当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo FC Mynai với Polissya Zhytomyr, 17h00 ngày 8/4: Tìm lại niềm vui 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Brentford vs Brighton, 21h00 ngày 19/4: Tự tin trên sân khách
Ảnh minh họa.
Khi đăng ký hồ sơ trên app hẹn hò, chị bày tỏ mình đang tìm kiếm những mối quan hệ không ràng buộc, rất nhiều người đàn ông độc thân đã nhắn tin cho chị và chị đã kết thân với một số người ngẫu nhiên.
Chị thừa nhận mình rất... phụ nữ và cũng có những nhu cầu rất đỗi bình thường. Chị mong tìm lại được cảm xúc mãnh liệt trong tình yêu nhưng lại không muốn mối quan hệ quá sâu đậm. Vì vậy, chị nghĩ nếu mình qua lại với người đàn ông đã có gia đình, chị sẽ không bị ràng buộc. Về phía họ, chị đoán rằng, khi đàn ông đã kết hôn, việc có vợ, con và tài sản sẽ khiến họ không quá nặng tình với chị. Và chị đã đúng. Họ không quá gắn bó với chị, chị cũng vậy.
Chị đã rất cẩn thận với những người đàn ông chị gặp. Chị muốn chắc chắn rằng họ không muốn bỏ vợ hay đe dọa tất cả những gì họ đã cùng nhau xây dựng.
Trước khi gặp một người đàn ông nào đó, chị sẽ hỏi: "Tại sao mình lại làm điều này? Hãy đảm bảo rằng tất cả những gì anh ta muốn ở mình chỉ là nhu cầu chăn gối mà thôi, chứ không phải sự ràng buộc lâu dài".
Trong số những người chị từng gặp, có một người đàn ông mà vợ anh ta đã ngầm đồng ý để anh ta có nhân tình vì cô ấy không còn hứng thú với chuyện chăn gối nữa. Đối với cả 3 người, ở một mức độ nào đó, đều có được thứ mình cần mà không phải từ bỏ thứ mình muốn.
Chị thấy mình cũng giống nhiều phụ nữ độc thân khác, quan hệ ngoài hôn nhân là cách chị không thể trở thành người vợ, người mẹ có trách nhiệm. Ngoại tình chỉ đơn giản là một cuộc phiêu lưu.
Chị từng say mê ngắm một người đàn ông khi anh ấy đang cầm vại bia, tay áo vest chỉn chu của anh xắn lên cao để lộ ra hình xăm cực kỳ ấn tượng. Vào cái đêm mà chị nhìn thấy toàn bộ hình xăm ấy, chị và anh đã uống rượu, nghe nhạc thập niên 80 và quấn quýt không rời. Họ cũng đã thủ thỉ với nhau rất nhiều chuyện.
Chị hỏi anh: "Điều gì sẽ xảy ra nếu anh nói bí mật này với vợ mình?". Anh chẳng cần đến một giây để suy nghĩ: "Chúng ta hãy chỉ nhìn vào những điều thực tế, được không em? Anh cần cô ấy và những đứa trẻ, nhưng anh cũng cần những điều mà chỉ em mới có thể mang đến cho anh".
Nhưng rồi cuối cùng anh cũng phải thừa nhận: "Anh không muốn làm tổn thương cô ấy. Cô ấy đã từ bỏ công việc để ở nhà chăm sóc lũ trẻ. Cô ấy chưa bao giờ ngừng tìm kiếm những gì cô ấy muốn làm với cuộc đời mình. Nếu anh nói bí mật này với cô ấy, có lẽ cô ấy sẽ chết vì tổn thương. Chúng ta không thú nhận sự thật, điều đó không có nghĩa là chúng ta đang nói dối, đúng không?". Cuối cùng anh quyết định: "Em à, tốt hơn hết là giữ im lặng".
Thực tế, chị chưa bao giờ thuyết phục bất kỳ người tình nào rằng anh ấy nên thành thật về những gì anh ấy đang làm. Chị chỉ đưa ra một giả định như vậy. Nhưng hầu hết họ đều thể hiện họ là những người đàn ông tốt bụng. Họ có mối quan hệ bất chính với chị, nhưng họ vẫn là người chồng, người cha có trách nhiệm.
