Liên quan đến quỹ nhà tái định cư đã giao cho Sở Xây dựng điều hành và Công ty Quản lý và phát triển Nhà Hà Nội trực tiếp quản lý, có hơn 2.000 căn nhà tái định cư tồn đọng, chưa đưa vào sử dụng nhưng đã có người vào ở, vi phạm này kéo dài.

Tại buổi chất vấn của kỳ họp thứ 14 HĐND TP Hà Nội, ĐB Phạm Thị Thanh Mai (Hà Đông) chất vấn Giám đốc Sở Xây dựng về vấn đề quản lý nhà chung cư, đặc biệt là chung cư tái định cư. Đại biểu Phạm Thị Thanh Mai (Hà Đông) đề nghị làm rõ việc có 2 nghìn căn chung cư tái định cư đã có người vào ở nhưng chưa có quyết định giao nhà.

{keywords}

Việc quản lý, sử dụng nhà tái định cư có nhiều sai phạm kéo dài.

“HĐND TP. Hà Nội đã đeo bám nội dung này 3 năm, xin hỏi đến nay đã xử lý như thế nào? Trách nhiệm của Sở Xây dựng trong việc quản lý quỹ nhà này thế nào?”, đại biểu Mai chất vấn.

Trả lời vấn đề này, ông Lê Văn Dục, Giám đốc Sở xây dựng cho biết, TP. Hà Nội có tổng cộng 477 toà nhà chung cư và 166 toà nhà tái định cư. Trong số này, giao cho 112 toà nhà cho Công ty TNHH MTV phát triển Nhà, còn 18 toà chung cư, tái định cư giao cho Tổng Công ty Đầu tư Phát triển nhà. Hiện còn 28 nhà chung cư thấp tầng không có thang máy giao cho người dân tự quản. Sau khi giám sát cho thấy toàn bộ 112 toà nhà do Công ty TNHH một thành viên Quản lý nhà quản lý đều có vấn đề.

Đối với quỹ nhà tái định cư theo đại biểu nêu 2.000 căn nhà mà Công ty TNHH MTV phát triển Nhà tự đưa người dân vào, vấn đề này thành phố đã chỉ đạo nhiều lần, Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Bộ Xây dựng, Thanh tra Thành phố, Thanh tra công vụ của Sở Nội vụ cũng đã vào cuộc. Trên cơ sở báo cáo các đơn vị, trong tháng 12 này, đơn vị sẽ có báo cáo.

Tuy nhiên, ông Dục đánh giá 2.000 căn nhà này chia thành các nhóm: 533 căn hộ mà Công ty tự đưa vào đã kéo dài nhiều năm từ 2006 đến 2014, khoảng 312 căn hộ đã sử dụng. Tháng 6/2014 đến nay, Công ty TNHH MTV phát triển Nhà tiếp tục vi phạm 247 căn hộ.

{keywords}

Tòa nhà 8B Lê Trực – tâm điểm sai phạm về xây dựng tại Hà Nội

Theo Sở Xây dựng, trong số 533 căn hộ diễn ra trong 2 giai đoạn, còn 625 căn hộ chưa đưa vào sử dụng có cả tồn đọng, mà số căn hộ này giao cho các chủ đầu tư và 12 quận, huyện nhưng dự án chưa thực hiện đến nơi đến chốn, có 1 số dự án các điểm khó khăn giải phóng mặt bằng vẫn tồn tại mặc dù đã thực hiện được đến 90% rồi.

Để giải quyết vấn đề này, Giám đốc Sở Xây dựng cho biết, TP đã quyết định, bắt đầu từ tháng 8/2015, tất cả các công trình sau khi phê duyệt phương án đền bù giải phóng mặt bằng và kinh phí đưa vào kho bạc nhà nước thì “tiền trao cháo múc”, tức tiền được đền bù bao nhiêu, đất đầu đi đền bù bao nhiêu thì đầu đến phải trả, còn thiếu thì cho trả dần. Phương thức này thực hiện rất hiệu quả, khắc phục được những tồn tại.

Với 288 nhà tạm cư cho các dự án, Sở Xây dựng đang đôn đốc, yêu cầu 533 chủ căn hộ nếu hết tháng 12 không nộp tiền sẽ cưỡng chế, mặc dù có cầm quyết định rồi, chuyển nhượng rồi nhưng chưa có chứng nhận quyền sở hữu nhà. Lãnh đạo Sở cho biết đến nay, biện pháp này khá khả quan, giúp thu được 250 tỷ đồng trên tổng số 480 tỷ đồng.

Vi phạm xây dựng, nguyên nhân nào để lọt?

Liên quan đến nhóm vấn đề quản lý đô thị, trật tự xây dựng nhà ở, đất đai, tại phiên chất vấn trực tiếp đối với lãnh đạo UBND thành phố và các sở, ngành nhiều đại biểu đã đặt câu hỏi liên quan những sai phạm trong quản lý đô thị cũng như trách nhiệm của các sở, ngành.

Đại biểu Nguyễn Hoài Nam chất vấn Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc về việc “Hai năm nay Hà Nội triển khai “Năm trật tự và văn minh đô thị”, tỷ lệ kiểm tra sai phạm rất cao, kỷ cương đô thị rất tốt, nhưng vừa qua tình trạng sai phạm tại tòa nhà cao tầng, các khu đô thị. Vậy nguyên nhân nào chúng ta để lọt mà không ngăn chặn được tình trạng như thế này ngay từ đầu? Ngay từ khi chủ đầu tư vi phạm, chúng ta không cấp phép cho xây dựng, cơ chế phối hợp như thế nào?”.

{keywords}

“Nguyên nhân nào chúng ta để lọt mà không ngăn chặn được tình trạng như thế này ngay từ đầu? Ngay từ khi chủ đầu tư vi phạm, chúng ta không cấp phép cho xây dựng, cơ chế phối hợp như thế nào?”.

