您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nhóm 57 trường đại học miền Bắc 'tập dượt' xét tuyển đại học 2017 với dữ liệu thật
Kinh doanh36人已围观
简介- Ngày hôm qua 13/7,ómtrườngđạihọcmiềnBắctậpdượtxéttuyểnđạihọcvớidữliệuthậltd anh nhóm xét tuyển miề...
- Ngày hôm qua 13/7,ómtrườngđạihọcmiềnBắctậpdượtxéttuyểnđạihọcvớidữliệuthậltd anh nhóm xét tuyển miền Bắc gồm 57 trường đại học (ĐH) các tỉnh từ Hà Tĩnh trở ra đã chạy thử phần mềm xét tuyển của nhóm với dữ liệu đăng ký xét tuyển của thí sinh trong đợt 1.
Hai vấn đề còn vướng mắc
Trao đổi với báo chí sau buổi tập huấn, ông Trần Văn Tớp, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, cho biết qua chạy thử phần mềm cho thấy việc xét tuyển, lọc ảo của nhóm vẫn còn 2 vướng mắc cần giải quyết.
Thứ nhất là vướng mắc liên quan tới tiêu chí phụ của các trường. Vấn đề này không phải lớn và nhóm đang tiến hành xử lý.
Tiêu chí phụ được sử dụng trong trường hợp các thí sinh có mức điểm bằng nhau ở cuối danh sách nhưng với số thí sinh có mức điểm bằng nhau này thì số thí sinh trúng tuyển sẽ vượt mức chỉ tiêu mà trường đăng ký trước đó.
Theo ông Tớp, nếu tiêu chí phụ đã được đưa vào đề án tuyển sinh của các trường đăng ký với Bộ GD-ĐT thì phần mềm có thể xử lý được. Tuy nhiên, có nhiều trường không đưa ra tiêu chí phụ.
Trong trường hợp này, các trường buộc phải quyết định với phán đoán của chuyên gia, và phải chấp nhận tuyển thiếu hoặc thừa vào ngưỡng cận kề của chỉ tiêu.
Chẳng hạn một ngành chỉ tiêu là 300 thì các trường phải chấp nhận tuyển 290 thí sinh hoặc 310 thí sinh. Còn nếu có tiêu chí phụ phần mềm sẽ lọc được để trường tuyển đủ chỉ tiêu.
![]() |
Nhiều vấn đề nảy sinh từ các trường qua buổi "tập dượt" đã được đưa ra thảo luận sôi nổi. Ảnh: Lê Văn. |
Vướng mắc thứ hai liên quan tới việc một mã ngành có nhiều tổ hợp xét tuyển nhưng tỉ lệ chỉ tiêu cho từng loại tổ hợp là khác nhau.
Chẳng hạn một ngành tuyển sinh với 2 tổ hợp, nhưng các trường muốn 1 tổ hợp chỉ lấy 40% chỉ tiêu, tổ hợp còn lại lấy 60% chỉ tiêu. Vì thế, mức điểm trúng tuyển giữa các tổ hợp là khác nhau.
Ông Tớp cho biết về nguyên tắc, điều này có thể giải quyết bằng cách tách 2 tổ hợp ra xét độc lập như 2 ngành với tỉ lệ chỉ tiêu định trước. Tuy nhiên, để làm được thì điều này phải có trong đề án tuyển sinh của các trường. Còn nếu đề án tuyển sinh không đưa ra mã ngành thì tới giờ thí sinh sẽ không tìm kiếm kịp nữa.
Ông Tớp đề xuất nếu các trường vẫn muốn thực hiện tuyển chỉ tiêu khác nhau cho từng tổ hợp thì phải thực hiện điều chỉnh đề án tuyển sinh với Bộ, và phải điều chỉnh ngay để thí sinh có thể đăng ký được. Phương án thứ 2 là sẽ xét bình đẳng, không phân biệt giữa các tổ hợp.
Theo ông Tớp, đây là vấn đề mà tổ chuyên môn của các trường không thể quyết định được. Vì vậy, vào tuần tới, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có thể tổ chức thêm buổi họp giữa các chủ tịch hội đồng tuyển sinh các trường nếu thấy cần thiết.
