Con dâu nghẹt thở vì bố chồng gia trưởng, sống chung một năm sụt 8kg
Tôi lấy chồng cách đây 3 năm. Vợ chồng tôi vốn sống ở thành phố,âunghẹtthởvìbốchồnggiatrưởngsốngchungmộtnămsụkết quả bóng đá vô địch tây ban nha kinh doanh quán nước uống kèm đồ ăn vặt. Sau đó, chúng tôi phải đóng cửa quán, mang khoản nợ hơn 300 triệu đồng về quê sống với bố mẹ chồng.
Về quê được một năm, chồng tôi quyết định đi xuất khẩu lao động kiếm tiền trả nợ. Tôi lúc này đang bầu 8 tháng.
Thời gian chồng ở nhà, cuộc sống của tôi khá ổn. Từ ngày anh đi vắng, tôi như rơi vào địa ngục. Tôi hòa hợp với mẹ chồng nhưng với bố chồng thì đầy phẫn uất. Lối sống gia trưởng, thích áp đặt của ông khiến tôi phát điên.
5h sáng mỗi ngày, dù tôi bầu to hay nuôi con nhỏ, bố chồng đều gõ cửa phòng gọi tôi dậy nấu cơm, quét nhà.
Mẹ chồng thương tôi vất vả nên dậy sớm làm giúp. Ông thấy thế thì chửi đổng “bà đưa con dâu lên bàn thờ ngồi luôn đi, để được người ta khen là mẹ chồng đức hạnh”. Lời mắng của ông khiến tôi rợn cả người.
Một lần tôi đặt đồ cho con, người giao hàng tới cửa, ông bóng gió: “Nợ ngập đầu còn sắm sửa”, “nghèo thì phải đi xin đồ cũ cho đỡ tốn, đây sắm toàn đồ mới toanh. Dăm bữa nửa tháng lại cho vào sọt rác”...
Tôi nhỏ nhẹ “con đầu cháu sớm, ông thoải mái tí cho cháu có vía lành”. Bố chồng tôi nghe thế làm ầm lên, bảo tôi đặt điều cho ông, nói ông trù ẻo con cháu. Nếu không có mẹ chồng cản, ông có khi đã đánh tôi.
Một lần khác, tôi sắm cho con ghế ăn dặm. Chiếc ghế để ở đầu hè, ông đá văng xuống sân. Tôi ôm con chạy ra hỏi, ông quát vào mặt “chị có tiền sắm mấy thứ này thì sắm luôn nhà khác mà chứa. Nhà tôi chật rồi”.
Mẹ chồng hôm ấy lại một phen khổ sở, vừa van xin chồng bớt nóng, vừa bảo con dâu nhẫn nhịn cho êm cửa, êm nhà. Tôi vì thương mẹ chồng mà nén cơn giận nhưng trong thâm tâm thấy căm hận vô cùng.
Chồng tôi biết chuyện cũng chỉ khuyên tôi cố gắng chịu đựng, chờ mấy năm nữa anh về thì thuê nhà ra riêng. Hiện tại, tôi không việc làm, không nhà ở, lại phải chăm con nhỏ, chuyển ra ngoài thuê trọ sẽ chịu thiệt thòi.
Tôi thương chồng, thương mẹ chồng nên nhẫn nhịn. Ngày qua ngày, tôi sống như chiếc bóng, cố gắng chạm mặt bố chồng ít nhất có thể. Ấy vậy mà “cây muốn lặng nhưng gió chẳng ngừng”.
Nhà chồng tôi dùng máy nước nóng năng lượng mặt trời. Mùa hè, nước nóng dùng không phải nghĩ nhưng mấy hôm nay trở gió, trời âm u lấy đâu ra nước nóng mà sinh hoạt. Tôi xoay sang dùng bình nóng lạnh.
Bố chồng tôi tiếc tiền điện, phàn nàn cả ngày. Hễ tôi bật bình là ông lại tắt. Có lúc ông gắt gỏng “đã nghèo còn không chịu dùng đồ miễn phí”.