Trả lời vấn đề này, ông Nguyễn Thế Hùng, Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc cho rằng, về những thiếu sót, sai phạm trong quá trình thi công các dự án khu đô thị, nhà cao tầng, trước tiên có nguyên nhân là do thái độ chấp hành pháp luật không được tốt của chủ đầu tư. Bên cạnh đó, việc giám sát của các cơ quan chức năng, cán bộ, công chức cũng chưa hết trách nhiệm, chưa đến nơi đến chốn.

Theo vị Giám đốc Sở Quy hoạch – Kiến trúc, việc quản lý, chính sách cũng còn bất cập. Trước kia, có lực lượng quản lý trật tự xây dựng hoạt động 24/24h trên toàn địa bàn, nhưng khi Luật Thanh tra sửa đổi thì lực lượng thanh tra giờ chỉ còn ở cấp thành phố, các quận, huyện mất đi lực lượng trực tiếp. Nên khi hoạt động theo mô hình hợp quản, năng lực hoạt động của thanh tra xây dựng yếu hẳn đi, việc quản lý trực tiếp 24/24h có vấn đề.

Về mặt chính sách trong xử lý các vi phạm về trật tự xây dựng, Giám đốc Sở Xây dựng Lê Văn Dục cho rằng, Sở rất muốn xử nghiêm các vi phạm về trật tự xây dựng nhưng các quy định mới của Chính phủ lại cho phép các sai phạm không ảnh hưởng đến quy hoạch thì vẫn cho tồn tại. Quy định này không phù hợp với đặc điểm của Hà Nội. Ngoài ra, việc quản lý các công trình trên địa bàn giữa Trung ương và Hà Nội cũng có vấn đề.

Trước những vi phạm xây dựng diễn ra trên địa bàn TP thời gian qua, đề cập giải pháp thời gian tới lãnh đạo Sở Xây dựng cho rằng phải làm tốt công tác tuyên truyền pháp luật, tăng cường củng cố bộ máy quản lý, nhất là lực lượng thanh tra xây dựng, quản lý trật tự đô thị để lực lượng này mạnh về chuyên môn, nhiệt tình với công việc. Thực hiện giám sát của các cấp, các ngành, xử lý cá nhân. Tăng cường sử dụng toàn bộ những kết quả của vấn đề giám sát cộng đồng, giám sát xã hội để bộ máy sớm có thông tin, không để sai phạm xảy ra quá mức và không thể xử lý.

Phản hồi về câu hỏi cuối giờ sáng ngày 3/12 đã chất vấn ông Lê Văn Dục, Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội về việc quản lý đại biểu Phạm Thị Thanh Mai (Hà Đông) nêu ý kiến: ”Qua trả lời của đồng chí Giám đốc Sở Xây dựng, về việc kéo dài vi phạm chúng tôi chưa thấy trách nhiệm của Sở Xây dựng. Trả lời như vậy thì hầu hết bóng dáng quản lý nhà nước của Sở Xây dựng đối với quỹ nhà tái định cư, nhà chuyên dùng mà công ty nhà Một thành viên đang gây ra không có! Tôi muốn hỏi đến bao giờ thì xong nếu thuộc thẩm quyền của đồng chí? Về thẩm quyền của TP, xin đồng chí Phó Chủ tịch UBND TP trả lời?”

Hồng Khanh

Nhà tái định cư chưa bốc thăm, đã rao bán" />

Hà Nội bị nẫng mất 2000 căn hộ tái định cư

Kinh doanh 2025-02-01 23:37:04 31458

Liên quan đến quỹ nhà tái định cư đã giao cho Sở Xây dựng điều hành và Công ty Quản lý và phát triển Nhà Hà Nội trực tiếp quản lý,àNộibịnẫngmấtcănhộtáiđịnhcưhiếu pc có hơn 2.000 căn nhà tái định cư tồn đọng, chưa đưa vào sử dụng nhưng đã có người vào ở, vi phạm này kéo dài.

Tại buổi chất vấn của kỳ họp thứ 14 HĐND TP Hà Nội, ĐB Phạm Thị Thanh Mai (Hà Đông) chất vấn Giám đốc Sở Xây dựng về vấn đề quản lý nhà chung cư, đặc biệt là chung cư tái định cư. Đại biểu Phạm Thị Thanh Mai (Hà Đông) đề nghị làm rõ việc có 2 nghìn căn chung cư tái định cư đã có người vào ở nhưng chưa có quyết định giao nhà.

{ keywords}

Việc quản lý, sử dụng nhà tái định cư có nhiều sai phạm kéo dài.

“HĐND TP. Hà Nội đã đeo bám nội dung này 3 năm, xin hỏi đến nay đã xử lý như thế nào? Trách nhiệm của Sở Xây dựng trong việc quản lý quỹ nhà này thế nào?”, đại biểu Mai chất vấn.

Trả lời vấn đề này, ông Lê Văn Dục, Giám đốc Sở xây dựng cho biết, TP. Hà Nội có tổng cộng 477 toà nhà chung cư và 166 toà nhà tái định cư. Trong số này, giao cho 112 toà nhà cho Công ty TNHH MTV phát triển Nhà, còn 18 toà chung cư, tái định cư giao cho Tổng Công ty Đầu tư Phát triển nhà. Hiện còn 28 nhà chung cư thấp tầng không có thang máy giao cho người dân tự quản. Sau khi giám sát cho thấy toàn bộ 112 toà nhà do Công ty TNHH một thành viên Quản lý nhà quản lý đều có vấn đề.

Đối với quỹ nhà tái định cư theo đại biểu nêu 2.000 căn nhà mà Công ty TNHH MTV phát triển Nhà tự đưa người dân vào, vấn đề này thành phố đã chỉ đạo nhiều lần, Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Bộ Xây dựng, Thanh tra Thành phố, Thanh tra công vụ của Sở Nội vụ cũng đã vào cuộc. Trên cơ sở báo cáo các đơn vị, trong tháng 12 này, đơn vị sẽ có báo cáo.