Một trường ra một trường vào
Nhóm xét tuyển các trường phía Bắc được hình thành với sự khuyến nghị của Bộ GD-ĐT nhằm giúp các trường lọc ảo tốt hơn, vì khi ở trong nhóm các trường sẽ biết được thí sinh trúng tuyển vào trường mình thì còn trúng tuyển vào trường nào khác.
Theo ông Trần Văn Tớp, tới hiện tại nhóm đã có 57 trường ĐH, học viện tham gia nhóm xét tuyển chung.
Trước đó, Trường ĐH Luật Hà Nội đăng ký tham gia. Tuy nhiên, do phương thức xét tuyển đã đăng ký trong đề án tuyển sinh của trường này sử dụng 30% là điểm từ học bạ, 70% điểm là từ kết quả thi THPT quốc gia nên việc xét tuyển theo nhóm phức tạp hơn. Vì vậy, Trường ĐH Luật Hà Nội đã rời khỏi nhóm.
Hiện tại, nhóm xét tuyển phía Bắc bổ sung thêm một trường mới là Trường ĐH Y Dược Hải Phòng. Vì vậy, tổng số trường tham gia nhóm vẫn là 57.
Năm nay, phần mềm xét tuyển của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng cho phép các trường thực hiện xét tuyển trên web chứ không phải tập trung về ĐH Bách khoa Hà Nội.
Dự kiến, 2 nhóm phía Bắc và phía Nam sẽ tiến hành chạy phần mềm để đưa ra mức điểm chuẩn dự kiến sau đó gửi lên Bộ để chạy lọc ảo một lần nữa trước khi công bố điểm chuẩn chính thức vào ngày 1/8 tới đây.
Cả nước có 2 nhóm xét tuyển, trong đó nhóm phía Bắc có 52 trường tham gia và nhóm phía Nam có 72 trường tham gia. Giữa tháng 6 vừa qua, Bộ GD-ĐT đã tổ chức tập huấn sử dụng phần mềm tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2017 cho các tỉnh phía Nam (từ Quảng Bình trở vào). |
Lê Văn
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ
Kinh doanhChiểu Sương - 06/02/2025 04:32 Giao hữu ...
阅读更多‘Ông trùm hoa hậu’ và kỷ niệm khó quên ngày Tết
Kinh doanh- "Năm 2002, vào dịp sau Tết, vợ chồng tôi đi dọc đường Nguyễn Lương Bằng (Hà Nội), tình cờ thấy một gốc đào người ta vứt ra đường sau khi chơi Tết xong. Nhìn cây đào, ký ức năm xưa trong tôi chợt ùa về. Tôi thuê người mang lên nhà vườn ở Sóc Sơn trồng", nhà thơ Dương Kỳ Anh chia sẻ.
Với danh hiệu “ông trùm hoa hậu”, nhà thơ, nhà báo Dương Kỳ Anh (tên thật là Dương Xuân Nam) cựu TBT báo Tiền Phong luôn được mặc định là người gắn bó với nhiều bóng hồng. Ít ai biết rằng, ông từng là sỹ quan điều khiển tên lửa trong chiến tranh chống Mỹ. Ông chia sẻ: “Những năm tháng đó, Tết luôn để lại trong tôi nhiều cảm xúc nhất”.
Chia sẻ về kỷ niệm ngày Tết, nhà thơ cho biết: “Cái Tết đáng nhớ nhất trong đời tôi là những năm tháng ở chiến trường. Những năm đó, nghe tiếng gà gáy vào những ngày đầu năm mới lòng tôi nhớ những phút giây bên gia đình, nhớ quê hương da diết.
Bởi vậy sau này khi xây dựng khu nhà vườn ở Sóc Sơn (Hà Nội) làm “chốn đi về”, tôi không thể quên việc trồng những cây dong, cây mai và cây đào… để gợi nhớ về Tết xưa”.
Nhà thơ Dương Kỳ Anh bên khu nhà vườn ở Sóc Sơn, Hà Nội. Ảnh: Phạm Hải Trong đó, đào là loại cây để lại trong ông khá nhiều kỉ niệm. “Một lần, người bạn thơ gửi cho tôi bức ảnh cây đào vừa mua để đón Tết. Nhìn cây đào trong ảnh, tôi giật mình tự hỏi sao giống cây đào năm ấy thế?”, nhà thơ mở đầu câu chuyện của mình.