Cũng có lúc chị cảm thấy lo lắng về lối sống của mình. Sự gần gũi về thể xác với những người đàn ông kia là điều cần thiết đối với sức khỏe và hạnh phúc của chị. Nhưng bất cứ khi nào chị cũng có thể là nguyên nhân khiến một gia đình nào đó tan vỡ. Chị và người đàn ông có hình xăm ở cánh tay chỉ qua đêm với nhau vài lần mỗi năm. Họ thường xuyên nói chuyện qua điện thoại hơn. Chị chưa bao giờ cảm thấy mình có nhu cầu chiếm hữu, chị chỉ tò mò và hạnh phúc khi được ở bên anh.
Tuy nhiên, sau vài năm, chị thấy mình không còn cảm xúc gì khi ở bên anh nữa. Trong khi đó, chị cảm nhận rất rõ tình cảm sâu nặng mà anh dành cho người vợ của mình. Dù giữa họ gần như không còn sức hút thể xác, nhưng mối liên hệ của họ thì không thứ gì trên đời có thể phá vỡ.
Sau tất cả những mối tình không tên, chị nhận ra mình đã sống quá buông thả và vô trách nhiệm với chính bản thân. Trong nhiều năm, chị không thắng nổi ham muốn và tự quăng mình vào cám dỗ. Điều may mắn duy nhất là chị chưa phá hoại cuộc hôn nhân của bất cứ người đàn ông nào chị từng hẹn hò.
Sau khi chia tay người đàn ông có hình xăm ở cánh tay, chị quyết định đóng cửa trái tim một thời gian, tìm cho mình một công việc toàn thời gian và bắt đầu suy nghĩ về một mối quan hệ nghiêm túc và ổn định.
Theo Dân trí
Chồng em khi nóng lên rất hay nói những lời xúc phạm, khiến em thực sự bị tổn thương, mặc dù mỗi lần tranh cãi em vẫn thường nói nhỏ nhẹ.
" alt="Tự làm mình tổn thương vì những mối quan hệ ngoại tình mập mờ"/>Tự làm mình tổn thương vì những mối quan hệ ngoại tình mập mờ
Tháng 3/2024, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) đã trúng đấu giá thành công khối băng tần C2 (3700MHz - 3800MHz) dành cho 5G. Việc trúng đấu giá khối băng tần C2 cho phép VNPT có nhiều lựa chọn thiết bị mạng, chi phí triển khai mạng 5G hợp lý, đáp ứng chiến lược triển khai mạng 5G tốc độ cao nhất tại Việt Nam, cung cấp cho khách hàng những trải nghiệm 5G siêu tốc độ và đa ứng dụng.
Sau khi được cấp phép, Tập đoàn VNPT đã khẩn trương triển khai lắp đặt hạ tầng và trạm thu phát sóng VinaPhone 5G trên toàn quốc. Hiện nay nhiều tỉnh thành trên cả nước đã có sóng VinaPhone 5G. Theo kế hoạch, đến hết năm 2024, VNPT sẽ hoàn thành lắp đặt trên 3.000 trạm phát sóng VinaPhone 5G nhằm đảm bảo phủ sóng mạnh mẽ, ổn định và liên tục, đặc biệt tại các khu vực đô thị và trung tâm kinh tế lớn trên toàn quốc.
VinaPhone 5G không chỉ mang lại tốc độ truy cập nhanh gấp đến 10 lần so với 4G mà còn giảm độ trễ tối đa, cho phép người dùng tận hưởng trải nghiệm xem video mượt mà, chơi game trực tuyến không giật lag và sử dụng các ứng dụng thông minh với hiệu suất cao. VinaPhone 5G cũng mở ra cơ hội mang đến nhiều ứng dụng tự động hóa, giám sát/điều khiển tự động và quản trị thông minh cho các doanh nghiệp, nhà máy, cảng biển, các ứng dụng y tế, giáo dục từ xa.... tại Việt Nam.
Đặc biệt từ ngày 13/10 - 15/11/2024, các khách hàng VinaPhone đã có máy điện thoại 5G sẽ được tham gia chương trình trải nghiệm 5G siêu tốc miễn phí (50GB data, sử dụng trong 30 ngày). Khi hoạt động tại các khu vực đã có sóng 5G, thuê bao VinaPhone sẽ nhận được tin nhắn thông báo mời trải nghiệm dịch vụ miễn phí.
