- Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tại cuộc họp Ban chỉ đạo đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới đây.
Khẳng định những điểm mới của dự thảo chương trình giáo dục phổ thông đã được dư luận xã hội ghi nhận,ộtrưởngPhùngXuânNhạyêucầutiếpthuýkiếnđónggópchochươngtrìlịch thi đấu nha hôm nay Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho biết, hiện vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn, thậm chí trái chiều về một số nội dung của dự thảo.
Tuy nhiên, ông Nhạ cho rằng, đổi mới chương trình sách giáo khoa là nhiệm vụ lớn và phức tạp, do vậy, những ý kiến phản biện trái chiều là bình thường và cần thiết.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ yêu cầu Ban soạn thảo tiếp thu đầy đủ các ý kiến góp ý cho dự thảo chương trình giáo dục phổ thông. Ảnh: Lê Văn.
Từ đó, ông Nhạ đề nghị Ban soạn thảo nghiêm túc tiếp thu tất cả các ý kiến nhận được. Những ý kiến đúng, phù hợp phải được bổ sung, hoàn thiện trong dự thảo. Những nội dung xét thấy chưa phù hợp thì giải trình để xã hội hiểu đúng và đồng thuận.
Ngoài ra, theo ông Nhạ, hiện đã có nhiều ý kiến đóng góp song ý kiến của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục tại cơ sở, đội ngũ giáo viên - những người quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới chương trình giáo dục phổ thông vẫn còn thiếu và chưa đi sâu vào các nội dung cụ thể.
“Dự thảo dù mới, dù tốt đến đâu cũng phải phù hợp với địa phương, vì vậy, ý kiến từ địa phương, từ cơ sở, từ những người trực tiếp triển khai thực hiện là vô cùng quan trọng” – ông Nhạ nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, ông Nhạ cũng yêu cầu Ban soạn thảo cũng cần có kênh tiếp thu ý kiến của học sinh, phụ huynh học sinh và các đối tượng có liên quan.
“Với tính chất quan trọng của chương trình, tôi đề nghị Ban soạn thảo lùi thời gian xin ý kiến để giáo viên, học sinh và người dân có thêm thời gian tham gia góp ý cho dự thảo”.
Ông Nhạ cũng yêu cầu Ban soạn thảo xây dựng đề cương góp ý, trong đó tập trung vào những nội dung cần xin ý kiến sâu như mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông; phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh; tính kế thừa từ chương trình hiện hành; định hướng hội nhập; thời lượng các môn học; việc lựa chọn các môn học; điều kiện thực hiện chương trình, đặc biệt là đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất.
Cũng tại cuộc họp, ông Nhạ đã yêu cầu Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phối hợp với các trường sư phạm đẩy nhanh quá trình đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giáo viên, phối hợp với các địa phương xây dựng kế hoạch cụ thể bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tại từng cơ sở giáo dục.
Ông Nhạ cũng yêu cầu Cục Cơ sở vật chất phối hợp với các địa phương rà soát, quy hoạch lại để phát huy tối đa cơ sở vật chất hiện có, đồng thời đẩy nhanh các dự án đầu tư cơ sở vật chất đã được phê duyệt.
“Quan điểm chung của Ban chỉ đạo là tăng cường phối hợp giữa các bộ ngành, địa phương bảo đảm đồng bộ, đồng tốc, hiệu quả trên cả 3 mặt: xây dựng chương trình, đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất trong lộ trình áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới” - ông Nhạ khẳng định.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đánh giá cao sự nỗ lực, cố gắng của Ban soạn thảo trong quá trình xây dựng dự thảo. Kết quả của sự nỗ lực đó đã được thể hiện qua những đánh giá tích cực từ dư luận xã hội về những điểm mới, điểm ưu việt của dự thảo chương trình tổng thể như: Tính kế thừa và tính hội nhập; Chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang giáo dục hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực người học và xây dựng nền giáo dục theo hướng mở; Đưa ra được “chân dung” người học sinh mới; Phân biệt rõ giữa giai đoạn giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp; Tăng cường tính tự chủ cho các địa phương, các cơ sở giáo dục, cho người dạy và người học…
NSƯT Hồ Phong nói thêm, anh có đầy đủ điều kiện để làm hình ảnh mình lung linh nhưng anh và các diễn viên đã tạo hình nhân vật gần gũi nhất để khán giả cảm nhận trọn vẹn, chân thực nhất về vai diễn mình tham gia diễn xuất.