Theo nhà thơ Dương Kỳ Anh, đó là năm 1972, gần đến Tết, lần đấy đơn vị ông hành quân qua Hà Nội, nghỉ đêm tại khu nhà bỏ hoang gần sân bay Bạch Mai. Khoảng 1 giờ sáng, họ đặt balo ngả lưng trên nền xi măng. Ngủ được vài tiếng, kẻng báo đi đào hầm vang lên, mặc dù buồn ngủ nhưng “quân lệnh như sơn” nên tất cả đều phải đi.
Họ tiến hành đào một cái hầm. Cạnh hầm có cây đào nở hoa. Cây đào có gốc rất to, thân cây đẹp như một ngọn tháp nhiều tầng.
Sau khi đào hầm, ông về lán để đi tắm. Lúc đang tắm dở lại xuất hiện kẻng báo động. Tuy nhiên lần này không phải lệnh đi đào hầm mà báo động máy bay. Chỉ mấy phút tiếng máy bay đã ầm ầm trên đầu. Tiếng bom nổ. Ông không kịp thay đồ, chạy vội ra hầm. Trên người chỉ mặc chiếc quần đùi ướt nước.
Cây đào trong vườn ở Sóc Sơn, theo lời nhà thơ, gợi nhớ cây đào năm xưa (Ảnh: Nhân vật cung cấp) Nhảy xuống hầm, vừa ngước nhìn lên nhà thơ đã thấy hai chiếc máy bay nhào xuống dội bom, một chùm bom đen trùi trũi lao xuống. Ông đội chiếc mũ cối lên đầu, hay tay bịt tai, ngồi thụp xuống. Sau cơn rùng mình, ông nhắm mắt, bình thản đón đợi điều xấu nhất có thể xảy ra…
“Loạt bom nổ rất gần, chỉ cách căn hầm tôi ngồi vài mét (sau này, tôi mới biết, thật may mắn cho chúng tôi, chúng chỉ ném bom cắt, loại bom sát thương bằng mảnh chứ không phải bom đào). Cây đào đang đơm hoa đỏ thắm cạnh hầm đổ ập xuống. Thân cây che ngang miệng hầm. Chính cái mấu cây xù xì và chiếc mũ cối đã cứu tôi.
Khi tiếng máy bay và tiếng bom ngừng hẳn, tôi ngoi lên khỏi miệng hầm, nhìn thấy mảnh bom găm vào thân cây đào, nhựa chảy ra như máu ứa. Nếu không có mấu của thân cây đào chắc chắn mảnh bom này đã găm vào đầu tôi”, nhà thơ Dương Kỳ Anh kể.
Căn nhà vườn của ông Dương Kỳ Anh ở Sóc Sơn. Ảnh: Phạm Hải. "Ba mươi năm sau, năm 2002, vào dịp sau Tết, vợ chồng tôi đi dọc đường Nguyễn Lương Bằng (Hà Nội), tình cờ thấy một gốc đào người ta vứt ra đường sau khi chơi Tết xong. Nhìn cây đào, tôi dâng lên nỗi cảm thương và thuê người mang lên nhà vườn ở Sóc Sơn trồng.
Thật kỳ lạ, cây đào lớn nhanh như thổi, càng lớn, càng giống cây đào đã cứu tôi khỏi bị mảnh bom găm vào đầu năm ấy”, nhà thơ nói.
Nhà thơ Dương Kỳ Anh cho biết thêm, những năm trước khi các con còn nhỏ, ở tại khu nhà tập thể tại Quỳnh Lôi (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), gia đình ông thường nấu bánh chưng ngay ở gốc cầu thang của khu tập thể.
“Ngày đó để nấu được bánh chưng, phải mất mấy tuần chuẩn bị. Đó là việc xếp hàng để mua gạo nếp, thịt, đậu xanh… tôi tự tay gói bánh còn vợ tôi thì nhóm bếp than tổ ông, rồi tay nhau thức suốt đêm trông nồi bánh, mệt như mà vui…".