Ngoài ra, để chào đón VinaPhone 5G, từ nay đến hết tháng 11/2024 VinaPhone sẽ tổ chức chuỗi sự kiện âm nhạc "Sound Freedom by VinaPhone" tại các tỉnh: Thanh Hóa, Bình Dương, Gia Lai, Kiên Giang, Cần Thơ, Cà Mau. Đến với chuỗi sự kiện âm nhạc, khách hàng và các bạn trẻ không chỉ được hòa mình vào bữa tiệc âm nhạc sôi động mà còn được trải nghiệm trực tiếp VinaPhone 5G siêu tốc. Chuỗi sự kiện chào đón VinaPhone 5G cũng sẽ được phát sóng trực tiếp trên các nền tảng số, hệ thống truyền hình MyTV và một số kênh truyền hình địa phương.
Trong thời gian qua, với mong muốn nâng cao trải nghiệm khách hàng, Tập đoàn VNPT đã liên tục đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ, tối ưu hệ thống mạng di động VinaPhone. Theo kết quả đo kiểm của Hệ thống đo tốc độ truy cập internet i-Speed do Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) trong tháng 8 và tháng 9/2024, VinaPhone liên tục dẫn đầu về tốc độ Internet và là nhà mạng có tốc độ Intnernet di động nhanh nhất Việt Nam.
Ngọc Minh
" alt="Khách hàng sắp được trải nghiệm sóng VinaPhone 5G miễn phí"/>Điều trị và phòng bệnh
Bệnh cước đáp ứng kém với các thuốc điều trị, có thể dùng kem bôi corticoid trong ít ngày để giảm ngứa và viêm. Nếu có bội nhiễm, sử dụng kháng sinh dạng thuốc bôi hoặc dạng uống tùy mức độ nặng.
Nếu triệu chứng bệnh kéo dài quá lâu hoặc mức độ tăng dần, kèm theo tình trạng mụn mủ, viêm loét, nhiễm trùng da thì cần đi khám sớm.
Để phòng bệnh, cần giữ ấm tay, chân, mặt trong mùa đông. Ngâm tay chân vào nước ấm trong vài phút, sau đó giữ ấm trong vài giờ.
Hạn chế sử dụng các chất gây co mạch như caffeine, đặc biệt không hút thuốc vì chất nicotine làm co mạch. Bệnh nhân có thể dùng các thuốc giãn mạch như nifedipine trong các tháng mùa đông, tuy nhiên cần chú ý các tác dụng phụ của nifedipine như nóng bừng, đau đầu.
Một số biện pháp giảm bớt triệu chứng khó chịu của bệnh- Nhẹ nhàng giữ ấm vùng da bị ảnh hưởng do bệnh cước tay chân gây nên, không nên xoa bóp, chà sát, chườm nóng trực tiếp ở những vị trí bị cước.
- Tránh tiếp xúc với nhiệt độ lạnh bất kì khi nào.
- Giữ cho vùng da bị cước khô ráo và ấm nhưng tránh ngồi quá gần những nơi có nguồn nhiệt ấm để sưởi ấm.
- Thường xuyên đảm bảo vệ sinh sạch những tổn thương bằng thuốc sát trùng để tránh nhiễm trùng nặng hơn.
" alt="Bệnh cước ở ngón tay và ngón chân vào mùa đông xử trí ra sao?"/>Bệnh cước ở ngón tay và ngón chân vào mùa đông xử trí ra sao?
Nhận định, soi kèo Al Khor vs Al Duhail, 22h30 ngày 18/4: Khó thắng cách biệt
Trở thành nghệ sĩ thực thụ ở lứa tuổi thiếu niên, trong vòng 3 năm, Trần Minh Châu (2004) đã đạt được những thành tích đáng nể và trở thành một trong 20 ứng cử viên được đề cử vào danh sách những Gương mặt trẻ tiêu biểu Việt Nam năm 2017.
Đằng sau những thành công ấy phải kể đến vai trò của cha mẹ em – những người luôn sát cánh cùng con trong suốt hành trình chinh phục các giải thưởng quốc tế.
Kênh TikTok mang tên Nguyễn Lệ Nam Em (@namem.oficial) cũng là tài khoản cô dùng để tổ chức các buổi livestream chia sẻ về chuyện đời tư gây ồn ào mạng xã hội những ngày qua. Hiện kênh này đã được ẩn trong mục tìm kiếm.
Bên cạnh đó, Nam Em cũng khóa tính năng bình luận cũng như thay đổi hình ảnh đại diện trên Facebook. Người đẹp đăng tải khoảnh khắc trên story Facebook kèm chia sẻ: "Mạng xã hội thật phức tạp, khóa kênh để tìm bình yên".
