您现在的位置是:Nhận định >>正文
Lịch khai hội đầu xuân trên cả nước được tổng hợp từ cư dân Facebook
Nhận định2725人已围观
简介Những ngày đầu xuân mới trong không khí vui tươi phấn chấn của thiên nhiên đất trời,ịchkhaihộiđầuxuâ...
Những ngày đầu xuân mới trong không khí vui tươi phấn chấn của thiên nhiên đất trời,ịchkhaihộiđầuxuântrêncảnướcđượctổnghợptừcưdâhôm nay ngày mấy âm lịch trên khắp cả nước có rất nhiều những lễ hội truyền thống được mở ra để thực hiện nghi thức tâm linh thiêng liêng của các tầng lớp nhân dân và cũng để đón du khách thập phương về tham quan, chiêm bái.
Ngày nay với sự nở rộ của các cộng đồng người dùng Facebook thì những ai yêu thích du xuân đầu năm sẽ không khó để tập hợp được lịch khai hội tháng Giêng từ Bắc vào Nam, với các lễ hội truyền thống mà người ta có thể đã biết đến hoặc chưa hề biết đến.
Một danh sách lịch khai hội đầy đủ và sắp xếp khoa học sẽ rất hữu ích, nhất là khi có thể chúng ta không chủ động đi lễ nhưng lại có dịp ghé qua một vùng đất nào đó. Dưới đây sẽ là phần tập hợp lịch khai hội một số lễ hội tiêu biểu nhất để chúng ta tham khảo; tất nhiên hãy tham dự lễ hội với sự thành tâm, phát huy những nét đẹp truyền thống của ông cha.
Lịch lễ hội đầu năm
Miền Bắc
Lễ hội Chùa Hương
Thời gian: Khai hội ngày mùng 6 tháng Giêng (21/2/2018) và kéo dài đến hết tháng ba Âm lịch.
Địa điểm: Xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
Đây là lễ hội có thời gian mở hội dài nhất so với các lễ hội khác ở nước ta.
---
Lễ hội Chùa Bái Đính
Thời gian: Khai mạc mùng 6 Tết và kéo dài đến tháng ba Âm lịch.
Địa điểm: huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
---
Hội Cổ Loa
Thời gian: Khai hội từ ngày mùng 6 Tết (21/2/2018) đến 16 tháng Giêng Âm lịch (3/3/2018).
Địa điểm: Làng Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội
Là một trong những lễ hội tiêu biểu của đất nước để tưởng nhớ Vua An Dương Vương Thục Phán, người có công dựng nước Âu Lạc và xây thành Cổ Loa.
---
Lễ hội Yên Tử
Thời gian: Bắt đầu từ ngày 10 tháng Giêng (25/2/2018) đến hết tháng ba Âm lịch.
Địa điểm: Vùng nói Yên Tử thuộc xã Thượng Yên Công, Uông Bí, Quảng Ninh.
Lễ hội Yên Tử thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân, du khách thập phương về dự, vừa lễ Phật vừa tri ân công đức Phật Hoàng Trần Nhân Tông, các Tổ Thiền Trúc Lâm, các bậc tiền bối hiền nhân và vãng cảnh non thiêng, sơn thủy hữu tình.
---
Hội Lim
Thời gian: Ngày 13 tháng Giêng hàng năm (28/2/2018) là chính hội.
Địa điểm: Huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.
Hội Lim được coi là nét kết tinh độc đáo của vùng văn hóa Kinh Bắc với nhiều trò chơi dân gian như đấu võ, đấu vật, đấu cờ, thi dệt cửi, nấu cơm.
---
Lễ khai ấn Đền Trần
Thời gian: Diễn ra giữa đêm 14 và mở đầu cho ngày 15 tháng Giêng Âm lịch (đêm 1/3 và ngày 2/3/2018).
Địa điểm: Khu di tích Đền Trần, phường Lộc Vương, thành phố Nam Định.
Đây là sự hồi ảnh của tập tục cổ, sau những ngày nghỉ Tết thì bắt đầu từ Rằm tháng Giêng triều đình trở lại làm việc bình thường.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Nhận địnhChiểu Sương - 31/01/2025 16:10 Ngoại Hạng Anh ...
阅读更多NSƯT Mỹ An qua đời, thọ 82 tuổi
Nhận địnhNSƯT giảng viên Thanh nhạc Mỹ An
">...
阅读更多Siết điều kiện mở ngành từ đại học đến tiến sĩ
Nhận địnhĐây là những điểm mới trong Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo về điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, công bố cuối tháng 11. So với quy định cũ, áp dụng từ tháng 3/2022, thông tư mới chủ yếu bổ sung yêu cầu về trình độ, năng lực giảng viên nếu các trường đại học, viện nghiên cứu mở ngành mới.