Tuy nhiên, ông Dục đánh giá 2.000 căn nhà này chia thành các nhóm: 533 căn hộ mà Công ty tự đưa vào đã kéo dài nhiều năm từ 2006 đến 2014, khoảng 312 căn hộ đã sử dụng. Tháng 6/2014 đến nay, Công ty TNHH MTV phát triển Nhà tiếp tục vi phạm 247 căn hộ.

{ keywords}

Tòa nhà 8B Lê Trực – tâm điểm sai phạm về xây dựng tại Hà Nội

Theo Sở Xây dựng, trong số 533 căn hộ diễn ra trong 2 giai đoạn, còn 625 căn hộ chưa đưa vào sử dụng có cả tồn đọng, mà số căn hộ này giao cho các chủ đầu tư và 12 quận, huyện nhưng dự án chưa thực hiện đến nơi đến chốn, có 1 số dự án các điểm khó khăn giải phóng mặt bằng vẫn tồn tại mặc dù đã thực hiện được đến 90% rồi.

Để giải quyết vấn đề này, Giám đốc Sở Xây dựng cho biết, TP đã quyết định, bắt đầu từ tháng 8/2015, tất cả các công trình sau khi phê duyệt phương án đền bù giải phóng mặt bằng và kinh phí đưa vào kho bạc nhà nước thì “tiền trao cháo múc”, tức tiền được đền bù bao nhiêu, đất đầu đi đền bù bao nhiêu thì đầu đến phải trả, còn thiếu thì cho trả dần. Phương thức này thực hiện rất hiệu quả, khắc phục được những tồn tại.

Với 288 nhà tạm cư cho các dự án, Sở Xây dựng đang đôn đốc, yêu cầu 533 chủ căn hộ nếu hết tháng 12 không nộp tiền sẽ cưỡng chế, mặc dù có cầm quyết định rồi, chuyển nhượng rồi nhưng chưa có chứng nhận quyền sở hữu nhà. Lãnh đạo Sở cho biết đến nay, biện pháp này khá khả quan, giúp thu được 250 tỷ đồng trên tổng số 480 tỷ đồng.

Vi phạm xây dựng, nguyên nhân nào để lọt?

Liên quan đến nhóm vấn đề quản lý đô thị, trật tự xây dựng nhà ở, đất đai, tại phiên chất vấn trực tiếp đối với lãnh đạo UBND thành phố và các sở, ngành nhiều đại biểu đã đặt câu hỏi liên quan những sai phạm trong quản lý đô thị cũng như trách nhiệm của các sở, ngành.

Đại biểu Nguyễn Hoài Nam chất vấn Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc về việc “Hai năm nay Hà Nội triển khai “Năm trật tự và văn minh đô thị”, tỷ lệ kiểm tra sai phạm rất cao, kỷ cương đô thị rất tốt, nhưng vừa qua tình trạng sai phạm tại tòa nhà cao tầng, các khu đô thị. Vậy nguyên nhân nào chúng ta để lọt mà không ngăn chặn được tình trạng như thế này ngay từ đầu? Ngay từ khi chủ đầu tư vi phạm, chúng ta không cấp phép cho xây dựng, cơ chế phối hợp như thế nào?”.

{ keywords}

“Nguyên nhân nào chúng ta để lọt mà không ngăn chặn được tình trạng như thế này ngay từ đầu? Ngay từ khi chủ đầu tư vi phạm, chúng ta không cấp phép cho xây dựng, cơ chế phối hợp như thế nào?”.

Trả lời vấn đề này, ông Nguyễn Thế Hùng, Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc cho rằng, về những thiếu sót, sai phạm trong quá trình thi công các dự án khu đô thị, nhà cao tầng, trước tiên có nguyên nhân là do thái độ chấp hành pháp luật không được tốt của chủ đầu tư. Bên cạnh đó, việc giám sát của các cơ quan chức năng, cán bộ, công chức cũng chưa hết trách nhiệm, chưa đến nơi đến chốn.

Theo vị Giám đốc Sở Quy hoạch – Kiến trúc, việc quản lý, chính sách cũng còn bất cập. Trước kia, có lực lượng quản lý trật tự xây dựng hoạt động 24/24h trên toàn địa bàn, nhưng khi Luật Thanh tra sửa đổi thì lực lượng thanh tra giờ chỉ còn ở cấp thành phố, các quận, huyện mất đi lực lượng trực tiếp. Nên khi hoạt động theo mô hình hợp quản, năng lực hoạt động của thanh tra xây dựng yếu hẳn đi, việc quản lý trực tiếp 24/24h có vấn đề.

Về mặt chính sách trong xử lý các vi phạm về trật tự xây dựng, Giám đốc Sở Xây dựng Lê Văn Dục cho rằng, Sở rất muốn xử nghiêm các vi phạm về trật tự xây dựng nhưng các quy định mới của Chính phủ lại cho phép các sai phạm không ảnh hưởng đến quy hoạch thì vẫn cho tồn tại. Quy định này không phù hợp với đặc điểm của Hà Nội. Ngoài ra, việc quản lý các công trình trên địa bàn giữa Trung ương và Hà Nội cũng có vấn đề.

Trước những vi phạm xây dựng diễn ra trên địa bàn TP thời gian qua, đề cập giải pháp thời gian tới lãnh đạo Sở Xây dựng cho rằng phải làm tốt công tác tuyên truyền pháp luật, tăng cường củng cố bộ máy quản lý, nhất là lực lượng thanh tra xây dựng, quản lý trật tự đô thị để lực lượng này mạnh về chuyên môn, nhiệt tình với công việc. Thực hiện giám sát của các cấp, các ngành, xử lý cá nhân. Tăng cường sử dụng toàn bộ những kết quả của vấn đề giám sát cộng đồng, giám sát xã hội để bộ máy sớm có thông tin, không để sai phạm xảy ra quá mức và không thể xử lý.