Cũng vì sự trái khoáy của ông, mấy lần mẹ con tôi phải tắm nước lạnh, con tôi bị sổ mũi và ho cả tuần liền. Mẹ chồng tôi phải rình lúc ông đi vắng, đun nước nóng bằng bếp ga rồi trữ vào phích để mẹ con tôi dùng.
Tôi ức quá, ba mặt một lời với ông: “Sinh ra cái bình nóng lạnh để nó phục vụ mình vào mùa đông, hà cớ gì bố bắt cả nhà phải tắm nước lạnh. Vài đồng tiền điện, có tháng nào con để bố phải đóng chưa?”.
Ông thấy thế cầm gậy đập tan bình nóng lạnh, chửi tôi là con dâu hỗn hào. Lần này, tôi mặc kệ mẹ chồng van xin, nhất quyết gọi taxi đưa con về quê ngoại. Đến nay, mẹ con tôi đã ở bên ngoại được 4 ngày.
Mẹ chồng tôi ngày nào cũng gọi điện khuyên tôi về. Tôi thương bà nhưng nghĩ đến cảnh sống chung với bố chồng lại thấy rợn tóc gáy. Một năm qua, tôi sút 8kg vì sống với bố chồng khó tính, gia trưởng.
Chồng tôi cũng hết mực khuyên tôi đưa con về nhà. Nếu tôi cứng đầu, anh sẽ bỏ tất cả để về nước.
Tôi cũng mong có chồng bên cạnh nhưng giờ anh về thì coi như mất hết. Ước mơ trả hết nợ và có nhà riêng lại càng xa vời. Giờ tôi nên làm thế nào để mọi sự yên ổn mà bản thân bớt khổ? Xin hãy cho tôi lời khuyên.
Độc giả Lê Lan
Bạn bố chồng đến chơi, con dâu không chào, bỏ lên gác, đóng sầm cửaBước vào nhà, thấy bố chồng có khách, con dâu không chào một câu, vội vàng bước lên gác, đóng sầm cửa.(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Batin, 19h45 ngày 27/1: Khách thất thế
Năm 1991, NetNam đã được thử nghiệm Internet với một trường đại học của Đức. Ông Thái tiến hành những bước đầu tiên xây dựng hạ tầng Internet và thử nghiệm các công nghệ cơ bản. Lúc đó, chưa có tên miền Việt Nam nhưng đã phải thử nghiệm email trên máy chủ của trường đại học Đức, dựa trên công nghệ nền của Unix (thực chất là công nghệ của Internet sau này).
Vì chưa có modem như bây giờ nên việc kết nối Internet tốc độ rất chậm, chỉ khoảng 600 - 1200bit/s (tương đương với 1.2 Kbps). Khi thử nghiệm với Đức, vẫn chưa làm được dự án Internet do không có ngân sách.
Đến năm 1992, ông Thái kết nối với một nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Quốc gia Úc nên việc thử nghiệm được khởi động lại. Email đầu tiên với một người Úc chưa gặp mặt mà chỉ nói chuyện qua điện thoại. Người này nói tiếng Anh - Úc hơi khó nghe nên việc trao đổi chuyển qua bằng fax, ông Thái phải chạy ra Bưu điện Hùng Vương để gửi fax - lúc đó giá cước rất đắt.
“Chúng tôi tập trung tạo account và thử nghiệm với tên miền của Úc vì Việt Nam chưa đăng ký. Địa chỉ email đầu tiên là [email protected]. Cùng thời gian đó, chúng tôi đã tạo địa chỉ email cho một số người sử dụng. Nhưng mỗi lần nhận được email gửi tới cho những người này, chúng tôi phải in ra mang đến tận nơi cho họ vì thời đó rất ít người có modem để nối mạng. Một điều thú vị là nhóm người thử nghiệm email đầu tiên tại Việt Nam lại là những người liên quan đến xã hội và có nhu cầu giao lưu quốc tế chứ không phải là các nhà khoa học tự nhiên”, ông Thái nhớ lại.
Đến tháng 4/1994, GS Đặng Hữu - lúc ấy làm Bộ trưởng Bộ KHCN & Môi trường - đã giao cho ông Thái thiết lập email phục vụ cho chuyến viếng thăm của Thủ tướng Úc.