Tối 16/3, Nam Em tổ chức livestream nhưng không nói chuyện hay tương tác cùng mọi người. Người đẹp sau đó tiến ra ban công, leo ra ngoài và không quay lại vào nhà. Video vẫn được phát cho tới khi bạn trai của cô tắt sau khoảng nửa tiếng và không chia sẻ hay giải thích bất kỳ điều gì.
Nhiều khán giả "thót tim" trước hành động bất ngờ của người đẹp. Trong khi đó, phần đông ý kiến chỉ trích Nam Em cố tình tạo chiêu trò gây chú ý để ra mắt sản phẩm mới.
![]() | ![]() |
Trong một livestream khác, Nam Em tiết lộ bản thân đã bỏ nghề từ năm ngoái và muốn bỏ cả tên khai sinh. "Thật ra, tôi đã bỏ nghề từ năm ngoái vì không muốn làm gì nữa. Bây giờ tôi chỉ muốn sống một cuộc đời khác. Hay cả ai gọi tôi là Nam Em, tôi cũng quạu luôn. Ra đường có người hỏi "Nhìn chị giống Nam Em quá". Tôi nói không phải, bạn nhầm rồi. Tôi tên Tâm Uyên", cô chia sẻ.
Trước đó, Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM phối hợp cùng Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Công an TP.HCM đã mời Nam Em lên làm việc về hoạt động cung cấp thông tin trên các tài khoản mạng xã hội của cô.
Kết quả buổi làm việc, hoa khôi bị phạt hành chính 37,5 triệu đồng về hành vi cung cấp thông tin gây hoang mang trong nhân dân và hành vi cung cấp thông tin xúc phạm danh nhân, anh hùng dân tộc.
Thúy Ngọc
Bài 1: Một năm, 5 tiến sĩ mới có một bài báo quốc tế
Cách tốt nhất trong việc tăng chất lượng công bố khoa học của các ứng viên GS, PGS chính là tăng số lượng các công bố quốc tế, đặc biệt là trên những tạp chí uy tín thuộc hệ thống ISI và Scopus. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, tình hình công bố quốc tế của Việt Nam khá lẹt đẹt.
![]() |
Số lượng cán bộ nghiên cứu và số cán bộ nghiên cứu là tiến sĩ của Việt Nam, năm 2013. (Nguồn: Bộ KH&CN). |
Theo số liệu từ Bộ KH&CN, số lượng công bố quốc tế ISI của Việt Nam trong vài năm trở lại đây chỉ khoảng từ 2-3 ngàn bài báo mỗi năm.
Với số lượng này, không có gì ngạc nhiên khi chỉ có 3 trên tổng số 28 Hội đồng chức danh giáo sư ngành/liên ngành có 100% ứng viên đạt tiêu chuẩn có công bố quốc tế với nhiều bài ISI và Scopus. Nhiều ứng viên đạt tiêu chuẩn GS, PGS của 10 Hội đồng ngành không có công bố quốc tế nào.
Theo số liệu thống kê năm 2013 của Bộ KH&CN, lực lượng cán bộ nghiên cứu khoa học của Việt Nam lên tới gần 130 ngàn người, trong đó, có tới hơn 12 ngàn tiến sĩ. Với lực lương nghiên cứu này thì con số hơn 2 ngàn công bố quốc tế là quá ít ỏi.
Tính ra, trong thời gian 1 năm, trung bình 5 tiến sĩ mới có được một bài báo quốc tế. Nếu tính theo số cán bộ nghiên cứu (4 trình độ) thì trung bình cần tới 47 người mới cho ra 1 bài báo quốc tế trong 1 năm.
Đó là chưa kể, trong thời gian gần đây, số lượng các công bố quốc tế của chúng ta có tăng lên song tỉ lệ các công bố quốc tế chất lượng cao lại đang giảm đi.
Câu hỏi được nhiều người đặt ra và trong nhiều năm qua, vẫn chưa có lời đáp là: Vì sao chúng ta có một lượng cán bộ nghiên cứu đông đảo song số bài báo công bố quốc tế lại rất ít?
Ngàn lẻ một lý do
![]() |
PGS. TS Nguyễn Ngọc Minh. (Ảnh: VNU) |
Trao đổi với VietNamNet về vấn đề này, PGS. TS Nguyễn Ngọc Minh, Đại học KHTN, ĐH Quốc gia HN, người vừa đoạt giải Tạ Quang Bửu năm 2016, cho biết, văn hóa công bố quốc tế, yếu tố tài chính và môi trường chínhlà những lực cản chính khiến các nhà khoa học Việt Nam ít có công bố quốc tế.
