您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Google, Nvidia lo ngại trước kế hoạch “bành trướng” của Microsoft
NEWS2025-02-22 05:36:31【Công nghệ】2人已围观
简介Động thái của Alphabet và Nvidia như đổ thêm dầu vào lửa đối với thương vụ của gã khổng lồ phần mềm mu vs burnleymu vs burnley、、
Động thái của Alphabet và Nvidia như đổ thêm dầu vào lửa đối với thương vụ của gã khổng lồ phần mềm Microsoft,ạitrướckếhoạchbànhtrướngcủmu vs burnley trong bối cảnh thoả thuận này đang bị Ủy ban Thương mại (FTC) phản đối. Nhà chức trách cho rằng vụ thâu tóm nếu thành công, sẽ tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh trong nền công nghiệp trò chơi điện tử.

Trong khi đó, Google và Nvidia đã cung cấp các thông tin ủng hộ luận điểm quan trọng của FTC - rằng Microsoft có thể giành được lợi thế không công bằng trên thị trường đám mây, thuê bao và trò chơi di động. Trong bản đánh giá gửi tới FTC, Nvidia nhấn mạnh nhu cầu thị trường cần được tiếp cận bình đẳng và cởi mở với các tựa game, dù không trực tiếp phản đối việc mua lại của nhà sản xuất Windows.
Microsoft lần đầu tiên công bố thoả thuận thâu tóm hãng game Activision gần 1 năm trước, trong nỗ lực đưa các tựa game bom tấn như Call of Duty và World of Warcraft lên máy chơi game Xbox.
Cả Nvidia và Google đều là những thế lực lớn trong ngành công nghệ. Nvidia đang dẫn đầu thị trường card đồ hoạ, được các game thủ đánh giá cao và vận hành dịch vụ phát trực tuyến GeForce Now.
Trong khi đó, Google cạnh tranh Microsoft trên lĩnh vực điện toán đám mây, với dịch vụ trò chơi Stadia không mấy thành công - dự kiến ngừng hoạt động trong tháng này. Tuy nhiên, Google cũng đang sở hữu hệ điều hành di động Android trên hàng triệu smartphone của người chơi.
Trước đó, Sony, nhà sản xuất thiết bị chơi game PlayStation, đối thủ trực tiếp của Xbox, lập luận rằng thoả thuận với Activision sẽ tạo ra môi trường phản cạnh tranh khi mang lại lợi thế khổng lồ cho Microsoft trong ngành công nghiệp trò chơi đám mây còn non trẻ.
Thế Vinh(Theo Bloomberg)
很赞哦!(84)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ
- Huawei không muốn Trung Quốc trừng phạt công ty Mỹ
- Bài toán vẽ tam giác cấp một khiến nhiều dân mạng Nhật Bản chịu thua
- Điện thoại Android nào sở hữu camera tốt nhất hiện nay?
- Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp
- iOS 13 ra mắt với nhiều tính năng mới
- CMC TSSG triển khai hệ thống quản lý hoạt động sản xuất cho SHINSEI NITTO Việt Nam
- Hướng dẫn kiểm tra thông tin cá nhân trên Facebook bị phát tán trong vụ Cambridge Analytica
- Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
- YouTube chính thức ngừng hợp tác với Yeah1
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc AS Roma vs Porto, 0h45 ngày 21/2
VNG vừa tiếp đoàn sinh viên MBA từ Havard đến nghiên cứu và thực hiện dự án từ 13-20/5. Vì là 1 trong 157 doanh nghiệp đối tác thuộc chương trình “FIELD Global Immersion” do Trường Kinh doanh Harvard (Harvard Business School) tổ chức, VNG là đơn vị đón nhận 6 nghiên cứu sinh này.
Các nghiên cứu sinh tham gia chương trình FIELD Global Immersion tại VNG.
Tham gia chương trình ở vai trò Đối tác toàn cầu, VNG chia sẻ về ZaloPay – một trong những sản phẩm chủ lực trên thị trường Thanh toán Điện tử trong nước. Đại diện chương trình, Giáo sư Juan Alcacer cho biết sau khi làm việc với VNG, ông tin dự án sẽ giúp sinh viên có được kinh nghiệm quý giá về thị trường mới tiềm năng và thú vị này.
Để đạt được mục tiêu chính của chương trình – hình thành năng lực quản lý và vận hành doanh nghiệp xuyên rào cản văn hóa – 6 sinh viên cao học đã chủ động đặt vấn đề và thu thập thông tin về sản phẩm, thị trường từ các quản lí cấp cao của VNG. Với sự hỗ trợ từ nhân viên công ty, nhóm dự án đã thực hiện nghiên cứu thị trường, phỏng vấn vô số người dùng sản phẩm bản địa chỉ trong 1 tuần làm việc.