Con gái ông hiện lập nghiệp và sinh sống ở TP.HCM. Vào dịp Tết đến, ngôi nhà vườn ở Sóc Sơn của ông lại là nơi để cả gia đình quây quần đón Tết.
“Cái Tết ngày nay đủ đầy, tiện nghi hơn nhưng những kỉ niệm về thời thiếu thốn, gian khổ không chỉ tôi mà nhiều người cũng không thể nào quên được”, ông nói khi ngày đã sang năm mới.
Dâu mới khốn khổ vì hai hộp bánh biếu Tết mẹ chồng
“Chả biết thế nào, thấy vợ chồng nó cầm về hai hộp bánh. Chắc chỉ có chừng ấy. Chỉ tội tôi tưởng bở, nghĩ năm nay dâu mới sẽ mua quà lớn, quà bé biếu bố mẹ, họ hàng"...
">...
阅读更多Nữ du khách run rẩy kể phút 'đối mặt tử thần' khi khám phá Tà Năng
Kinh doanhCung đường Tà Năng - Phan Dũng được xem là cung trekking đẹp nhất Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên đây cũng được mệnh danh là cung đường “cực hình” bởi quãng đường di chuyển không hề dễ dàng… Cận cảnh thác dữ Lao Phào - Nơi phượt thủ mất tích ở Tà Năng tử vong"> ...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Chonburi vs Port FC, 18h00 ngày 5/2: Khó có bất ngờ
-
Từ 6 giờ sáng, 150 công nhân và sinh viên trong chương trình đã tập hợp đông đủ tại Nhà văn hoá Thanh Niên TP.HCM. Họ là các công nhân, sinh viên làm việc tại Tp.HCM, Đồng Nai, Bình Phước. Nhiều người dậy từ ba giờ sáng để di chuyển tới nơi tập kết. Từ đây, đoàn di chuyển ra sân bay để làm thủ tục lên máy bay.
Các hành khách trên chuyến bay đặc biệt được hướng dẫn làm thủ tục check in tại khu vực riêng. Ai cũng trong tâm trạng náo nức mong được về đoàn tụ với gia đình.
Anh Trịnh Văn Hân, 34 tuổi, công nhân của khu công nghiệp Biên Hoà 2 mang theo 1 con nhỏ 3 tuổi và 1 con hơn 14 tháng tuổi về Thanh Hoá ăn Tết cùng bố mẹ. Anh cho biết, đây là lần đầu tiên các con anh có điều kiện đón Tết ở quê. Chuyến đi này là cơ hội để bố mẹ anh được nhìn mặt cháu thứ hai lần đầu tiên. "Năm năm rồi tôi cũng chưa được về ăn Tết ở quê nhà, nay cả ba bố con được về thăm quê nên bố mẹ tôi vui lắm!"
Những anh chị em công nhân cười vui rạng rỡ trong lúc chờ làm thủ tục lên máy bay. Trong số họ, không ít người đã 10 năm chưa từng được về quê đón Tết. "Nhờ chuyến bay mà con trai 10 tuổi của tôi lần đầu tiên biết được cái Tết miền Bắc. Tôi thật sự cảm ơn sự chu đáo của Ban tổ chức," một chị công nhân ở Đồng Nai xúc động.
Chuyến bay khởi hành từ Tp.HCM đi Hà Nội vào lúc 11 giờ sáng. Các thanh niên công nhân và học sinh vui sướng và cảm thấy thật may mắn khi có mặt trên chiếc Tàu bay thanh niên mang biểu tượng "Tôi yêu Tổ quốc tôi".
Trên chuyến bay, ca khúc "Tết này con sẽ về của" Chi Dân rộn ràng chào đón những vị khách đặc biệt. Anh Nguyễn Kim Quy, phó chủ tịch TƯ Hội LHTN Việt Nam gửi những lời chúc Tết tới toàn thể anh chị em công nhân và sinh viên trên chuyến bay. Anh Quy cho biết, đây là lần đầu tiên anh được chúc Tết ở độ cao 10.000m; với anh đây là một kỷ niệm đặc biệt.