Phản hồi về câu hỏi cuối giờ sáng ngày 3/12 đã chất vấn ông Lê Văn Dục, Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội về việc quản lý đại biểu Phạm Thị Thanh Mai (Hà Đông) nêu ý kiến: ”Qua trả lời của đồng chí Giám đốc Sở Xây dựng, về việc kéo dài vi phạm chúng tôi chưa thấy trách nhiệm của Sở Xây dựng. Trả lời như vậy thì hầu hết bóng dáng quản lý nhà nước của Sở Xây dựng đối với quỹ nhà tái định cư, nhà chuyên dùng mà công ty nhà Một thành viên đang gây ra không có! Tôi muốn hỏi đến bao giờ thì xong nếu thuộc thẩm quyền của đồng chí? Về thẩm quyền của TP, xin đồng chí Phó Chủ tịch UBND TP trả lời?”

Hồng Khanh

Nhà tái định cư chưa bốc thăm, đã rao bán
本文地址:http://member.tour-time.com/html/888f198509.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PSG vs Reims, 03h00 ngày 26/01: Củng cố ngôi đầu

- Kết thúc môn thi Địa (khối C) sáng nay, nhiều thí sinh hân hoan vì trúng"tủ" vì đề thi môn Địa ra vào nội dung biển đảo. Đề thi Địa lí khối C Đại học năm nay được ra theo đúng cấu trúc đề thi mà Bộ GD - ĐT công bố định hướng cho thí sinh ôn tập.

Thầy Vũ Quốc Lịch (Giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam)nhận xét và gợi ý những nội dung cơ bản trong bài làm mà thí sinh cần đạt được:

Bên cạnh các câu hỏi tự luận kiểm tra kiến thức, đề có câu hỏi vận dụng kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét phân tích từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ.


Đề có hướng gợi mở : cho số liệu, sự kiện để thí sinh nhận xét, phân tích, đánh giá.


Tôi thấy đề Địa lí hay mang đậm tính thời sự, như vấn đề nhập siêu ở nước ta và đặc biệt là vấn đề biển đảo. Đây là hướng ra đề tích cực, phù hợp với xu thế hiện nay, nó đòi hỏi thí sinh phải biết quan tâm đến các vấn đề lớn của đất nước, của dân tộc. Đó cũng là mục tiêu của bộ môn cũng như của nhà trường, của hệ thống giáo dục đất nước.

Nhận xét chung đề có hàm lượng vừa phải, câu hỏi bám sát nội dung chương trình học, vừa sức, không đánh đố học sinh. Thí sinh chịu khó học tập, nắm kiến thức cơ bản là có thể làm được bài, tuy nhiên mức độ hoàn thiện còn tùy thuộc vào khả năng hiểu, phân tích, cập nhật, vận dụng kiến thức và sự hiểu biết thực tế của thí sinh. Đây chính là yếu tố làm nên sự phân hóa bài làm của các thí sinh mà đề thi đạt được.



">

Thí sinh hân hoan trúng 'tủ'

- Chị vừa trải qua Tết Tân Sửu như thế nào? 

15 năm qua, tôi ăn Tết xa quê hương, còn anh Hoài Phương (chồng Việt Hương - PV) cũng đã gần 29 năm không đón Tết tại Việt Nam. Trước đây, vì hoàn cảnh cũng như công việc, vợ chồng tôi mỗi người một nơi. Năm nay, cũng một phần vì biến cố của đồng nghiệp nên gia đình quyết định đoàn tụ, cùng nhau đón Tết tại Việt Nam.

Bên cạnh đó, vợ chồng tôi quyết định cho con gái về Việt Nam học. Tôi sẽ cho con làm quen với môi trường tại Việt Nam trong vài năm và cố gắng tìm trường có liên kết hoặc cơ sở tại Mỹ để có thể trở lại nếu con muốn.

 

Những ngày Tết vừa qua, điều tôi nuối tiếc lớn nhất là những hình ảnh chung của tôi và anh Chí Tài trong dự án gần đây không được đăng lên nữa. Ban đầu, tôi và anh Tài định phối hợp diễn chung với nhau vì đều ăn Tết ở Việt Nam, nhưng sau này lại có sự thay đổi quá lớn.

Khi anh Chí Tài mất, tôi chủ động hủy tất cả show ngày Tết, không nhận thêm show của ai nữa. Tết năm nay vô tình dịch Covid-19 bùng phát trở lại nên lịch diễn đều bị hủy hết.

Đồng điệu về cách giáo dục con với chồng 

- Cuộc sống hôn nhân hiện tại của chị ra sao và bí quyết giữ gìn hạnh phúc gia đình?

Tôi lấy anh Hoài Phương từ năm 2006, đến nay đã được 15 năm. Tôi luôn có suy nghĩ rằng đừng bao giờ có suy nghĩ thay đổi tính tình của người khác. Mỗi người phải chỉnh sửa bản thân theo tính cách của đối phương. Vì bản tính khó rời, nên 2 bên cùng thay đổi vì nhau cuộc sống hôn nhân mới hạnh phúc.

Quan trọng là phải biết nhịn, khi nóng tính không nên nói câu nào, bởi nếu nói nữa sẽ có có những không hay. Đặc biệt là 2 người ở 2 nơi khác nhau mà nói qua điện thoại sẽ rất nặng, nên tốt nhất là không nên nói nữa. Chờ đến khi bình tĩnh, hai vợ chồng sẽ nói chuyện với nhau để giải quyết vấn đề.

- Cuộc sống hôn nhân khó tránh khỏi những cuộc cãi vã, chị và chồng xử lý mâu thuẫn như thế nào?