GS Đặng Hữu ký quyết định cho nhóm chuyên gia của Viện CNTT mượn hẳn chiếc Volga phục vụ cho việc đi lại tiến hành thiết lập email nhưng nhóm không nhận bất cứ hỗ trợ gì ngoài sự cho phép mở hệ thống email. Ông Thái đã bỏ tiền túi mua một chiếc laptop cũ đơn mầu (đen trắng) nặng khoảng 3-4 kg của một Việt kiều ở Mỹ mang về.
Ở thời điểm đó, Internet vẫn là chuyện "tranh tối, tranh sáng" nên để có tên miền Việt Nam (.VN), GS Trần Văn Đắc của Bộ KHCN&Môi trường đã phải ký công văn nhưng không đóng dấu rồi fax sang APNIC để đăng ký tên miền cho một chủ thể duy nhất. Sau khi có địa chỉ tên miền, ông Thái mới tạo lập email server đầu tiên có tên miền Việt Nam.
“Chúng tôi chưa có kinh nghiệm về tên miền nên lấy địa chỉ email của Thủ tướng là [email protected]. Trước đó, chúng tôi đã trao đổi với Ban thư ký của Thủ tướng, tìm ra một cái tên "badinh" chung chung và có hình ảnh nơi làm việc của Chính phủ. Địa chỉ [email protected] cũng được thử nhưng bị lạc thư nên đành phải chuyển lại địa chỉ [email protected]”, ông Thái kể.
Quá trình thử email rất phức tạp, phải thử cả với nhóm thư ký của Thủ tướng Thụy Điển. Khi nối xong, bắt đầu nhận email thì đúng dịp lễ Phục sinh nên nhóm thư ký này nghỉ lễ. Liệu tiến độ công việc không biết có kịp cho hai nguyên thủ quốc gia "gặp nhau" qua email trước khi chính thức gặp mặt hay không? Sau lễ Phục sinh, Thủ tướng Thụy Điển sẽ thăm Việt Nam và như vậy việc chuẩn bị thiết lập thư điện tử xem như "phá sản".
Thế nhưng, điều tưởng là "sự cố" thì hóa ra lại thuận lợi, bởi nhóm thư ký vẫn làm việc ở nhà. Ngay sau đó, tiếp tục diễn ra việc thử nghiệm gửi và nhận email rồi cài thẳng phần mềm nhận thư vào máy laptop của Ban thư ký Thủ tướng Võ Văn Kiệt.
Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt cho chủ trương mở Internet
Nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện Mai Liêm Trực cho biết, mở cửa thị trường viễn thông là chủ trương chung đã có từ năm 1995 của Chính phủ mà hồi đó ông Võ Văn Kiệt làm Thủ tướng. Suốt 2 năm triển khai chủ trương này rất khó khăn, nhưng Tổng cục Bưu điện lúc bấy giờ rất quyết tâm thực hiện.
Thời điểm đó, ý kiến phản đối đưa Internet vào Việt Nam cũng có nhưng không nhiều. Tuy nhiên lại lắm ý kiến lo ngại, kể cả ở lãnh đạo cấp cao. Ai cũng nghĩ rằng Internet sẽ vào Việt Nam, nhưng có điều đưa sớm hơn hoặc chậm hơn mà thôi. Vì vậy, vấn đề là liệu chúng ta có mất cơ hội lần nữa hay không. Lúc đó, những người đứng đầu ngành bưu điện cảm nhận Internet sẽ vào Việt Nam nhưng có nguy cơ chậm và nếu cho mở sẽ bị nhiều yếu tố hạn chế ảnh hưởng đến tốc độ phát triển. Vì vậy, phải thuyết phục mở càng sớm càng tốt.
Ông Mai Liêm Trực nhớ lại: “Vào những giờ chót thuyết phục cho mở Internet ở cấp cao nhất là Thường vụ Bộ Chính trị và Thủ tướng đã đặt ra câu hỏi nếu mở Internet ra có chặn được hết những thông tin độc hại hay không? Lúc đó, tôi đứng lên báo cáo đã có văn bản và thông tư liên tịch giữa các bộ như Tổng cục Bưu điện, Bộ Công an và Bộ Văn hóa Thông tin rất chặt chẽ, nhưng trong triển khai do điều kiện kỹ thuật nghiệp vụ không thể nào chặn được hết. Tuy nhiên, chúng ta sẽ hạn chế được đến mức thấp nhất các thông tin độc hại của Internet. Đến năm 1997 thì chính thức mở Internet tại Việt Nam".