Để tạo không khí đón xuân thêm phần rộn ràng, náo nức ngay trên chuyến bay yêu thương, ban tổ chức đã tặng những phần quà ngẫu nhiên cho những vị khách may mắn trong tiết mục phần bốc thăm trúng thưởng. Hai hành khách nhận được vé khứ hồi nội địa miễn phí của Vietjet. Ba hành khách khác nhận được những món quà xuân.
Anh Nguyễn Văn Giáp, công nhân khu công nghiệp Biên Hoà về quê cùng người vợ sắp cưới. Chuyến bay đặc biệt này tình cờ rơi vào đúng ngày Valentine, anh đã gây bất ngờ cho vị hôn thê của mình bằng việc trao cho chị một bó hoa tươi thắm và đề nghị mọi người trên chuyến bay như những người thân trong gia đình chúc phúc cho đôi uyên ương. Anh đã nhận được những tràng pháo tay và những lời chúc mừng chân thành của tất cả hành khách trên chuyến bay.
Anh Giáp làm ăn xa quê 4 năm chưa về nhà, chị Minh Hồng vợ chưa cưới của anh cũng đã 10 năm chưa được đón Tết sum vầy. Ôm bó hoa trong lòng, khẽ ngả đầu vào vai anh, chị Hồng xúc động nói: "Lúc này đây em rất vui và hạnh phúc."
Nhân dịp năm mới, Ban tổ chức đã đi chúc Tết từng người trên chuyến bay và gửi tặng những bao lì xì may mắn.
Xúc động vì được có mặt trên chuyến bay đặc biệt để trở về quê đoàn tụ gia đình, các hành khách đã viết những lời cảm kích gửi tới Ban tổ chức.
Chuyến bay hạ cánh an toàn xuống sân bay Nội Bài. Hà Nội đón các hành khách trong tiết trời ấm áp.
Ban tổ chức đón các công nhân và học sinh, trao tặng tận tay từng người những món quà Tết. Rất nhiều anh chị công nhân hối hả gọi điện báo tin vui cho gia đình.
Các thanh niên công nhân, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được Ban tổ chức bố trí lên các chuyến xe để đưa về các tận các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Phú Thọ, Tuyên Quang và Thanh Hóa. Chương trình khép lại trong niềm bịn rịn và của những người đồng hành trên chuyến bay yêu thương. Hy vọng sẽ có nhiều chuyến bay yêu thương trong những năm tới để mang thêm nhiều may mắn và niềm vui cho những công nhân và sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trên cả nước.Xuân Thạch
" alt="Tết rộn ràng trên chuyến bay ‘Chắp cánh yêu thương’">Tết rộn ràng trên chuyến bay ‘Chắp cánh yêu thương’
-
Sau hỏa hoạn, con người mất đi người thân, tài sản, nơi cư trú. Nhưng điều đau đớn hơn là những di chứng tâm lý mà các nận nhân phải gánh chịu.Cháy chung cư quận 8 Carina Plaza TP.HCM" alt="Điều đáng sợ phía sau những đám cháy"> Điều đáng sợ phía sau những đám cháy
-
- Tôi đã đứng chôn chân giữa nhà bếp khi chứng kiến cuộc trò chuyện của mẹ chồng tôi với một người đàn bà vào sáng mùng 4 Tết…Quyền Linh hoảng hốt vì nàng dâu lỡ tay đánh mẹ chồng" alt="Vị khách mùng 4 Tết và bí mật của mẹ chồng khiến nàng dâu chết lặng"> Vị khách mùng 4 Tết và bí mật của mẹ chồng khiến nàng dâu chết lặng
-
Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
-
Monaco là một tiểu quốc xinh đẹp, bao quanh là nước Pháp mộng mơ. Đây là quốc gia nhỏ thứ 2 thế giới chỉ sau Vatican. Tuy lãnh thổ khiêm tốn nhưng nơi này lại có 1/3 dân số là triệu phú và rất nhiều tỷ phú.Cụ bà trả thù thầy bói vì... sống lâu hơn dự đoán" alt="Đất nước hơn 1/3 dân số là triệu phú và tỷ phú, một m2 đất giá 1,4 tỷ đồng"> Đất nước hơn 1/3 dân số là triệu phú và tỷ phú, một m2 đất giá 1,4 tỷ đồng