PGS. TS Nguyễn Ngọc Minh cho biết, mãi tới gần đây thì việc công bố quốc tế ISI mới được coi là tiêu chuẩn. Do đó, ở Việt Nam việc công bố quốc tế không yếu tố lịch sử chứ không phải các nhà khoa học không có năng lực. "Tôi nghĩ cần có thời gian để các nhà khoa học Việt Nam có thể thích nghi với sự thay đổi này", ông Minh nói.
Cũng theo PGS. TS Nguyễn Ngọc Minh, ngoài nguồn kinh phí dành cho khoa học còn hạn hẹp thì việc không đặt ra yêu cầu phải có công bố quốc tế cũng là nguyên nhân khiến số lượng công bố quốc tế của Việt Nam trong nhiều năm qua ở mức thấp. Bên cạnh đó, yếu tố môi trường nghiên cứu với trang thiết bị thiếu thốn, không đồng bộ cũng là nguyên nhân cản trở công bố quốc tế của các nhà khoa học.
Đứng từ góc nhìn của người làm nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, TS Trần Văn Kham, Phó trưởng phòng Nghiên cứu Khoa học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, người có khá nhiều công bố quốc tế cho rằng, khó khăn lớn nhất mà các nhà khoa học Việt Nam gặp phải khi công bố quốc tế chính là ngoại ngữ.
"Hạn chế ngoại ngữ chính là rào cản lớn nhất các nhà khoa học gặp phải khi chuyển tải nghiên cứu của mình bằng một ngôn ngữ nước ngoài", TS Kham cho hay.
Một vấn đề khác, theo TS Kham chính là phương pháp tiếp nghiên cứuđặc biệt là trong các môn KHXH của các nhà nghiên cứu tại Việt Nam đã rất cũ và không còn phù hợp. Bên cạnh đó, cách trình bày công trình nghiên cứu theo chuẩn của tạp chí của các nhà khoa học Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn.
"Nhiều nhà nghiên cứu ít khi nghiên cứu tạp chí quốc tế, không hiểu tạp chí này đang xuất bản những vấn đề gì, có liên quan gì tới vấn đề mình đưa ra hay không. Nhiều khi họ thuần túy chỉ viết rồi gửi bài", TS Kham nói.
![]() |
TS Phùng Văn Đồng. (Ảnh: Lê Văn) |
Trong khi đó, TS Phạm Văn Đồng, Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, người vừa được trao giải Tạ Quang Bửu 2016 vừa qua lại cho rằng, thực tế, ngoại ngữ không phải là vấn đề của các nhà nghiên cứu trong việc công bố quốc tế.
Lý giải nguyên nhân khiến số lượng công bố quốc tế của Việt Nam quá ít trong khi lực lượng nghiên cứu đông, TS Phạm Văn Đồng thẳng thắn cho rằng,"lực lượng người làm nghiên cứu thực sự rất mỏng".
"Trong những người làm việc (nghiên cứu - PV) thì phần nhiều là làm chống chế, làm sao đáp ứng được yêu cầu đặt ra với mình là chính. Những người là nghiên cứu mà coi trọng về chất lượng công trình nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu thì không nhiều", TS Đồng bày tỏ.
TS Đồng cũng chia sẻ, thời gian gần đây, sau khi Quỹ Nafosted ra đời, số lượng công bố quốc tế của Việt Nam có tăng lên, tuy nhiên, chất lượng nghiên cứu thì "không tăng nhiều".
Mặc dù còn rất trẻ, chỉ mới 35 tuổi, song TS Phạm Văn Đồng đã có tới 35 công bố quốc tế thuộc các tạp chí ISI hàng đầu thế giới sau 10 năm nghiên cứu. Anh là một trong những nhà nghiên cứu có số lượng công bố quốc tế nhiều nhất Việt Nam tính tới thời điểm hiện tại.
"Nguyên nhân khiến chúng ta ít có công bố chất lượng là vì chúng ta chưa hình thành được những nhóm nghiên cứu mạnh, những trường đại học nghiên cứu mạnh mà đây là điều kiện tiên quyết để có những công bố quốc tế. Hiện tại, chúng ta hầu như chỉ dựa vào một số cá nhân và một số nhóm đang manh nha phát triển mà thôi" - TS Đồng khẳng định.
Lê Văn
(còn nữa)
" alt="Một năm, 5 tiến sĩ mới có một bài báo quốc tế"/>