Phát hành bộ tem đặc biệt kỷ niệm 100 năm ngày sinh Thủ tướng Võ Văn KiệtBộ tem đặc biệt nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt được phát hành từ ngày 22/11." alt="Digital Hero kể chuyện mở email đầu tiên cho Thủ tướng Võ Văn Kiệt" />- - Trường Đại học Hòa Bình đã chính thức công bố điểm trúng tuyển NV1 và xét tuyển NV2 vào trường năm học 2011- 2012.
Điểm trúng tuyển NV1:
Ngành
Khối
Điểm trúng tuyển
HỆ ĐẠI HỌC
Công nghệ thông tin
A,D
13.0
Hệ thống thông tin
A,D
13.0
Kỹ thuật Điện tử, truyền thông
A,D
13.0
Quản trị kinh doanh
A,D
13.0
Tài chính - Ngân hàng
A,D
13.0
Kế toán
A,D
13.0
Quan hệ công chúng
A,D
C
13.0
14.0
Thiết kế đồ họa
H,V
11.5
(Tổng điểm 3 môn chưa nhân hệ số ≥ 11.5; Điểm các môn năng khiếu ≥ 3.0)
HỆ CAO ĐẲNG
Công nghệ thông tin
A,D
10.0
Hệ thống thông tin
A,D
10.0
Quan hệ công chúng
A,D
C
10.0
11.0
Quản trị kinh doanh
A,D
10.0
Tài chính - Ngân hàng
A,D
10.0
Kế toán
A,D
10.0
Điểm xét tuyển NV2:
Ngành
Khối
Điểm xét tuyển
HỆ ĐẠI HỌC
Công nghệ thông tin
A,D
13.0
Hệ thống thông tin
A,D
13.0
Kỹ thuật Điện tử, truyền thông
A,D
13.0
Quản trị kinh doanh
A,D
13.0
Tài chính - Ngân hàng
A,D
13.0
Kế toán
A,D
13.0
Quan hệ công chúng
A,D
C
13.0
14.0
Thiết kế đồ họa
H,V
11.5
(Tổng điểm 3 môn chưa nhân hệ số ≥ 11.5; Điểm các môn năng khiếu ≥ 3.0)
HỆ CAO ĐẲNG
Công nghệ thông tin
A,D
10.0
Hệ thống thông tin
A,D
10.0
Quan hệ công chúng
A,D
C
10.0
11.0
Quản trị kinh doanh
A,D
10.0
Tài chính - Ngân hàng
A,D
10.0
Kế toán
A,D
10.0
Nguyễn Minh
" alt="ĐH Hòa Bình công bố điểm trúng tuyển" /> - - Hội đồng tuyển sinh Trường ĐH Nguyễn Tất Thành đãquyết định điểm trúng tuyển nguyện vọng (NV1) vào các ngành đào tạo bậc CĐ củatrường. Theo đó điểm chuẩn năm nay dao động trongkhoảng 10, 11 điểm.