Nếu có mâu thuẫn, thường anh Hoài Phương sẽ là người đứng ra hòa giải trước. Đặc biệt, đàn ông sống ở Mỹ rất chiều phụ nữ. Mặc dù mình cũng sai nhưng anh Phương luôn là người dỗ dành, tuy nhiên cũng giải thích cho mình hiểu chứ không chiều chuộng một cách thái quá.

Có những năm, tôi bay qua bay lại 2 nước hơn 20 lần, ít có cơ hội gặp nhau nên hai vợ chồng cũng không có thời gian để mâu thuẫn. Đặc biệt, không nên để đàn ông đoán, vì có đoán cũng không hết được những gì mình suy nghĩ nên nếu muốn gì hãy thẳng thắn nói ra.

- Đi diễn xa nhà liên tục, chị có lo các con thiếu tình cảm?

Tôi rất sợ vì con năm nay đã 11 tuổi rồi, tâm lý bắt đầu có nhiều thay đổi, có thể có những sự nổi loạn nên con cần mình hơn. Do đó, tôi quyết định cho Elyza về nước cùng mẹ vài năm, sau đó sẽ xem xét tình hình rồi tính tiếp.

Đôi lúc, Elyza nói rằng “Con nhớ mẹ” hay “Mẹ phải đi hả?”. Điều này có thể đơn giản với người khác nhưng khiến tôi rất xúc động. Mỗi lần tôi đi làm, không phải sáng đi chiều về, thời gian tính hàng tuần cho đến hàng tháng nên tôi rất thương con gái.

- Quan điểm nuôi dạy con của vợ chồng chị như thế nào?

Tôi và anh Hoài Thương may mắn có cùng quan điểm nuôi dạy con cái. Có những lúc dạy con mình nóng lên quát con, mình sai, sau đó hai vợ chồng sẽ nói chuyện riêng chứ không bênh và không cãi nhau trước mặt con.

- Chị có định hướng tương lai gì cho con? Chị có mong muốn con tiếp nối con đường nghệ thuật của bố mẹ?

Vợ chồng tôi không bao giờ định hướng cho con phải làm nghệ thuật như bố mẹ của bé. Con thích làm nghề gì cũng được, kể cả tiếp tục con đường học hành hay làm việc tay chân. Nhiều lúc, tôi đùa rằng nếu có 10 tiệm làm móng đã là “ngon lành” hơn người ta rồi. Mặc dù Elyza cũng thuộc top 3 học sinh xuất sắc của trường chuyên bên Mỹ nhưng tôi không cần con phải "đao to búa lớn" gì, chỉ cần con đặt cái tâm vào những điều mình thích, nỗ lực hết mình là sẽ thành công.

Ở đâu cũng vậy, giáo dục gia đình là nền tảng quan trọng nhất, chiếm 50%, thậm chí là 60% cách sống của một con người. Tôi luôn dặn con rằng sống ở đâu cũng được nhưng phải ngoan ngoãn, lễ phép, biết điều, kính trên nhường dưới, biết chia sẻ mới hạnh phúc.

Chưa bao giờ nghĩ mình là niềm tự hào của gia đình

- Chị nói gì khi được nhận xét là "đại gia ngầm" của showbiz Việt?

Tôi bắt đầu con đường nghệ thuật khá sớm, năm 15 tuổi bắt đầu đi hát, đến khi 21 tuổi đã tự mua được xe riêng cho mình. 5 năm sau, khi tên tuổi đã được biết đến rộng rãi hơn, tôi bắt đầu để dành tiền làm kinh doanh, đầu tư bất động sản. Nhiều người nhìn cho rằng tôi là đại gia, nhưng tôi nghĩ là mọi người yêu quý mình nên nói vậy thôi, chứ tôi không phải đại gia ngầm đâu.

Mình giàu thì có người khác giàu hơn, nên tôi vừa cố gắng kiếm tiền, vừa giúp đỡ cho những người kém may mắn hơn mình. Có những khi mọi người thấy tôi cho tiền người khác trong show diễn nhiều hơn cả cát-xê của tôi. Mình chỉ gặp họ được một lần, sau đó có thể kiếm lại tiền từ những hoạt động khác nên tôi rất hay làm từ thiện.

- Chị có tự hào khi là một người nổi tiếng, có mức thu nhập cao và có thể lo cho gia đình không?

Tôi chưa bao giờ nghĩ về vấn đề này và cũng chưa bao giờ thấy tự hào về bản thân. Nếu tự hào về bản thân, tự cho điểm mình cao quá sẽ không làm được những việc khác. Tôi hay nghĩ và lo lắng cho người khác, cho nhân viên, bạn bè của mình. Giúp được là tôi thích và nhiệt huyết lắm, không bao giờ nghĩ phải làm gì để bản thân tự hào.

Nhiều khi diễn quên mình, trên sân khấu gào khóc hay làm gì cũng được, vào cánh gà mới thấy mệt. Có những lúc, tôi nghĩ một nghệ sĩ như mình, đến một cái túi lớn để đựng đồ đàng hoàng để đi sân bay cũng không có, mọi người nói tôi không thích ngắm cảnh nhưng mà thực ra không có thời gian vì còn bận đi kiếm tiền. Khi đi làm từ thiện, được tiếp xúc với trẻ con, tôi bị cuốn vào đó, mặc dù mệt nhưng lúc nào cũng thấy vui.

- Việc là một nghệ sĩ nổi tiếng có tạo ra lợi thế hay thách thức nào cho chị khi kinh doanh nhà hàng? Chị sợ điều gì nhất?

Kể từ khi tôi bắt đầu hoạt động nghệ thuật, mọi người có thể thấy tên tuổi Việt Hương liên tục xuất hiện trong các dự án giải trí, gameshow, điện ảnh. Để được nổi tiếng trải đều và lâu năm, tôi đã phải trả giá bằng mồ hôi và nước mắt, vấp ngã, đứng dậy liên tục mới có ngày hôm nay.

