khác”, ông Nam nói.
Giải pháp, theo ông Nam, trước hết những đứa trẻ phải dám nói. “Cần giáo dục trong gia đình và cấp tiểu học, để ngay từ nhỏ, con trẻ có một lòng tự trọng cao hơn để biết được rằng trong những tình huống nào cần phải đấu tranh nói ra những cái xấu. Giáo dục về giá trị cá nhân lâu dài nhưng là căn cốt để thay đổi”.
Những thông tin để tuyên truyền về quyền lợi của trẻ cần trở thành nội dung được tuyên truyền thường xuyên trong nhà trường. “Phải có những đường dây nóng của trẻ em được phổ biến trong trường. Đặc biệt, những môi trường có nhiều nguy cơ trẻ bị xâm hại hơn như cấp tiểu học thì nội dung phòng chống xâm hại tình dục phải được đưa vào chương trình chính khóa hoặc sinh hoạt ngoại khóa. Cần thiết cho trẻ ý thức và nhớ được những số điện thoại liên hệ khi xảy ra vấn đề, và yên tâm rằng nếu báo sẽ không bị trù dập. Ngay cả giáo viên cũng cần biết điều này”.
Ngoài ra, công tác tuyển người cho những vị trí ở những vùng có nguy cơ đặc biệt, nhạy cảm như trong các trường nội trú… cần tính cả yếu tố tâm lý.
“Ở những trường nội trú, trường tiểu học hay ở những nơi đối tượng yếu về mặt nhận thức hơn thì những người được chọn về những nơi đấy càng cần cân nhắc về phẩm chất đạo đức”, TS Nam nói.
Và không thể không nhắc đến công tác khám chữa bệnh thường xuyên đối với đội ngũ giáo viên, cán bộ công tác giáo dục, đặc biệt về mặt tinh thần.
“Phải yêu cầu khám bắt buộc về mặt tinh thần, như kiểm tra xem thầy cô nào đang ở trong tình trạng quá tải, lo âu, trầm cảm hay các bệnh như loạn dục, ấu dâm… Qua đó có thể phát hiện và thuyên chuyển đến các vị trí phù hợp hơn”, ông Nam nói.
Còn đứng ở góc độ hiệu trưởng của một trường nội trú, thầy Tô Minh Đức, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc nội trú Tiểu học và THCS Mẫu Sơn (xã Mẫu Sơn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) cho rằng cần phải quán triệt rõ “Trò ra trò, thầy ra thầy”.
Thầy Đức cho hay, trẻ ở các trường nội trú thường rụt rè. Do đó, để học sinh mạnh dạn chia sẻ các vấn đề với thầy cô, thì với tư cách là hiệu trưởng, ông thường xuyên quán triệt, triển khai trong các cuộc họp, hội nghị từ đầu năm về các quy tắc ứng xử, đạo đức nhà giáo, nội quy nhà trường.
“Nhà trường đã thành lập tổ tư vấn tâm lý học đường và dạy kỹ năng sống để học sinh có thể nói về các câu chuyện của mình với thầy cô. Các tối thứ 2 đầu tuần, nhà trường thường tổ chức sinh hoạt nội trú để học sinh chia sẻ những vấn đề liên quan, những điều chưa được sẽ phải kiểm điểm và khắc phục”.
Theo thầy Đức, cần có những giải pháp liên quan bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ giáo viên.
“Đạo đức nghề nghiệp là điều quan trọng nhất. Chính các giáo viên của trường nếu thấy việc không hay cũng phải lên tiếng. Nếu theo dõi học sinh hằng ngày thì nếu có khác biệt sẽ biết ngay”, vị hiệu trưởng này nhìn nhận.
Theo thầy Đức, để khuyến khích trẻ nói ra, thì khi tiếp nhận phản ánh, nhà trường cần phải vào cuộc. Nếu có sai phạm cần xử lý nghiêm để làm bài học cho các trường hợp khác.
Ngành giáo dục không thể nào suốt ngày đi xử lý hết tất cả các vụ việc mà cần có các phương án phòng trừ từ gốc. Giờ giống như một cơ thể khi bị ung thư, cần phải đại phẫu, chịu đau một chút để sàng lọc hết một lần trong toàn hệ thống 1,3 triệu giáo viên về mặt sức khỏe tinh thần”. TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm khoa Các khoa học giáo dục thuộc Trường ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội) |
Thanh Hùng
Trong buổi làm việc tại Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái ngày 17/12, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chia sẻ vụ việc hiệu trưởng lạm dụng nam sinh là bài học sâu sắc cho các trường nội trú.
" alt="Chống lạm dụng tình dục trong trường học: Phải 'dạy' cả giáo viên và trẻ dám nói"/>Chống lạm dụng tình dục trong trường học: Phải 'dạy' cả giáo viên và trẻ dám nói
Theo đó, Tạp chí Bầu trời rộng mở (Opensky)đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính: Thực hiện không đúng nội dung ghi trong giấy phép hoạt động báo chí. Quy định tại: Điểm b khoản 3 Điều 5 Nghị định số 119/2020/NĐ-CP ngày 07/10/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản.
Đồng thời, Tạp chí Bầu trời rộng mở (Opensky) thực hiện không đúng tôn chỉ, mục đích ghi trong giấy phép hoạt động báo chí gây ảnh hưởng ít nghiêm trọng. Quy định tại: Điểm e khoản 4 Điều 8 Nghị định số 119/2020/NĐ-CP, được sửa đổi theo điểm c khoản 10 Điều 2 Nghị định số 14/2022/NĐ-CP ngày 27/01/2022 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử và Nghị định số 119/2020/NĐ-CP ngày 07/10/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản.
Với 2 hành vi vi phạm hành chính nêu trên, Tạp chí Bầu trời rộng mở (Opensky) bị xử phạt 68.750.000 đồng và buộc thu hồi tên miền opensky.vn.
Bên cạnh đó, Cục Báo chí cũng đã ban hành quyết định số 223/QĐ-XPHC xử phạt vi phạm hành chính với ông Bùi Doãn Nề, Tổng biên tập Tạp chí Bầu trời rộng mở.
Theo đó ông Bùi Doãn Nề đã có hành vi vi phạm hành chính nhiều lần, khi giao quyền cho cấp dưới cử nhà báo, phóng viên hoạt động báo chí không đúng tôn chỉ, mục đích ghi trong giấy phép hoạt động báo chí. Quy định tại: điểm đ khoản 1 Điều 6 Nghị định số 119/2020/NĐ-CP ngày 07/10/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, hoạt động xuất bản.
Với hành vi vi phạm ở trên, ông Bùi Doãn Nề bị xử phạt 4.000.000 đồng.
Xử phạt Công ty TNHH Asia Cargo ExpressThanh tra Bộ TT&TT vừa quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH Asia Cargo Express, số tiền 6 triệu đồng." alt="Xử phạt Tạp chí Bầu trời rộng mở 68,75 triệu đồng"/>