Theo đó, giảng viên chủ trì xây dựng, giảng dạy chương trình phải thuộc diện cơ hữu, không quá tuổi nghỉ hưu. Hàng năm, người này trực tiếp giảng dạy trọn vẹn một số môn bắt buộc, hướng dẫn chính luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ.
Khi mở ngành bậc đại học, các trường cần có từ 5 giảng viên trình độ tiến sĩ trở lên, ở ngành phù hợp để chủ trì dạy tối thiểu hai môn cốt lõi. Những người này phải có ít nhất hai năm kinh nghiệm trực tiếp dạy trọn vẹn các học phần đó.
Với trình độ thạc sĩ, nếu muốn mở ngành thì các giảng viên phải đủ hai năm kinh nghiệm trực tiếp dạy trên 50% học phần trong chương trình, công bố ít nhất 20 bài báo khoa học. Con số này với trình độ tiến sĩ là 50 bài và tham gia hướng dẫn ít nhất 5 luận án tiến sĩ.
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- Cách nấu thịt đông ngon, đẹp mắt ngày tết Nguyên đán
- Con nghỉ học vì rét, bố mẹ 'đại chiến', bốc thăm chọn người trông
- Vũ Đình Duân hoàn thành hat
- Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
- Vợ cũ nêu ra hàng loạt yêu cầu, tôi cụt hứng, không muốn tái hôn nữa
最新文章
-
Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
-
Thành Lộc dự kiến sân khấu chính thức hoạt động vào tháng 9 tới. Anh đang tập trung hoàn thiện tác phẩm mới ra mắt khán giả.
Thành Lộc từng bày tỏ mong muốn sống khép mình và theo đuổi dòng sân khấu "off-broadway" sau khi rời Sân khấu kịch Idecaf.
Trong một chương trình nghệ thuật sân khấu đương đại năm 2008, nghệ sĩ từng biểu diễn trước 70 người tại một sân khấu gần trục đường Broadway (New York, Mỹ) - nơi tập trung gần 40 nhà hát, sân khấu kịch nổi danh thế giới.
Sau nhiều năm gặt hái thành công, sống trong hào quang, Thành Lộc muốn quay lại, theo đuổi dòng kịch thể nghiệm kén khán giả, đi sâu vào từng khía cạnh của con người với cách dàn dựng tinh vi.
Xuyên suốt sự nghiệp dài hơi, Thành Lộc nhiều lần nhắc về tuổi trẻ sôi nổi cùng kịch thể nghiệm. Khi CLB Sân khấu thể nghiệm Hội Sân khấu TP.HCM (nay là Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ 5B) thành lập năm 1984, Thành Lộc gia nhập và tỏa sáng.
Lúc đó, dòng kịch thể nghiệm của CLB này như làn sóng mới trong nghệ thuật kịch nói TP.HCM. Nhờ danh nghĩa của Hội Sân khấu TP.HCM, những người trẻ như Thành Lộc, Hồng Vân, Hữu Châu, Công Ninh... tự tin thể nghiệm thể loại, phong cách mới đến những đề tài "nóng" của thời đại - điều những đoàn kịch đương thời thường né tránh.
Khán giả thành phố ngày càng yêu thích thế hệ trẻ dám nghĩ, dám làm. Mặt khác kịch truyền hình xuất hiện và trở thành món ăn tinh thần phổ biến, góp phần giúp dàn nghệ sĩ trẻ của làng kịch nói miền Nam, bao gồm Thành Lộc, nổi tiếng đình đám.
Khi hình thức sân khấu xã hội hóa xuất hiện, nghệ sĩ mới rời CLB Sân khấu thể nghiệm về Công ty TNHH Sân khấu và Nghệ thuật Thái Dương (Sân khấu kịch Idecaf) năm 1997.
Tháng 5 vừa qua, nghệ sĩ Thành Lộc xác nhận rời Công ty TNHH Sân khấu Nghệ thuật Thái Dương và Sân khấu kịch Idecaf sau 26 năm gắn bó.
Trước đó anh rời ban giám đốc, từ chức phó Giám đốc chỉ đạo nghệ thuật, chỉ tiếp tục cộng tác với tư cách diễn viên và đạo diễn của các vở đang diễn trong kịch mục hiện hành. Nghệ sĩ nhấn mạnh không bỏ nghề, bỏ sân khấu như tin đồn.
Về lý do, Thành Lộc cho hay mọi cuộc chia tay đều bắt nguồn từ bất đồng quan điểm. Dù ở sân khấu nào, anh hiểu mình ở vị trí người làm công, khi không cùng suy nghĩ với người chủ sẽ rất khó làm việc nên chọn ra đi.