Khi bắt đầu kinh doanh, tôi chịu áp lực phải tạo được tên tuổi và thương hiệu uy tín ngang nhau. Kinh doanh nhà hàng, mỹ phẩm phải an toàn tuyệt đối với danh dự của mình. Khi người ta dùng sản phẩm, dịch vụ vì yêu thương mình, nhưng không được lợi dụng nó vì nếu làm không tốt khán giả sẽ quay lưng. Khi mình làm tốt hơn ngoài thị trường, thương hiệu nổi lên ngay. Người mua bây giờ rất tinh tường, nên gì xuất phát từ tâm sẽ thành công.

Clip Việt Hương chia sẻ về Tết

Hùng Cường

Khoảnh khắc hạnh phúc của Việt Hương bên ông xã và con gái

Khoảnh khắc hạnh phúc của Việt Hương bên ông xã và con gái

Danh hài Việt Hương đăng những hình ảnh đẹp của gia đình lên trang cá nhân và nhận được nhiều lời khen ngợi của khán giả.

">

Việt Hương lên tiếng về danh xưng 'đại gia ngầm' showbiz Việt

Sáng nay, Quốc hội xem xét thông qua Luật Đất đai sửa đổi (Ảnh minh hoạ: Công Hiếu)

Sáng nay, Quốc hội xem xét thông qua Luật Đất đai sửa đổi (Ảnh minh hoạ: Công Hiếu)

Quốc hội cũng biểu quyết thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia; Nghị quyết về việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021 - 2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công và bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn điện lực Việt Nam từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn.

Nghị quyết Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV sẽ được biểu quyết thông qua trước khi Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu bế mạc kỳ họp.

Liên quan đến dự án Luật Đất đai (sửa đổi), khi phát biểu khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5 (sáng 15/1), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, dự án Luật có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của đất nước; có tác động sâu rộng đến các tầng lớp Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp; đồng thời cũng là dự án Luật rất khó và phức tạp.

Dự án Luật đã được thảo luận, cho ý kiến tại 3 Kỳ họp Quốc hội, 2 Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, 6 phiên họp chính thức của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và được chỉnh lý, tiếp thu ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học và trên 12 triệu lượt ý kiến của Nhân dân.

Theo ông Vương Đình Huệ, dự thảo Luật đã quán triệt đầy đủ và thể chế hóa các quan điểm, nội dung của Nghị quyết số 18 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, phù hợp với Hiến pháp, đồng bộ, thống nhất với hệ thống pháp luật, đủ điều kiện để trình Quốc hội tại kỳ họp này.

Về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội cũng nêu rõ, dự thảo Luật đẫ được chỉnh lý, hoàn thiện đảm bảo thận trọng, kỹ lưỡng, bám sát yêu cầu cơ cấu lại, nâng cao năng lực, hiệu quả của hệ thống tổ chức tín dụng theo đúng chủ trương của Đảng, nghị quyết của Quốc hội.

Theo đó, cơ quan chủ trì thẩm tra và Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tập trung chỉnh lý, bổ sung, hoàn thiện các quy định liên quan đến xử lý tình trạng sở hữu chéo, hạn chế việc chi phối, thao túng tổ chức tín dụng; quy định minh bạch về cơ chế tài chính, hạch toán, quản trị các tổ chức tín dụng; vấn đề can thiệp sớm, kiểm soát đặc biệt, chuyển giao bắt buộc, phá sản tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt; xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo các khoản nợ xấu...

"Dự thảo Luật đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến kỹ lưỡng 2 lần tại phiên họp thứ 29 (tháng 1/2024), sau khi được tiếp thu, chỉnh lý gồm 15 chương và 210 điều (tăng 7 điều, chỉnh lý rất nhiều điều so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6), đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét, quyết định", Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại phiên khai mạc.

Anh Văn">

Sáng nay, Quốc hội xem xét thông qua Luật Đất đai sửa đổi

Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế

Ở huyện đảo Trường Sa, sáng thứ 2 hàng tuần và các dịp lễ trọng, đặc biệt là ngày đầu năm mới, chào cờ là nghi lễ luôn được tổ chức trang trọng. Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng tung bay đã góp phần cổ vũ, động viên mỗi cán bộ, chiến sỹ và người dân Trường Sa quyết tâm vượt qua mọi gian khó, bảo vệ và xây dựng quần đảo trở thành pháo đài phòng thủ vững chắc trên biển Đông.

Trung tá Đào Xuân Nam, Chỉ huy trưởng đảo Song Tử Tây cho biết, Lễ chào cờ trong ngày đầu năm mới luôn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với cán bộ, chiến sĩ đang làm nhiệm vụ nơi đảo xa.

Chào cờ năm mới diễn ra đúng mùng 1 Tết và bao gồm đọc thư chúc Tết của Chủ tịch nước, duyệt đội ngũ. Qua đọc thư chúc Tết của các cấp là tuyên truyền mục đích ý nghĩa của các lời chúc Tết các cấp tới toàn bộ cán bộ chiến sĩ.

Qua đó khơi dậy thêm truyền thống, lòng tự hào yêu nước trong cán bộ chiến sĩ, một lần nữa khẳng định thêm tình đoàn kết và ý chí, khắc phục mọi khó khăn để chúng ta cùng nhau làm nhiệm vụ cho một năm mới”, Trung tá Đào Xuân Nam nói.

Dưới cờ thiêng Tổ quốc, bên cột mốc chủ quyền nơi quần đảo Trường Sa, mỗi người đều trào lên cảm xúc kiêu hãnh và tự hào...

Dưới cờ thiêng Tổ quốc, bên cột mốc chủ quyền nơi quần đảo Trường Sa, mỗi người đều trào lên cảm xúc kiêu hãnh và tự hào...

