您现在的位置是:Thế giới >>正文
Đọc 'Tư duy Logic' để tránh những cạm bẫy trong giao tiếp
Thế giới1人已围观
简介Nếu để ý bạn sẽ thấy nhiều người thường xuyên mắc phải cạm bẫy của những từ ngữ s&aacut...
Nếu để ý bạn sẽ thấy nhiều người thường xuyên mắc phải cạm bẫy của những từ ngữ sáo rỗng. Việc nắm bắt thông tin một cách chính xác trong giao tiếp không hề đơn giản,ĐọcTưduyLogicđểtránhnhữngcạmbẫytronggiaotiếbảng xếp hạng u23 châu á và đó là lỗi “big word”.
Trong cuốn sách Tư duy logiccủa tác giả Nhật Bản - Minori Kanbe, bà đã dành riêng một phần đặc biệt thú vị để chia sẻ với người đọc về chủ đề này.
![z4844217256374 4e9caf8bcb623e99b2e29e1d510130bd.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/11/9/z4844217256374-4e9caf8bcb623e99b2e29e1d510130bd-431.jpg)
Thay vì đưa ra khái niệm “big word” là gì, Minori Kanbe minh họa bằng tranh thông qua một ví dụ về cuộc trao đổi/thảo luận có thể bắt gặp ở bất cứ văn phòng nào. Ở đó, mọi người rất ưa thích dùng các từ bóng bẩy nhưng mập mờ như: tính đa dạng, toàn cầu hóa, có tinh thần kinh doanh, nỗ lực, phấn đấu, triệt để, sẽ cố gắng, thúc đẩy, cải tiến, đổi mới, mở rộng, hiệp lực…
Đó là cái bẫy trong diễn đạt, những từ ngữ khoa trương hoặc vô nghĩa thường có mục đích nhằm cố gắng tỏ ra uyên bác hơn hoặc che giấu việc thiếu bằng chứng cụ thể. Thực tế cho thấy tính hai mặt của ngôn ngữ với tư cách là một công cụ giao tiếp, có thể vừa là ngọn hải đăng của sự rõ ràng vừa là nguồn gốc của sự nhầm lẫn.
![]() | ![]() |
Hay một tình huống khác: người Nhật (và cả người Việt) thường có câu: “Lúc nào anh lại đến chơi nhé!”. Vậy lúc nào là lúc nào?… Minori Kanbe thường hay bị những người bạn ở nước ngoài hỏi lại như thế. Chính những “phép xã giao” đôi khi cũng khiến chúng ta bị “đo ván”. Trường hợp này cũng khá giống “big word” khi nó bị tách rời mục tiêu và khả năng thực sự.
Ngược lại, một cuộc đối thoại của người phương Tây sẽ là: “Dạy cô làm sushi cuộn đi!”. Minori Kanbe trả lời: “Được ạ! Một lúc nào đó cô nhé!” ngay lập tức sẽ nhận được phản hồi: “Ok, thứ 6 tuần sau cô đến được không?”.
Vậy giải pháp là gì: hãy cụ thể hóa bằng số liệu, ngày tháng và hành động. Hãy nắm rõ bản chất của “tất cả” khi “hai cũng là số nhiều”. Khi phát ngôn, nói thật rõ ràng: “Tôi sẽ làm xong trước ngày X”, “tôi đặt mục tiêu Y” thì ý tưởng và kế hoạch của bạn sẽ được truyền tải tới người nghe tốt hơn. Khi người nghe hiểu được công việc của bạn, họ sẽ có sự trợ giúp phù hợp và thiết thực.
Nếu không thể nói một cách tường minh thì không thể có những hành động cụ thể. Một điều tưởng chừng là đương nhiên nhưng đôi khi nhiều người vẫn bị “big word” làm cho mất phương hướng.
Còn khi không thể tìm được từ cụ thể phải làm thế nào? Lời khuyên của Minori Kanbe là hãy suy nghĩ trong một phút... à không trong vòng năm giây xem “Điều đó là gì?” “Khi nào?”, viết vào sổ tay một kế hoạch chi tiết. Những kế hoạch bạn muốn “dền dứ” và những ý tưởng mập mờ theo kiểu “một lúc nào đó” sẽ mãi chỉ nằm trong “những việc cần làm” ngày này qua ngày khác mà thôi.
Sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp vừa là một nghệ thuật vừa là một khoa học. Chúng ta thật khó cưỡng lại sự hấp dẫn của các từ vựng khoa trương, những biệt ngữ mơ hồ liên tục được sản sinh nhưng hơn hết “big word” trong cuốn Tư duy logic lại làm sáng tỏ tính hiệu quả của một thông điệp được truyền tải.
Khi nỗ lực tìm kiếm con đường đi đến sự rõ ràng, mỗi người phải ủng hộ sức mạnh của sự chính xác, lựa chọn các thuật ngữ được xác định rõ ràng, chứng minh bằng dữ liệu và tang chứng, vật chứng liên quan. Sự chuyển đổi này không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao tiếp hiệu quả mà còn đảm bảo tính chính trực và trung thực trong diễn ngôn.