Dự án kết thúc với các sáng kiến đột phá từ nhóm sinh viên cao học Harvard được trình bày trực tiếp với CEO VNG. Nhiều ý tưởng cải tiến sản phẩm được ghi nhận. Đồng thời, 6 sinh viên Harvard cũng có cho mình trải nghiệm độc đáo về môi trường làm việc và văn hóa tại VNG.
">6 nghiên cứu sinh MBA của Havard đến VNG thực hiện dự án
Hồi đầu tuần này, Google đã cắt đứt quan hệ với Huawei ở một số hạng mục kinh doanh, khiến các thiết bị của công ty không thể cập nhật Android hoặc sử dụng dịch vụ Google nữa. Google búng tay, Huawei buộc phải "End Game". Tổng thống Mỹ Donald Trump đang thực sự "thổi bay" ông lớn công nghệ Trung Quốc bằng những chính sách của mình. Tuần trước, Bộ Thương mại (DOC) đưa ra thông báo rằng các công ty Mỹ phải được cấp phép để bán phần cứng vi tính, như các vi mạch, cho Huawei. Cư dân mạng còn ví von việc Google cấm Huawei sử dụng Android chẳng khác nào Thanos lấy Viên đá Tâm trí khỏi đầu Vision. Không có Google, liệu nhà sản xuất Trung Quốc có trở thành "cái xác không hồn" như siêu anh hùng Avengers này? Không chỉ Google, các nhà cung cấp khác như Intel hay Qualcomm cũng nói lời chia tay với Huawei. Ngày 24/5, ARM, công ty cung cấp kiến trúc CPU - thứ Huawei cần để sản xuất chip Kirin, đã tuyên bố dừng hợp tác với tập đoàn Trung Quốc, chấm dứt hy vọng "tự chủ" của Huawei. Xa rời Android, Huawei buộc phải tìm giải pháp thay thế cho hệ điều hành di động của mình. Windows 10 có vẻ ổn, nhưng Windows 98 lại càng tuyệt vời hơn - vừa mượt mà, vừa hoài cổ. Về phía Trung Quốc, để đáp trả, một nhà ngoại giao Trung Quốc tự tin nói Huawei sẽ "cắt Apple ra thành tám mảnh". Trong khi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung vẫn còn kéo dài, các hãng điện thoại Trung Quốc khác như Vivo, Xiaomi cũng bắt đầu lo sợ sẽ "lọt vào tầm ngắm" của Google. Một minh hoạ khác về sự "mất giá" của điện thoại Huawei. Với nhiều tin xấu như vậy, người dùng Huawei hiện tại rất lo lắng về tương lai thiết bị của mình. Cộng đồng mạng Việt Nam đang mong chờ những đợt giảm giá mạnh để đẩy lượng hàng tồn từ các cửa hàng bán lẻ. Trong khi thế giới công nghệ xôn xao vì cuộc chia tay Google - Huawei, Samsung lại có vẻ không quan tâm cho lắm. Thực tế, hãng công nghệ Hàn Quốc đang hưởng lợi từ sự kiện này, khi cả hai đối thủ chính là Huawei và Apple đều chịu tổn hại. Còn với Apple, sau những nỗ lực gây thiện cảm ở thị trường Trung Quốc, giờ đây lại bị tẩy chay như một cách để trả đũa cho Huawei. Nếu không thay đổi được tình thế, Huawei có lẽ sẽ phải "đơn phương độc mã" trên hành trình sắp tới của mình. "> Thanos Google gỡ viên đá Android ra khỏi Huawei
Mở rộng triển khai IPv6 trên mạng dịch vụ di động 4G LTE, 5G trong năm nay
Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
Theo trang tin Softpedia, Trung Quốc trong thời gian tới sẽ từ bỏ hệ điều hành Windows và phát triển một nền tảng của riêng mình với khả năng ngăn chặn bất kỳ vụ tấn công mạng tiềm tàng nào xuất phát từ các hacker có liên hệ với chính phủ Mỹ.
Khi nói đến hệ điều hành thay thế Windows, Linux hiển nhiên là lựa chọn đầu tiên. Nhưng các nhà lãnh đạo Trung Quốc lại không tin tưởng nền tảng mã nguồn mở này, mặc cho nó đang được sử dụng rộng rãi trên nhiều hệ thống trực thuộc Quân đội Nhân dân Trung Hoa.
Thứ mà các lãnh đạo Trung Quốc muốn là một hệ điều hành tùy biến, được phát triển bởi các lập trình viên trong nước, và phải đảm bảo chính quyền nắm toàn quyền kiểm soát đối với hệ điều hành nhằm loại bỏ tất cả những mối đe dọa liên quan gián điệp mạng có thể xảy ra.