Cùng với đó, anh cũng chia sẻ kèm những tin nhắn xin lỗi của những người đã chế ảnh nhân vật của mình cũng như diễn viên Võ Hoài Nam để quảng cáo với lời lẽ thô bỉ mà chưa xin phép. NSƯT Võ Hoài Nam sau khi bất ngờ vì hình ảnh của mình cũng xuất hiện trong chia sẻ của NSƯT Hồ Phong thì bình luận: "Người ta nghĩ cạn, bỏ qua nha em".
Trước ý kiến cho rằng không nên chấp mạng xã hội ảo, NSƯT Hồ Phong nói anh không chấp nhưng anh thường được Facebook tag tên mình vào khi có người đăng hình mình nên "biết mà không nói thì cũng khó".
NSƯT Hồ Phong
Trước đó, NSƯT Hồ Phong cũng từng rất bức xúc trước những nhận xét vô văn hoá mà nhiều người dành cho các diễn viên, trong đó có anh và nghệ sĩ Ngân Hạnh (vai bà Sa). "Bên cạnh những nhận xét chân thành, thẳng thắn và rất có trách nhiệm của đông đảo khán giả thì cũng có những nhận xét rất thô bỉ mà chúng tôi nhận được. Các anh chị có quyền nhận xét về nhân vật, thậm chí chửi rủa nhân vật nếu làm các anh chị khó chịu, ức chế. Nhưng đừng thông qua nhân vật để xúc phạm cá nhân chúng tôi. Các anh chị nên nhớ rằng chúng tôi rất có thể cùng trang lứa với cha, mẹ các anh chị, thậm chí còn có khi lớn hơn".
NSƯT Hồ Phong còn bức xúc hơn khi nhiều khán giả còn bình luận sang cả ngoại hình, đời tư của anh một cách thiếu tế nhị. "Có những lời nhận xét rất "thiểu năng" kiểu như: 'Thằng này xấu mà lấy vợ xinh thế'. Trong số những anh chị phát ngôn như thế, mấy người đã gặp chúng tôi ngoài đời? Biết ngoài đời chúng tôi thế nào mà phát ngôn lạ vậy? Đấy là chưa kể còn có anh chị mà tôi biết có bằng cấp, có địa vị vào Facebook của tôi bình luận trêu đùa những câu rất thiếu văn hoá", nam diễn viên viết.
NSƯT Hồ Phong và Võ Hoài Nam trong trích đoạn phim
Vy Uyên
Ông Tấn 'Hương vị tình thân': Hạnh phúc bên vợ đẹp kém 7 tuổi và 3 con
Gần 30 năm làm nghề, NSƯT Hồ Phong chưa từng tiếp xúc với báo chí. Cuộc sống riêng với người vợ kém 7 tuổi cùng 3 con cũng được anh giấu kín trước truyền thông.
" alt="Ông Tấn 'Hương vị tình thân' phẫn nộ vì bị chế ảnh quảng cáo thô bỉ với Võ Hoài Nam" />Ông Tấn 'Hương vị tình thân' phẫn nộ vì bị chế ảnh quảng cáo thô bỉ với Võ Hoài Nam
Trang phục đơn sơ mà có thể nói là tuềnh toàng của người đàn ông Thái Lan khi đi mua xe. Ảnh: Internet.
Từ câu chuyện này, chúng tôi xin kể lại câu chuyện của một người Việt Nam đã thắng người Pháp trong kinh doanh chỉ nhờ vào thái độ phục vụ.
Người "làm nên chuyện" ấy là một thợ cơ khí, ít học nhưng có tầm nhìn về giao dịch khá tốt, ông là Nguyễn Văn Hảo. Người thân của ông Hảo kể lại, không biết chính xác ông sinh năm nào mà chỉ biết mang máng ông chào đời vào những năm cuối thế kỷ 19. Quê ông ở Càng Long (Trà Vinh).