'Trẻ em ngày nay không biết Thành Lộc là ai nữa'Đó là nhận định của NSƯT Thành Lộc trước ý kiến "Không ai có thể thay thế Thành Lộc trên sân khấu 'Ngày xửa ngày xưa'"." alt="NSƯT Thành Lộc làm chủ sân khấu mới sau khi rời Idecaf">NSƯT Thành Lộc làm chủ sân khấu mới sau khi rời Idecaf
-
Nhà thiết kế cho biết, chất liệu chính của bộ sưu tập là vải sợi tre (vải bamboo), thân thiện với môi trường, đáp ứng tiêu chí thời trang sinh thái. Các hoạ tiết trong bộ sưu tập sẽ được vẽ bằng sáp ong - một kỹ thuật vẽ trên vải độc đáo của dân tộc H’Mông.
"Tôi luôn ấp ủ xây dựng thương hiệu thời trang Việt, đưa vẻ đẹp tinh hoa, nét văn hóa độc đáo vươn xa ra ngoài thế giới. Đồng thời, thay đổi tư duy thời trang thế hệ mới vừa quảng bá văn hóa du lịch, vùng miền, vừa là tiếng nói tâm hồn tôi muốn gửi gắm vào từng sản phẩm, lan tỏa thiết kế thời trang xanh (Eco Fashion) đến gần hơn với mọi người”, NTK Nguyễn Lan Anh chia sẻ.
Bộ sưu tập sẽ chính thức được ra mắt vào ngày 8/8/2023.
'Phong cách thời trang đường phố ấn tượng'NTK Phạm Trần Thu Hằng với ý tưởng tái chế những sản phẩm đã qua sử dụng, rác thải… thành thời trang đã giành giải nhất 'The Best Street Style 2023'" alt="NSND Trọng Trinh ủng hộ Lan Anh ra mắt BST lấy cảm hứng từ ruộng bậc thang">NSND Trọng Trinh ủng hộ Lan Anh ra mắt BST lấy cảm hứng từ ruộng bậc thang
-
Chị Đặng Thị Thảo Sương kể lại vụ việc. Ảnh: Diễm Phúc “Nhiều người hỏi sao không bỏ tiền vào ngân hàng, nhưng mình lao động tay chân, đồng tiền không cố định, mình phải ăn nhín, nhịn thèm để góp mong cuối năm hốt hụi trang trải cho gia đình. Mình cũng tin tưởng bà Thơm vì là hàng xóm bao nhiêu năm, tuy nhiên, đến ngày xổ hụi bà Thơm không xổ, bỏ vào Sài Gòn ở. Bây giờ bà Thơm nói không có khả năng trả nữa. Đồng tiền đi liền khúc ruột mà thế này phải làm sao”, chị Phương lo lắng.
Chị Đặng Thị Thảo Sương (32 tuổi, trú thôn An Quang Đông) cũng tham gia góp hụi cho bà Thơm từ tháng 2/2022. Ngoài ra, chị Sương còn cho bà Thơm vay 60 triệu đồng.
Đến nay, tổng số tiền chị Sương góp hụi và cho bà Thơm vay lên đến 120 triệu đồng. Sau nhiều lần đòi tiền không được, chị Sương đã làm đơn trình báo lên Công an huyện Phù Cát.
“Tôi chơi hụi để cuối năm lấy tiền thả cá, mà đến ngày lấy hụi thì không lấy được. Mỗi khi muốn lấy bà Thơm đều nói có người khác lấy rồi. Tháng thứ hai, tháng thứ ba cũng không lấy được, đến tháng thứ tư thấy ai cũng không lấy được chúng tôi mới biết là bà Thơm lấy tiền hết rồi”, chị Sương bức xúc.
Sau thời gian dài đòi tiền nhưng bà Hà Thị Thơm không trả, khoảng 20h ngày 12/1, một số người dân tham gia góp hụi và cho bà Thơm vay ở xã Cát Khánh kéo đến nhà bà để đòi nợ. Sự việc được một người dân quay và livestream trên Facebook nên có rất đông người đến xem trước hẻm nhà bà Thơm gây ách tắc giao thông.
Nhận được thông tin, Công an xã Cát Khánh và các đoàn thể của xã đã đến nơi xảy ra vụ việc để ổn định tình hình, vận động giải thích cho người dân không tụ tập đông người. Đến khuya cùng ngày, người dân mới giải tán.
Ông Nguyễn Văn Hưng, Chủ tịch UBND huyện Phù Cát cho biết, đây không phải là lần đầu tiên trên địa bàn huyện xảy ra vụ người dân góp hụi và cho vay nhưng không lấy lại được tiền. Dù lực lượng chức năng thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở nhưng sự việc vẫn tiếp diễn.
Công an huyện đang hướng dẫn người dân làm đơn gửi cơ quan chức năng giải quyết. Qua việc tố cáo của người dân, cơ quan chức năng sẽ tổng hợp số người bị hại và số tiền để có phương án xử lý.