6h30 sáng giữa trùng khơi, tiếng hát Quốc ca vang hoà vào tiếng sóng Trường Sa. Trước cột mốc chủ quyền và lá cờ Tổ quốc, mỗi cán bộ, chiến sĩ, mỗi người dân nơi đảo xa càng ý thức được trách nhiệm với đất nước.

Trung Tá Đặng Văn Tài, Chính trị viên phó đảo Song Tử Tây cho hay, những người lính Hải quân càng tự hào hơn khi được làm nhiệm vụ nơi đầu sóng ngọn gió, chắc tay súng bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc:

Lễ chào cờ đầu năm có ý nghĩa đối với cán bộ chiến sĩ trên đảo, thể hiện sự thống nhất, tập trung để triển khai nhiệm vụ toàn năm đạt được mục đích đề ra. Triển khai nhiệm vụ đầu năm mới để cả một năm thực hiện nhiệm vụ cho suôn sẻ, thống nhất cho toàn đơn vị. Đồng thời lễ chào cờ giúp cán bộ chiến sĩ tinh thần đoàn kết, thống nhất cao”.

Sau nghi lễ chào cờ, 10 lời thề danh dự của quân nhân vang lên trong tiếng sóng, tiếng gió của biển trời quê hương.

... bởi đó là bờ cõi bao thế hệ đã không tiếc máu xương gìn giữ.

... bởi đó là bờ cõi bao thế hệ đã không tiếc máu xương gìn giữ.

Cờ Tổ quốc là hồn thiêng sông núi, là sức mạnh cả dân tộc.

Cờ Tổ quốc là hồn thiêng sông núi, là sức mạnh cả dân tộc. 

Trích 10 lời thề:

“Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh cấp trên; khi nhận bất cứ nhiệm vụ gì đều tận tâm,tận lực thi hành nhanh chóng và chính xác. “Xin thề”. Không ngừng nâng cao tinh thần yêu nước Xã hội chủ nghĩa, tinh thần quốc tế vô sản, rèn luyện ý chí chiến đấu kiên quyết và bền bỉ, thắng không kiêu, bại không nản, dù gian lao khổ hạnh cũng không sờn lòng, vào sống ra chết cũng không nản chí” Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.

“Xin thề”….

Xúc động biết bao khi lá cờ đỏ sao vàng kiêu hãnh tung bay trên cột mốc chủ quyền Trường Sa và tiếng hát Quốc ca vang hòa cùng tiếng sóng, khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng từ bao đời nay.

Xúc động biết bao khi lá cờ đỏ sao vàng kiêu hãnh tung bay trên cột mốc chủ quyền Trường Sa và tiếng hát Quốc ca vang hòa cùng tiếng sóng, khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng từ bao đời nay.

Trong không khí thiêng liêng của Lễ chào cờ ngày đầu năm mới, mỗi cán bộ chiến sĩ càng nhân lên tình yêu, niềm tin và nỗ lực về một Trường Sa vững mạnh.

Phạm Văn Tiến, chiến sỹ đang làm nhiệm vụ tại quần đảo Trường Sa xúc động nói: “Bước sang năm mới mà được đứng trước lá cờ Tổ quốc để đọc 10 lời thề danh dự của quân nhân, cảm thấy trong lòng xốn xang những cảm xúc thật là khó tả, được góp sức nhỏ bé của mình vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thềm lục địa thiêng liêng của đất nước.

Cán bộ, chiến sĩ ngoài đảo thấy vinh dự và tự hào khi đứng dưới lá cờ Tổ quốc, để mà hứa với đất nước giữ chắc tay súng bảo vệ nền độc lập của đất nước”.

Tham dự Lễ chào cờ, hát Quốc ca nơi đảo xa, người dân sinh sống trên quần đảo Trường Sa vô cùng tự hào và kiêu hãnh.

Tham dự Lễ chào cờ, hát Quốc ca nơi đảo xa, người dân sinh sống trên quần đảo Trường Sa vô cùng tự hào và kiêu hãnh.

Chào cờ, hát Quốc ca là nghi thức luôn mang lại những cảm xúc thiêng liêng, tự hào. Vậy nhưng nếu có dịp hát Quốc ca dưới lá cờ đỏ sao vàng tung bay nơi đảo xa trong ngày đầu tiên của năm mới, cảm xúc càng đặc biệt hơn.

Chị Trần Thị Liên và Trần Thị Châu Úc, cư dân của đảo Song Tử Tây, cho biết: “Khi được chào cờ nơi biển đảo, tuyến đầu của Tổ quốc, trong em thấy linh thiêng.  Em thật sự thấy tự hào về Tổ quốc, về biển đảo của quê hương mình”.

Lần đầu tiên em được dự lễ chào cờ thiêng liêng vô cùng xúc động. Lần đầu tiên em được chứng kiến các các chiến sĩ duyệt binh, hát Quốc ca, xung quanh mình còn có đông đảo người dân, các cháu tham dự, thật sự là hùng hồn”.

Anh Cao văn Giáp, Phó chủ tịch xã Song Tử Tây (ngoài cùng bên trái) cùng người dân đảo Song Tử Tây vô cùng tự hào khi tham gia Lễ chào cờ đầu năm mới Giáp Thìn 2024.

Anh Cao văn Giáp, Phó chủ tịch xã Song Tử Tây (ngoài cùng bên trái) cùng người dân đảo Song Tử Tây vô cùng tự hào khi tham gia Lễ chào cờ đầu năm mới Giáp Thìn 2024.

Anh Cao văn Giáp, Phó Chủ tịch xã Song Tử Tây cho biết, anh vinh dự được dự nhiều lần lễ chào cờ trên quần đảo Trường Sa: “Ngọn cờ tượng trưng cho Tổ quốc. Chúng ta chào cờ là chào Tổ quốc, chào đất liền, nhắc nhở cho các cháu thiếu nhi, người dân biết được rằng, hồn thiêng sông nước đang ở đây. Vậy hôm nay chúng ta đứng giữa biển, chúng ta chào quốc kỳ của chúng ta.