Cha mẹ ông làm nông, có nhiều con. Khi ông lớn lên được người anh là chủ một cửa tiệm buôn bán phụ tùng xe hơi ở đường Nguyễn An Ninh, xin phép cha đưa ông lên Sài Gòn phụ kinh doanh.
Vốn rất thông minh, lanh lợi nên chẳng bao lâu ông học được nhiều điều từ người anh. Mặc dù không qua trường lớp cơ khí nào nhưng nhờ vào tìm tòi tự học, chẳng bao lâu ông trở thành thợ chính tại tiệm. Được một thời gian, ông đưa vợ lên cùng làm chung và sinh người con trai đầu. Ông Hảo xin phép anh ra lập nghiệp riêng.
Thời ấy là thời Pháp thuộc. Những người kinh doanh ngành phụ tùng đều là người Pháp nên họ gặp khó khăn trong giao tiếp với tài xế người Việt. Ông Hảo là người Việt, lại giỏi tiếng Pháp.
Ông mua hàng của người Pháp và bán lại cho người Việt, vì giỏi ngoại ngữ nên cửa hàng ông nhanh chóng phát đạt. Năm 1933, ông mua miếng đất với 4 mặt tiền để xây dựng lên căn nhà để làm ga-ra buôn bán và sửa chữa xe hơi.
Một buổi sáng nọ. Ga-ra bán xe hơi của ông Hảo vừa mở cửa. Một người đàn ông trung niên dáng điệu quê mùa thập thò qua lại. Nhìn ông - ông mặc áo dài đen cũ xỉn, có chỗ sờn rách, đội khăn đóng, chân mang đôi giày cũ kỹ - nhân viên bán hàng không muốn mời vào. Tuy nhiên, ông vẫn bước vào.
Ở một góc garage, ông Hảo đang ngồi tính toán sổ sách. Nhân viên buộc phải mở lời : "Ông muốn mua gì ?". "Tui muốn mua một chiếc xe hơi" ...
Garage bán và sửa chữa xe hơi của ông Nguyễn Văn Hảo được xây dựng vào năm 1933 rộng 800m2. Mặt trước đường Trần Hưng Đạo. Mặt hậu đường Lê Thị Hồng Gấm. Hai bên hông, đường Ký Con và Yersin (P. Bến Thành Q.1 TPHCM).
Trong đầu óc anh nhân viên thầm nghĩ, một chiếc xe du lịch 4 chỗ ngồi giá phải đến 3000đ (tiền lúc đó 1đ = 17 franc Pháp), một số tiền mà những người nông dân khó có cơ hội mơ tới.
Ông già này cũng là một nông dân thôi, tiền đâu mà mua xe. Nghĩ thế, nhưng ông chủ Hảo đang ngồi kia, quan sát anh bán hàng nên anh vẫn mời người khách xem xe.
Đảo quanh chiếc xe, ông khách bảo : "Anh đề tôi nghe thử". Anh nhân viên bán hàng lên xe bật công tắc nổ máy. Tiếng máy nổ giòn, êm ái. "Bao nhiêu tiền". Anh nói giá.
Ông khách lên xe ngồi nhún vài lần rồi nói, "nhíp hơi kêu, cho chút mỡ bò vào nhé". Rồi ông xuống xe, tính tiền.
Việc mua và bán diễn ra nhanh chóng. Ông khách ngồi bệt xuống đất rút chiếc mo cau lận trong người ra. Nhiều xấp tiền 100đ lần lượt trao cho ông Hảo. Trước đó nhìn bộ dạng ông mấy ai nghĩ ông giàu như thế ?
Ông chủ Hảo sai anh nhân viên đưa xe ra cây xăng khuyến mãi cho khách một bình xăng đầy. Ông khách từ chối. Tôi chỉ cần 5 lít thôi.
Cung cách làm ăn của ông Hảo là không phân biệt sang hèn. Người khách nào vô tiệm ông cũng tiếp một cách ân cần chu dáo. Nhân viên của ông không một ai dám có thái độ trịnh thượng với khách. Chính vì điều này mà garage và cửa tiệm phụ tùng của ông luôn đông khách.