Diễm Phúc
Chủ hụi bỏ trốn, hàng chục người thắp hương giữa phố
Sau khi rủ rê hàng trăm người góp hụi với số tiền lên đến hàng chục tỷ đồng, Ph. cắt liên lạc, rời khỏi địa phương khiến các con hụi người đổ nợ, kẻ tán gia bại sản." alt="Người làng biển đứng ngồi không yên vì chủ hụi tuyên bố vỡ nợ trước Tết">Người làng biển đứng ngồi không yên vì chủ hụi tuyên bố vỡ nợ trước Tết
-
Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
-
Họa sĩ Lê Võ Tuân sáng tác tranh ngay tại buổi khai trương triển lãm (Ảnh: Bích Phương).
Họa sĩ Lê Võ Tuân cho biết anh rất vui mừng khi tranh của mình được giới thiệu ở sự kiện Khoảnh khắc mùa thu. Đây cũng là cơ hội để những bức tranh độc đáo của vị họa sĩ 8X đến gần hơn với giới chuyên môn và khán giả.
Các tác phẩm của Lê Võ Tuân thường sử dụng gương mặt con người làm trọng tâm trong bức tranh, gợi ấn tượng cho người xem với những ánh mắt, biểu cảm đa dạng cùng tông màu rực rỡ.
Nếu như tác phẩm của Lê Võ Tuân đại diện cho sức trẻ, sáng tạo với góc nhìn mới mẻ về các vấn đề đương đại thì các tác phẩm khác ở triển lãm mang đậm dấu ấn dòng chảy văn hóa và hội họa Việt Nam qua nhiều thập kỷ.
Tại triển lãm, những bức tranh nổi tiếng hiếm có của các cố họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm (Vũ công, Hợi, Nhâm Ngọ, Canh Thìn...), Trần Lưu Hậu (Still life, Sapa ladies, Hạ Long bay...), Đỗ Xuân Doãn (Thiếu nữ và sen, Bằng lăng tím, Sông tam bạc...) nhận được sự hưởng ứng của người yêu tranh.
Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm (1918-2016) có sự nghiệp bền bỉ, đi qua nhiều giai đoạn quan trọng của đất nước. Tranh của ông lấy cảm hứng từ văn hóa dân gian kết hợp với yếu tố hiện đại. Đặc biệt, những tác phẩm sử dụng chất liệu sơn mài của Nguyễn Tư Nghiêm để lại dấu ấn lớn, đóng góp cho sự phát triển sơn mài truyền thống nước nhà.
Họa sĩ Đỗ Xuân Doãn (1937-2015) được biết đến là người kể chuyện bằng nét cọ tinh tế và ngôn ngữ hội họa giàu chất thơ. Tranh của cố họa sĩ mang bố cục độc đáo và phong cách thoải mái, thường gắn kết vẻ đẹp của thiên nhiên và con người, trong đó nổi bật là những bức tranh mang đậm văn hóa, mùa thu Hà Nội.
Trong khi đó, họa sĩ Trần Lưu Hậu (1928-2020) là bậc thầy về sắc màu và cảm xúc, mỗi tác phẩm là một chuyến hành trình thị giác ấn tượng. Ông là một trong những tên tuổi hàng đầu của thế hệ họa sĩ kháng chiến ở Việt Bắc, có tầm ảnh hưởng lớn đến nhiều thế hệ họa sĩ Việt Nam.
Ông Phan Minh Thông - người tổ chức triển lãm Khoảnh khắc mùa thu- cho biết chương trình không chỉ là hành trình khám phá nghệ thuật mà còn thể hiện niềm đam mê của ông trong lĩnh vực sưu tập tranh, mong muốn đưa hội họa đến gần hơn với công chúng.
Theo ông Phan Minh Thông, ngày nay, gu thưởng thức hội họa của người Việt đã nâng cao. Sau hơn một thập kỷ sưu tầm tranh, ông Thông vui mừng khi hội họa đã trở thành món ăn tinh thần được nhiều người yêu thích và tôn vinh, thị trường sưu tập tranh cũng vô cùng sôi động, đa dạng.
Đối với ông Phan Minh Thông, mỗi tác phẩm của Nguyễn Tư Nghiêm, Trần Lưu Hậu, Đỗ Xuân Doãn và Lê Võ Tuân đều mang phong cách, ngôn ngữ biểu đạt riêng, nhưng đều thể hiện vẻ đẹp và giá trị văn hóa, lưu giữ những câu chuyện của người họa sĩ.
" alt="Tranh hiếm của Nguyễn Tư Nghiêm, Đỗ Xuân Doãn tại triển lãm ở TPHCM">Tranh hiếm của Nguyễn Tư Nghiêm, Đỗ Xuân Doãn tại triển lãm ở TPHCM