Phòng tấn công APT, chuyên gia khuyên doanh nghiệp hướng dẫn nhân viên dùng email an toàn
Tấn công có chủ đích APT ngày càng gia tăng
Tấn công APT - Advanced Persistent Threat là thuật ngữ dùng để mô tả một chiến dịch tấn công sử dụng kỹ thuật cao,òngtấncôngAPTchuyêngiakhuyêndoanhnghiệphướngdẫnnhânviêndùngemailantoàcúp tây ban nha tiên tiến nhất để đánh vào điểm yếu của hệ thống do một nhóm các kẻ tấn công thực hiện.
Mục tiêu của các cuộc tấn công APT được các đối tượng lựa chọn rất kỹ lưỡng và thường là các doanh nghiệp lớn, cơ quan an ninh và cơ quan chính phủ. Các cuộc tấn công thường gây hậu quả nặng nề như tài sản trí tuệ bị đánh cắp, thông tin nhạy cảm bị xâm nhập hay cơ sở hạ tầng quan trọng của tổ chức bị phá hủy…
Gần đây, tấn công APT được các chyên gia nhận định ngày càng có xu hướng gia tăng. (Ảnh minh họa: Internet) |
Theo các chuyên gia, tấn công APT có xu hướng ngày càng gia tăng. Số liệu của Trung tâm CNTT và Giám sát an ninh mạng, Ban Cơ yếu Chính phủ cho hay, trong tổng số 76.977 cuộc tấn công vào các hệ thống CNTT trọng yếu năm 2021, có tới hơn 12.000 cuộc tấn công APT, chiếm tỷ lệ 25,59%, chỉ xếp sau số lượng tấn công khai thác lỗ hổng và dò quét mạng.
Với 6 tháng đầu năm nay, trong 48.646 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống CNTT trọng yếu, số cuộc tấn công APT tiếp tục được xếp ở vị trí thứ 3, chiếm 14,36%.
Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT vừa tổ chức hội thảo trực tuyến chủ đề “Phân tích chiến dịch tấn công APT điển hình nhằm vào các tổ chức trong nước”, với sự tham gia của các diễn giả đến từ Viettel Cyber Security: Giám đốc Trung tâm phân tích và chia sẻ nguy cơ an ninh mạng Trần Minh Quảng và chuyên viên phân tích nguy cơ an ninh mạng Vũ Đức Hoàng, cùng vai trò điều phối của Trưởng phòng Ứng cứu sự cố - VNCERT/CC Dương Thành Vịnh.
Đây là sự kiện thứ 6 trong chuỗi webinar “Đảm bảo an toàn thông tin mạng quốc gia trong kỷ nguyên chuyển đổi số” được tổ chức định kỳ hàng tháng nhằm nâng cao năng lực cho các thành viên Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia.
Chương trình webinar tháng 9 có chủ đề chủ đề “Phân tích chiến dịch tấn công APT điển hình nhằm vào các tổ chức trong nước". |
Tại chương trình webinar tháng 9, các chuyên gia Viettel Cyber Security đã chia sẻ những nghiên cứu, phân tích chuyên sâu về 4 chiến dịch tấn công APT điển hình của 2 nhóm hacker Goblin Panda, Mustang Panda và hệ thống của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam.
Trên cơ sở nghiên cứu các chiến dịch tấn công theo mô hình với 4 điểm chính gồm nhóm tấn công, các công cụ và kỹ thuật được sử dụng, hạ tầng được dùng để tấn công và mục tiêu tấn công, các chuyên gia đã chỉ ra đặc trưng của 2 nhóm Goblin Panda và Mustang Panda chuyên thực hiện các cuộc tấn công APT.
Đáng chú ý, nghiên cứu cũng cho thấy, cả 2 nhóm tấn công APT đều sử dụng chủ yếu cách thức tấn công bằng kỹ thuật “Spearphishing Attachment”. Kỹ thuật “dll side loading” cũng được dùng rất phổ biến và có nhiều biến thể khác nhau. Các biến thể của mã độc được cập nhật liên tục theo từng mục tiêu và chiến dịch.
Qua các chiến dịch tấn công APT điển hình có thể thấy rằng, với kỹ thuật sử dụng lây lan qua USB, mã độc hoàn toàn có thể lây lan trong mạng nội bộ của cơ quan, tổ chức có giới hạn truy cập Internet.
Ngoài ra, nhóm nghiên cứu còn phát hiện ra số lượng cơ sở hạ tầng được 2 nhóm tấn công sử dụng để điều khiển các chiến dịch tấn công rất lớn, ước tính khoảng 500 địa chỉ C&C.
Phòng, chống các cuộc tấn công APT cách nào?
Từ phát hiện con đường lây nhiễm chủ yếu là thông qua email phishing (thư điện tử lừa đảo - PV), các chuyên gia Viettel Cyber Security khuyến nghị các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cần sử dụng những giải pháp bảo mật email, đồng thời nâng cao nhận thức về an ninh, an toàn thông tin cho cán bộ, nhân viên về sử dụng email.