Theo một số nguồn tin, quá trình phát triển hệ điều hành mới sẽ do một nhóm lãnh đạo thông tin Internet mới được thành lập đảm nhận. Nhóm này là một phần của Quân đội Nhân dân Trung Hoa, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ủy ban Trung Ương, Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Microsoft gặp khó ở Trung Quốc
Dù vẫn chưa có công bố chính thức nào về hệ điều hành mới, nhưng việc Trung Quốc từ bỏ Windows không phải là điều đáng ngạc nhiên.
Trung Quốc muốn vươn mình từ một "gã khổng lồ mạng" thành một "siêu cường mạng toàn cầu", do đó quốc gia này hiển nhiên muốn cắt đứt bất kỳ mối liên kết tiềm tàng nào với phần mềm được phát triển bởi các quốc gia khác.
Hồi năm 2014, các chuyên gia an ninh Trung Quốc đã vạch ra kế hoạch loại bỏ Windows khỏi tất cả các máy tính của chính phủ.
Windows 8 đã bị cấm cài đặt trên nhiều máy tính tại nhiều cơ quan nhà nước Trung Quốc, và phần mềm của Microsoft bị xem là một mối đe dọa đôi với an ninh quốc gia, bởi nó có thể bị chính phủ các nước lợi dụng để do thám các quan chức Bắc Kinh.
Microsoft vẫn khá kín tiếng về bất kỳ điều gì liên quan đến kế hoạch thay thế Windows trong các hệ thống quân sự của Trung Quốc.
">Quân đội Trung Quốc sẽ bỏ Windows, dùng hệ điều hành tùy biến 'của nhà trồng được'
Đại sứ Trung Quốc tại Anh mới đây đã có những phát biểu xoay quanh lệnh cấm của Mỹ với Huawei. Ông cho rằng, Mỹ đang cố gắng "bắt nạt kinh tế" Trung Quốc và động cơ đằng sau việc phát động chiến tranh thương mại của Mỹ thực chất nhằm kìm hãm tốc độ phát triển công nghệ của quốc gia tỷ dân.
Trong một chuyến thăm tới đặc khu kinh tế Thâm Quyến mới đây, đại sứ Trung Quốc tại Anh Liu Xiaoming đã có bài phát biểu tại Đại học Huawei. Ông nhấn mạnh, tranh chấp thương mại với Trung Quốc hiện nay thực chất chỉ là màn kịch nguy trang cho ý đồ ghìm chân Trung Quốc vươn lên trở thành cường quốc công nghệ.
Đại học Huawei được biết đến là một trung tâm đào tạo, nghiên cứu và phát triển. Nơi đây cung cấp kiến thức kỹ thuật, công nghệ và mở ra cơ hội việc cho nhiều sinh viên muốn gia nhập Huawei.
Chia sẻ trên đài CCTV của Trung Quốc, Liu cho biết: "Có rất nhiều lý do để Mỹ tiến hành cuộc chiến thương mại với Trung Quốc nhưng Huawei không phải là động cơ thực sự. Họ (Mỹ) đã phát động một cuộc chiến thương mại nhưng về cơ bản, nó là một cuộc chiến công nghệ nhằm kiềm chế sự tiến bộ công nghệ của Trung Quốc".
Liu nói thêm: "Do đó Mỹ chắc chắn sẽ chưa hài lòng với việc đá Huawei ra khỏi thị trường Mỹ. Thậm chí họ còn muốn Huawei bị ‘out' khỏi các thị trường trên thế giới. Có một quan điểm ngày ngày càng xuất hiện nhiều tại Mỹ đó là, Trung Quốc đang trở thành đối thủ cạnh tranh đáng gờm trong tất cả các lĩnh vực như địa chính trị, ảnh hưởng quốc tế, tài nguyên, dân số và số lượng nhân tài. Điều này càng được minh chứng rõ nét hơn khi chính phủ Mỹ xác định Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh chiến lược trong báo cáo Chiến lược quốc phòng".
Trên thực tế, chính phủ Mỹ từ lâu đã nhận ra mối đe dọa từ sự trỗi dậy của công nghệ Trung Quốc nên đã chủ động đưa ra nhiều biện pháp có phần cứng rắn, thậm chí đánh trực diện vào các công ty công nghệ của Trung Quốc để ngăn chặn.