Ông Hảo tỏ vẻ ngạc nhiên khi người khách từ chối khuyến mãi, chỉ nhận vài lít xăng tượng trưng. Người khách bấy giờ mới thật thà kể lại: "Tôi từ Bạc Liêu, là bạn với ông hội đồng Trạch (cha công tử Bạc Liêu - một trong những người giàu có nhất miền Nam - PV) lên đây với ý định đến ga-ra Scama trên đường Bonard (Lê Lợi bây giờ) để mua chiếc Ford.
Tôi vốn không thích xe Nash nhưng vì viên quản lý người Pháp và nhân viên ga-ra thấy tôi ăn mặc rách rưới như thế này nên khinh khi đuổi tôi. Tôi đến chỗ của anh (ông Hảo) để mua.
Trên vách hiện vẫn còn logo Ng. V. Hao
Đổ xăng xong, ông khách sai người nhà lên xe chạy đến ga-ra Scama. Chiếc xe Nash mới cứng ghé vào đổ đầy bình. Ông khách mua xe thò đầu ra cửa nói với chủ ga-ra bằng tiếng Pháp: "Tôi muốn mua xe ở ga-ra ông nhưng chưa kịp mua thì bị đuổi. Tôi qua ga-ra ông Hảo để mua chiếc xe này đây. Giờ tôi qua đây mua xăng để cho các ông biết, đừng nhìn người qua dáng dấp bên ngoài".
Ông chủ ga-ra Scama nghe xong... đứng hình, ngay lập tức đuổi việc viên quản lý người Pháp và anh nhân viên bán hàng người Việt. Về phía ông Hảo, bán được chiếc Nash, ông lời được 600đ, một số tiền không hề nhỏ.
Trần Chánh Nghĩa
" alt="Đại gia Bạc Liêu mặc rách rưới mua siêu xe và cái kết bất ngờ" />
...[详细]
Ở Nhật Bản, búp bê không chỉ dành cho các bé gái mà nó còn có một ý nghĩa cao cả. Nó đại diện cho đời sống văn hóa tâm linh của người Nhật Bản. Và mỗi loại búp bê đều có một ý nghĩa riêng biệt, các loại búp bê cùng mang ý nghĩa về sự may mắn, hạnh phúc cho những ai sở hữu nó.
Nghệ thuật gốm sức và tranh Đông Hồ của Việt Nam cũng được giới thiệu tại lễ hội. Các bạn trẻ trải nghiệm ẩm thực Nhật Bản - Việt Nam. Nhiều không gian dành cho du khách check-in.Nghệ thuật in ván tranh của Việt Nam cũng được giới thiệu tại lễ hội. Đặc biệt, nhiều học sinh, giáo viên tại trung tâm Sugi Ryotaro - nơi tổ chức lễ hội đã tham gia vào các hoạt động tập thể nhiều ý nghĩa, giúp cho học sinh hiểu hơn về văn hoá của đất nước mà họ đang theo học. " alt="Xem búp bê, gấp giấy Origami tại Lễ hội văn hoá Việt Nam" />
...[详细]
"Bài hát Lạy Phật con vềcó tính chữa lành vết thương rất cao. Những người bạn của tôi đang bị tổn thương hay khổ đau sau khi được tôi tặng cho bài hát này để nghe họ đều thấy tâm thanh thản nhẹ nhàng hơn bình an hơn và một lòng hướng Phật", diễn viên Hoàng Yến chia sẻ.
Cô cho biết, ước mong của mình là được hát nhạc Phật ca. Bởi, sau biết bao nhiêu thăng trầm đã qua cô tìm được sự an yên thanh thản qua nhạc Phật. "Nhờ sự gieo duyên của ca sĩ Hiền Anh, tôi đã biết tới nhạc Phật ca. Tôi thường xuyên ăn chay, tụng kinh sám hối hồi hướng, tôi không còn giận hờn trách oán bất cứ một điều gì trên cuộc đời này, tâm tôi giờ thanh thản", nữ diễn viên chia sẻ.
MV Lạy Phật con đã về:
Ngân An
Hoàng Yến 'phản pháo' tin đồn có bầu sau ly hôn chồng trẻ
Có người nghi ngờ Hoàng Yến đang mang thai, nữ diễn viên giải thích: Chị đang diện váy size S, làm gì có chuyện “bầu bí” ở đây.