Dưới đây là điểm chuẩn chi tiết các ngành:
Các ngành đào tạo CĐ Mã ngành Khối Điểm chuẩn NV1 Công nghệ Kĩ thuật điện, Điện tử 01 A 10 Kế toán 02 A, D1 10 Tài chính Ngân hàng 03 A, D1 10 Công nghệ may ( thời trang) 04 A 10 Tin học 05 A, D1 10 Quản trị kinh doanh 06 A, D1 10 Tiếng Anh 07 D1 10 Tiếng Trung 08 D1 10 Tiếng Nhật 09 D1 10 Thư ký văn phòng 10 C, D1 C: 11; D1: 10 Công nghệ kĩ thuật ô tô 11 A 10 Công nghệ kĩ thuật xây dựng 12 A 10 Công nghệ Hóa học 13 A,B A: 10; B: 11 Công nghệ thực phẩm 14 A, B A: 10; B: 11 Việt Nam học 15 C, D1 C: 11; D1: 10 Công nghệ Cơ- Điện tử 16 A 10 Công nghệ Sinh học 17 A,B A: 10; B: 11 Điều dưỡng 18 B 11 Kỹ thuật y sinh 19 A,B A: 10; B: 11 Hương Giang- Diệu Thanh
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Nguyễn Tất Thành" /> Samsung đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam. (Ảnh: Samsung) Theo hai tác giả, nhà máy bán dẫn đầu tiên của nước ta là Z181, ra đời năm 1979 để sản xuất và xuất khẩu linh kiện sang khối Xô Viết trong thời kỳ Chiến tranh lạnh. Liên bang Xô Viết tan rã và lệnh cấm vận thương mại sau đó đặt dấu chấm hết cho nỗ lực phát triển bán dẫn đầu tiên.
Dù vậy, khao khát gia nhập chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu của Việt Nam không dừng lại. Với các nhà lãnh đạo đất nước, bán dẫn đại diện cho cơ hội kinh tế và lợi ích an ninh quốc gia. Gia nhập chuỗi giá trị bán dẫn đồng nghĩa chạm vào thị trường nghìn tỷ USD với mức tăng trưởng thường niên 12%.
Bán dẫn cũng là một vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia. Phụ thuộc vào chip nhập khẩu khiến hạ tầng quan trọng của đất nước dễ bị tổn thương, làm gián đoạn chuỗi cung ứng và rủi ro mã độc tiềm ẩn.
Hai tác giả chỉ ra Việt Nam áp dụng chiến lược giảm thiểu rủi ro với các mối đe dọa ngoại lai. Bên cạnh chính sách ngoại giao, nước ta không ngừng củng cố năng lực địa phương trong cả ba giai đoạn của chuỗi giá trị chip: thiết kế, chế tạo – lắp ráp và thử nghiệm.
Các chính sách công nghệ và công nghiệp cũng dành ưu đãi lớn đối với những dự án công nghệ cao, bao gồm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế bán hàng, miễn, giảm tiền thuê đất. Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký quyết định thành lập Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy thực hiện dự án đầu tư tại các bộ, ngành và địa phương. Tổ trưởng Tổ công tác là Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh.
Ưu đãi hào phóng không phải lý do duy nhất để các tập đoàn đa quốc gia đổ hàng tỷ USD vào hệ sinh thái bán dẫn Việt Nam. Một lợi thế của Việt Nam so với các nước láng giềng là nhân lực kỹ thuật trẻ, tài năng. Hơn 40% cử nhân cao đẳng, đại học tốt nghiệp chuyên ngành khoa học – kỹ thuật. Việt Nam cũng nằm trong 10 nước nhiều cử nhân kỹ thuật nhất thế giới.
Trong bối cảnh chiến lược “bỏ trứng vào một giỏ” bộc lộ rủi ro, các công ty bán dẫn xem Việt Nam là điểm đến hứa hẹn cho chiến lược “Trung Quốc + 1”. Trung tâm sản xuất miền Bắc chỉ cách Thâm Quyến (Trung Quốc) 12 giờ lái xe, bảo đảm gián đoạn ở mức thấp nhất với những ai đang muốn đa dạng hóa chuỗi cung ứng.
Việt Nam cũng là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới với 15 hiệp định tự do thương mại, môi trường kinh doanh ngày một cải thiện và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội rõ ràng. Chính sách ngoại giao trung lập cũng là một điểm cộng với những doanh nghiệp công nghệ.
Bức tranh bán dẫn Việt Nam đang thay đổi nhanh chóng. Synopsys – công ty hàng đầu về phần mềm thiết kế chip – đang chuyển dịch đầu tư và đào tạo kỹ thuật từ Trung Quốc sang Việt Nam. Amkor Technology của Hàn Quốc ký thỏa thuận năm 2021 để thiết lập nhà máy sản xuất bán dẫn 1,6 tỷ USD tại Bắc Ninh. Gần đây, Intel cũng “bơm” thêm 475 triệu USD cho nhà máy thử nghiệm và lắp ráp tại Việt Nam để sản xuất vi xử lý. Các tập đoàn công nghệ trong nước ra mắt dòng chip bán dẫn riêng. Các dự án như vậy đặt nền móng cho nhiều khoản đầu tư hơn nữa trong tương lai.