Do các nhóm tấn công thường sử dụng kỹ thuật “dll side loading” để giả mạo phần mềm chính hãng và liên tục cập nhật phiên bản mới, các cơ quan, tổ chức được khuyến cáo rà soát mã độc nội bộ theo thông tin mới nhất, liên tục cập nhật giải pháp phòng thủ nhằm phát hiện mẫu mã độc mới.
Vì mã độc có khả năng lây lan qua USB trong mạng nội bộ, các tổ chức cần chú trọng nâng cao nhận thức của cán bộ, nhân viên, không chủ quan nghĩ rằng mạng nội bộ thì không thể bị lây nhiễm mã độc.
Ngoài ra, nhằm ứng phó với việc hạ tầng điều khiển tấn công liên tục thay đổi và cập nhật mới, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp phải cập nhật thông tin về các mã độc mới, file phần mềm bị lợi dụng và rà soát mã độc nội bộ theo các thông tin mới nhất; cân nhắc sử dụng giải pháp “Threat Intelligence” để có thể nắm bắt được thông tin mới nhất về các chiến dịch tấn công APT.
Vân Anh
Mỗi tuần có hơn 265 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam
Trong 6 tháng đầu năm nay, tổng số cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam là 6.641 cuộc. Trung bình mỗi tuần, có hơn 256 sự cố tấn công vào các hệ thống trong nước.
-
Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2Nhận định, soi kèo Bờ Biển Ngà vs Chad, 23h00 ngày 19/11: Bia tập bắnNhận định, soi kèo Palmeiras vs Santos, 2h30 ngày 11/7Nhận định, soi kèo Cuiaba vs Palmeiras, 8h ngày 1/12Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắngNhận định, soi kèo Urawa Reds vs Kawasaki Frontale, 17h30 ngày 24/6Nhận định, soi kèo Vancouver vs Minnesota, 9h37 ngày 9/7Đại chiến kinh điển Quách Tĩnh và Tiêu Phong ai sẽ chiến thắngNhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trênPhân tích kèo hiệp 1 Atlas vs Mazatlan, 10h ngày 13/1
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
- ·Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
- ·Nhận định, soi kèo Inter Miami vs Orlando, 7h07 ngày 5/9
- ·Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Kashima Antlers, 17h00 ngày 24/6
- ·Nhận định, soi kèo Tucuman vs Union Santa Fe, 7h30 ngày 18/10
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập
- ·CLB TP.HCM mời HLV Park nhưng lại nợ lương cầu thủ 30 tỷ
- ·Nhận định, soi kèo Sarmiento Junín vs Lanús, 7h30 ngày 6/8
- ·Xe máy giá rẻ: Chọn Yamaha Sirius, Honda Wave Alpha hay SYM Elegant
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- ·Nhận định, soi kèo Chivas Guadalajara vs Pachuca, 8h00 ngày 24/9
- ·Phân tích kèo hiệp 1 Lorient vs Auxerre, 19h00 ngày 26/2
- ·Nhận định, soi kèo Flamengo vs Bragantino, 6h ngày 20/6
- ·Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
- ·Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Consadole Sapporo, 16h ngày 6/8
- ·Nhận định, soi kèo Lyon vs Strasbourg, 3h ngày 15/1
- ·Nhận định, soi kèo Palmeiras vs Corinthians, 5h ngày 13/6
- ·Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
- ·Nhận định Bragantino vs Gremio, 07h30 ngày 26/2
- ·Nhận định, soi kèo Cashmere Technical vs Birkenhead United, 08h00 ngày 23/11: Giữ vững ngôi đầu
- ·Nhận định, soi kèo Real Salt Lake vs Dallas, 09h00 ngày 24/07
- ·Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- ·Phân tích kèo hiệp 1 Pachuca vs Necaxa, 8h ngày 30/1
- ·Nhận định, soi kèo Atlas vs Club América, 10h10 ngày 26/2
- ·Nhận định, soi kèo Khánh Hòa vs Tp. Hồ Chí Minh, 17h ngày 29/7
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Viettel, 18h ngày 6/8
- ·Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Nhận định, soi kèo New England vs Cincinnati, 6h37 ngày 4/7
- ·Nhận định, soi kèo Vancouver vs Colorado Rapids, 9h07 ngày 18/8
- ·Văn Toàn hạnh phúc vì “nổ súng” trong màu áo Nam Định
- ·Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
- ·Bong bóng livestream Trung Quốc nổ tung, ngành công nghiệp tỷ USD bỗng trở thành ‘lò lừa đảo’
- ·Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Viettel, 17h00 ngày 22/10
- ·Nhận định, soi kèo Real Salt Lake vs Los Angeles FC, 9h07 ngày 7/8
- ·Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
- ·3 nhóm tài khoản ngân hàng sẽ bị khóa thẻ, tạm ngừng giao dịch từ 1/1/2025