Mới đây tờ Global Timescủa Trung Quốc đã đăng tải một bài xã luận, trong đó chỉ trích cựu chiến lược gia Nhà Trắng Steve Bannon vì đã có phát ngôn không đúng mực với tờ South China Morning Post. Bannon tuyên bố, vấn đề đuổi Huawei khỏi Mỹ và nhiều thị trường trên thế giới còn quan trọng hơn gấp chục lần so với việc kết thúc chiến tranh thương mại với Trung Quốc.
Bài xã luận tập trung chỉ trích Bannon vì đã thúc đẩy chủ nghĩa phát xít kinh tế nhằm buộc Trung Quốc phải khuất phục Mỹ. Bài báo có đoạn viết: "Ngay cả những nhà lãnh đạo có quan điểm cấp tiến tại Trung Quốc cũng không hề kêu gọi đuổi Apple hoặc McDonald khỏi thị trường nước này. Nhưng những nhận xét cực đoan của Bannon có thể gây ra một số tác động đối với xã hội Mỹ".
Guangming Daily, một tờ báo ngôn luận hàng đầu tại Trung Quốc cũng đã chỉ trích quan điểm của Bannon dựa trên quan điểm của Shen Yi, giáo sư bộ môn quan hệ quốc tế và các vấn đề công cộng tại Đại học Phục Đán, Thượng Hải.
Theo đó Shen chỉ trích quan điểm của Bannon về Trung Quốc và Huawei giống như cách tiếp cận của chủ nghĩa McCarthyist. Chủ nghĩa này đề cao mục tiêu bảo vệ quyền bá chủ của Mỹ. Đồng thời ông cũng cho biết, Bannon ủng hộ việc kiềm chế sự Trung Quốc trỗi dậy trở thành cường quốc công nghệ, kinh tế và tài chính, qua đó thách thức sự thống trị của Mỹ trên toàn cầu.
Shen cho rằng, động thái mới nhất của chính phủ Mỹ với Huawei có thể là cách chuyển hướng từ cuộc chiến thương mại kéo dài với Bắc Kinh, bởi những tranh chấp trước đây đã gây thiệt hại đáng kể cho thị trường tài chính Mỹ.
Trong khi đó, Yu Miaojie, một chuyên gia thương mại quốc tế và giáo sư tại Đại học Bắc Kinh đồng tình với quan điểm cho rằng, Mỹ đang muốn "dằn mặt" Trung Quốc và không cho nước này cơ hội thách thức vị thế của Mỹ trong chuỗi giá trị toàn cầu, bao gồm việc cung cấp công nghệ và các sản phẩm điện tử cao cấp.
Yu khẳng định: "Cuộc chiến công nghệ hay thậm chí là tài chính đều là những biến thể mở rộng của cuộc chiến thương mại".
Shi Yinghong, giáo sư quan hệ quốc tế tại Đại học Renmin, Trung Quốc tỏ ra nghi ngờ không biết liệu Huawei có thể giúp hai bên sớm đạt được một thỏa thuận hay không. Mặc dù cách đây vài ngày tổng thống Trump có đưa ra phát biểu rằng, Huawei là một công ty nguy hiểm nhưng Mỹ sẵn sàng gỡ bỏ lệnh cấm cho công ty này nếu như đạt được thỏa thuận thương mại có lợi với Trung Quốc.
Ông cho rằng, Trung Quốc có rất ít cơ hội để thỏa hiệp với Mỹ trong vấn đề này. Thực tế, chuyên gia Trung-Mỹ Zhu Feng, giám đốc viện quan hệ quốc tế tại Đại học Nam Kinh cũng bày tỏ sự bi quan về triển vọng hồi sinh mối quan hệ trong các cuộc đàm phán giữa hai bên.
Giới phân tích nước này đều tin rằng, Washington đang buộc Bắc Kinh phải ký vào một thỏa thuận bất bình đẳng.
">Đại sứ Trung Quốc: Công nghệ mới là mục tiêu thực sự Mỹ muốn nhắm đến nước này
Tính năng đặt đồ ăn trực tiếp trên Google
Tại Mỹ, Google hợp tác với các công ty giao hàng như DoorDash, Postmates và Chownow để cung cấp tính năng đặt đồ ăn trên Google Search, Google Maps và Google Assistant. Điều này đồng nghĩa người dùng không cần tải ứng dụng khác về hay thậm chí ghé thăm website của họ.
Trong Google Search và Google Maps, nút bấm Order Online sẽ xuất hiện khi bạn tìm kiếm một nhà hàng được hỗ trợ. Từ đây, bạn chọn giữa mang đi hay giao tận nơi rồi lựa chọn dịch vụ muốn đặt. Nếu nhà hàng hỗ trợ, toàn bộ quá trình chọn món diễn ra trên giao diện Google.
">Có thể đặt đồ ăn trực tiếp trên Google không thông qua ứng dụng