Sau thu hút vốn FDI, bước tiếp theo Việt Nam cần làm, theo hai tác giả, là“hội nhập các công ty đa quốc gia vào nền kinh tế”.Việt Nam cũng nên tận dụng nguồn lực và chuyên môn của các nhà đầu tư để thúc đẩy cải tiến trong hệ sinh thái bán dẫn. Thỏa thuận đào tạo thiết kế chip giữa Synopsys và Khu Công nghệ cao Sài Gòn TP Hồ Chí Minh là một bước đi đáng hoan nghênh. Một ví dụ khác là chương trình phát triển nhà cung ứng nội địa của Samsung phối hợp với Bộ Công nghiệp, giúp nhiều nhà cung ứng trở nên cạnh tranh hơn trên trường quốc tế.
(Theo East Asia Forum)
" alt="Việt Nam thăng hạng trên chuỗi giá trị bán dẫn" />- - Việc ngưng tụ của hơi nước thành mây cho thấy dấu hiệu quan trọng trong nghiên cứu chu trình biến đổi hơi nước cũng như khí tượng của khí quyển Sao Hỏa.
Các kiểu Nhật thực trên thế giới
Khám phá vòng ngoài Hệ mặt trời
Vùng bức xạ và vùng đối lưu trong Hệ mặt trời là gì?Mây trên Sao Hỏa được hình thành do hơi nước và khí các-bo-níc thường xuyên ngưng đọng thành các hạt đá nhỏ li ti, trôi lơ lửng. Chúng tạo nên các dải mây trắng, thỉnh thoảng có ánh vàng do lẫn bụi vào.
Theo Wikipedia, tầng khí quyển Sao Hỏa có cấu trúc thẳng đứng gần tương tự Trái Đất, gồm thay đổi của áp suất và nhiệt độ theo độ cao, được quyết định bởi sự cân bằng của các dòng đối lưu và các dòng di chuyển của năng lượng nhiệt (như việc hấp thụ năng lượng Mặt Trời bởi khí quyển và sự thất thoát ra ngoài không gian do bức xạ).
Tầng đối lưu
Tầng đối lưu cao đến 40km với nhiệt độ giảm dần theo độ cao. Tại ranh giới giữa tầng đối lưu và bình lưu, nhiệt độ tương đối ổn định. Chính một lượng bụi lớn nằm trong khí quyển Sao Hỏa đã đẩy cao tầng đối lưu lên như vậy (so với khí quyển Trái Đất chỉ khoảng 10 đến 18km).
Ở tầng đối lưu, hai thành phần chính quyết định cấu trúc khí quyển là CO2 và bụi khí quyển. CO2 đã bức xạ nhanh nhiệt ra không khí, tại điều kiện nhiệt độ của Sao Hỏa, làm nguội nhanh khí quyển vào ban đêm. Các hạt bụi hấp thụ tốt năng lượng Mặt Trời và phân phối đều nhiệt lượng trong tầng đối lưu. Trong những đợt bão bụi trên Sao Hỏa, ảnh hưởng của bụi càng rõ, làm thay đổi nhiệt độ ngày đêm đáng kể.
Sự thay đổi nhiệt độ ở tầng đối lưu, trên phạm vi toàn Sao Hỏa, tuân theo dao động ngày đêm đều đặn, đồng bộ với vị trí Mặt Trời, đôi khi gọi là "thủy triều nhiệt".
Tầng bình lưu
Tầng bình lưu trên Sao Hỏa thường nằm trong khoảng độ cao từ 70km đến 140km.
Trong tầng bình lưu, nhiệt độ dao động trong khoảng từ -153°C đến -143 °C). Lên trên ranh giới bình lưu, nhiệt độ lại tăng theo độ cao.
Tầng này và các tầng cao hơn của Sao Hoả sẽ không tồn tại mây nước đá và bụi, tuy nhiên đôi khi có quan sát thấy mây thán khí đá. Các mây thán khí đá có thể đạt tới độ cao 100km.