Chúng ta tự hào dân tộc, tự hào Tổ quốc, phải gìn giữ, cố gắng xây dựng cho biển đảo xanh sạch, đẹp và tốt hơn nữa tinh thần yêu nước phải lan truyền trong tất cả, không chỉ người dân trên đảo mà cả ngư dân bám biển”.

Sự rắn rỏi, cương quyết thể hiện trong từng bước chân của những người lính Trường Sa.

Sự rắn rỏi, cương quyết thể hiện trong từng bước chân của những người lính Trường Sa.

Dưới cờ thiêng Tổ quốc, bên cột mốc chủ quyền nơi quần đảo Trường Sa, mỗi người đều trào lên cảm xúc kiêu hãnh và tự hào, bởi đó là bờ cõi bao thế hệ đã không tiếc máu xương gìn giữ. Màu cờ đỏ sao vàng, giai điệu bài Quốc ca hùng tráng và 10 lời thề quân nhân... tất cả là “Hồn thiêng sông núi”, là truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông từ ngàn đời trao truyền. 

Lan Anh(VOV-Đông Bắc )">

Thiêng liêng Lễ chào cờ sáng mùng 1 Tết trên quần đảo Trường Sa

Hồng Loan 'Mẹ rơm'.

- Chị đón nhận thế nào khi cảnh Loan bị cưỡng hiếp lên sóng vấp phải nhiều ý kiến trái chiều?

Dù khán giả có ý kiến như thế nào, tôi vẫn vui vì họ dành sự quan tâm cho bộ phim. Phim mới lên sóng vài tập nên mọi người chưa hiểu hết mối quan hệ của các nhân vật, câu chuyện bộ phim. Khán giả càng xem, sẽ càng hiểu lý do vì sao biên kịch, đạo diễn và nhà sản xuất lại kể câu chuyện như vậy.

- Nhiều diễn viên từ chối quay những cảnh nhạy cảm như vậy, chị thì sao? 

Tôi không ngại nếu phân cảnh nhạy cảm quan trọng, bắt buộc phải có dẫn tới những câu chuyện về sau của nhân vật. Khi yêu nhân vật, đồng ý quay phim, tôi đã đọc kịch bản và cân nhắc kỹ rồi. Với Loan ‘khờ’, đó là phân đoạn quan trọng để dẫn tới những câu chuyện, biến cố nên tôi không thể từ chối.

Tôi có chút lo lắng nhưng ê-kíp chuẩn bị rất kỹ trước khi quay. Anh Cao Minh Đạt là người lịch sự, tinh tế, hướng dẫn rất nhiều để tôi nhập tâm vào nhân vật.

Ngoài đời tôi không ‘khờ’ khi yêu 

- Đóng một cô gái khờ khạo không hề dễ, khó khăn của Hồng Loan là gì? 

Ngoài đời, tôi rất hoạt bát, lanh lợi nên hóa thân vào Loan "khờ" rất khó, cử chỉ, ánh mắt, lời nói đều phải chậm lại. Điều khó nhất là phải tập trung diễn bằng ánh mắt bởi nhân vật Loan thoại rất ít.

Từ trước tới nay, tôi chỉ vào những dạng vai hiền lành, chưa bao giờ vào vai khờ khạo. Tôi nghiên cứu và suy nghĩ rất nhiều để lột tả tính cách nhân vật. Tôi đọc kịch bản nhiều lần để thấu hiểu nhân vật, tự tập biểu cảm trước gương và xem phim nước ngoài để lấy kinh nghiệm, rút ra cách diễn riêng.

- Phim này có nhiều cảnh 'đắt' của nhân vật Loan, từ đánh đạp, vật lộn, chạy trốn trong rừng giữa đêm tối…Cảnh nào khiến chị thực sự ám ảnh?

Ám ảnh nhất là cảnh sinh em bé một mình trong rừng bên bờ suối. Ngoài đời, tôi chưa có gia đình, chưa trải qua chuyện tương tự. Tôi nghĩ diễn cảnh sinh em bé trong bệnh viện đã cực lắm rồi lại còn tự sinh con trong rừng thì quá tủi thân. Tôi thấy đau xót cho nhân vật.

Trước khi quay, tôi phải hỏi mẹ, xem video tài liệu về quá trình sinh em bé để thể hiện chân thật nhất. Những cảnh đánh đập cũng đau lắm nên tôi cũng thấy khó quên.

- Ngoài đời, Hồng Loan có khờ khi yêu giống cô Loan 'khờ'?

Hồng Loan ngoài đời trái ngược hoàn toàn với cô Loan trong phim. Ở ngoài lanh lợi bao nhiêu thì vào phim khờ khạo bấy nhiêu nên khi yêu, tôi cũng không khờ đâu(cười).

- Không chỉ diễn xuất tốt, Hồng Loan còn chủ động về kinh tế, lại có nhan sắc, nhưng vẫn than 'ế'. Người đàn ông thế nào mới khiến chị hài lòng?

Hồi nhỏ, tôi thích một người đẹp trai, nhà giàu học giỏi nhưng lớn lên lại nghĩ khác. Tôi chỉ cần một người hợp, khiến tôi rung động và cảm thấy hạnh phúc, an toàn khi ở bên.

'Mẹ rơm' tập 9: Loan mất tích, bà Lành đi cấp cứu nhưng không qua khỏi'Mẹ rơm' tập 9: Loan mất tích, bà Lành đi cấp cứu nhưng không qua khỏi">

Hồng Loan ‘Mẹ rơm’ không ngại đóng cảnh nhạy cảm nếu cần thiết

友情链接