Tầng trên cùng
Là tầng nằm trên 100km, cấu trúc khí quyển ở tầng này được định đoạt bởi các quá trình phân ly các phân tử, dưới hấp thụ bức xạ Mặt Trời. Tia tử ngoại của Mặt Trời làm ion hóa các phân tử khí dẫn đến hàng loạt các phản ứng hóa học phức tạp. Các phân tử bị phân tách, trở nên nhẹ hơn, có xu hướng bay lên trên cao, thậm chí thoát khỏi sức hút Sao Hỏa. Các phân tử nặng tổng hợp trong các phản ứng hóa học rơi xuống dưới thấp.
Có thể nói việc phân chia tầng khí quyển của Sao Hỏa cho thấy nhiều điểm tương đồng với Trái Đất.
Con người đã phát thông điệp cho người ngoài hành tinh?
Các nhà khoa học dự kiến đã từng phát đi thông điệp cho người ngoài hành tinh về sự tồn tại của Trái Đất?
" alt="Khám phá cấu trúc các tầng khí quyển trên Sao Hỏa" /> - - Chiều 8/8, Trường ĐH Kinh tế quốc dân chính thức côngbố điểm sàn và điểm chuẩn từng ngành. Mức điểm trường công bố dành cho đối tượnghọc sinh phổ thông khu vực 3. Điểm sàn chung toàn trường ấn định khối A: 21; D1(hệ số 1): 21; D (hệ số 2): 24,5.
Điểm ưu tiên giữa hai nhóm đối tượng liền kề cáchnhau 1 điểm, giữa các khu vực tuyển sinh liền kề cách nhau 1 điểm.
GS.TS Nguyễn Văn Nam - Hiệu trưởng nhà trườngcho biết, những thí sinh không đủ điểm chuẩn vào chuyên ngành đã đăng ký, nhưngđủ điểm sàn vào trường (21 điểm khối A hoặc khối D1, tiếng Anh hệ số 1) vẫn nhậnđược giấy báo trúng tuyển. Sau khi nhập học, thí sinh được đăng ký vào chuyênngành còn chỉ tiêu.
Dưới đây là điểm chuẩn chi tiết từngngành:
Ngành Khối thi Điểm chuẩn - Tài chính ngân hàng A D1
24,5 24,5 (tiếng Anh hệ số 1)
+ Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp A D1
25,5 25,5 (tiếng Anh hệ số 1)
+ Các chuyên ngành còn lại A D1
24,5 24,5 (tiếng Anh hệ số 1)
- Kế toán A D1
24,5 24,5 (tiếng Anh hệ số 1)
+ Chuyên ngành Kiểm toán A D1
25,5 25,5 (tiếng Anh hệ số 1)
- Chuyên ngành Kinh tế đầu tư A D1
24,5 24,5 (tiếng Anh hệ số 1)
- Chuyên ngành Kinh tế quốc tế A D1
23,5 23,5 (tiếng Anh hệ số 1)
- Các chuyên ngành: Kinh tế quốc tế, Quản trị Doanh nghiệp, Quản trị Kinh doanh tổng hợp A D1
22,5 22,5 (tiếng Anh hệ số 1)
- Các chuyên ngành: Kinh tế lao động, Luật kinh doanh A D1
20 19 (tiếng Anh hệ số 1)
- Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn A D1
19 19 (tiếng Anh hệ số 1)
- Các chuyên ngành Công nghệ thông tin, Tin học kinh tế, Thống kê kinh doanh A D1
18 18 (tiếng Anh hệ số 1)
- Chuyên ngành tiếng Anh thương mại D1 24,5 (tiếng Anh hệ số 2) - Chuyên ngành QTKD bằng tiếng Anh (E-BBA) A D1
20 23,5 (tiếng Anh hệ số 2)
- Hai chuyên ngành theo chương trình POHE D1 22 (tiếng Anh hệ số 2) - Các chuyên ngành còn lại A, D1 21 (tiếng Anh hệ số 1) (...tiếp tục cập nhật)
- Nguyễn Hiền