Hương Hà
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/11/2/gac-lai-au-lo-vi-song-von-don-thuan-1365.jpg)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
Thế giớiPhạm Xuân Hải - 01/02/2025 07:20 Mexico ...
【Thế giới】
阅读更多Mẹ mất, chiến sĩ cơ động không thể về đưa tang, lập bàn thờ trong uỷ ban phường
Thế giớiĐồng nghiệp đến chia buồn với chiến sĩ Nguyễn Văn Điền. Gạt đi nỗi đau buồn cá nhân, anh Điền cho biết, anh được lãnh đạo tạo điều kiện cho nghỉ ngày hôm nay. Ngày mai, anh lại ra trực chốt như bình thường. “Việc đưa tang mẹ ở nhà đã có gia đình lo đầy đủ nên tôi cũng yên tâm phần nào”.
“Mong muốn lớn nhất của tôi bây giờ là được đóng góp công sức nhỏ bé của mình vào công tác chống dịch của thành phố. Tôi chỉ mong dịch bệnh được đẩy lùi nhanh chóng để được về nhà thắp cho mẹ một nén nhang. Tôi cũng mong người dân thành phố nói riêng và người dân trên cả nước nói chung hãy giữ an toàn cho mình và người thân, hạn chế tiếp xúc khi không có việc cần thiết. Mỗi người nên cố gắng một chút vì mọi người”.
Nguyễn Thảo
Bố mất, nữ điều dưỡng không thể về, bệnh viện lập bàn thờ trong khu cách ly
Nữ điều dưỡng nhận tin bố mất nhưng không thể về đưa tiễn, lãnh đạo Bệnh viện dã chiến tỉnh Vĩnh Phúc đã lập một bàn thờ trong khu cách ly của bệnh viện để tưởng nhớ người đã khuất.
">...
【Thế giới】
阅读更多Học ngôn ngữ lập trình nào để theo ngành Thiết kế vi mạch?
Thế giớiEm là sinh viên năm thứ hai ngành Công nghệ vật lý điện tử và tin học, đang định hướng theo chuyên ngành Thiết kế vi mạch. Theo chương trình, em đang học ngôn ngữ lập trình C và sắp tới sẽ học Python. Em muốn hỏi mình nên ưu tiên ngôn ngữ nào để có thể theo Thiết kế vi mạch? Ngoài ra, em mong muốn sang năm sau tìm cơ hội thực tập để học hỏi và áp dụng kiến thức vào thực tế. Em rất mong nhận được tư vấn về các vị trí thực tập và làm việc có liên quan tới chuyên ngành.
Em xin cảm ơn.
Tran Han
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
-
Tôi có cảm giác chồng mình và ô sin có tình ý với nhau (Ảnh minh họa)
Tôi thừa nhận rằng người giúp việc nhà tôi rất biết việc. Từ cơm nước, dọn dẹp, chăm sóc trẻ con chị ấy đều có kinh nghiệm. Mẹ chồng tôi quý chị ấy như đứa cháu ở quê. Mà tôi lấy làm lạ là mặc dù chỉ là giúp việc nhưng chị ấy trẻ hơn nhiều so với tuổi. Nhìn tôi với chị ấy chẳng có gì khác biệt là mấy. Tôi thực sự thấy lo lắng trong lòng khi mà ngoại hình chị ấy hấp dẫn đến như vậy.
Càng ngày tôi càng thấy chồng mình quấn quít với người giúp việc. Chồng tôi làm nhà nước, công việc nhàn hạ nên hay về sớm. Nhiều hôm tôi đi làm về, mẹ chồng thì đi tập thể dục chiều với mấy bà hàng xóm, trong nhà chỉ thấy chồng với người giúp việc cười rung rúc trong bếp. Tôi tỏ vẻ khó chịu thì chồng tôi nói tôi ghen tuông vớ vẩn, bảo tôi tính xấu. Nhưng nhìn cảnh nửa đêm chồng về nhà, người giúp việc lao vội ra đỡ chồng lên phòng thì thử hỏi có người vợ nào chịu đựng được.
Có hôm, tôi đi làm về, thấy người giúp việc ngồi khâu lại cái quần đùi cho chồng tôi trong khi đó chồng tôi ngồi ở ghế đối diện xem ti vi. Nhìn họ giống như một đôi vợ chồng hạnh phúc còn tôi thì là kẻ thừa vậy. Con tôi lại quấn người giúp việc, nhiều hôm thấy chồng đi làm về, người giúp việc bế con mình ra cửa đón rồi hôn bố tôi cứ ngỡ chị ta mới là vợ của chồng tôi chứ không phải tôi.
Tôi lo lắng lắm. Tôi phải làm sao với chuyện người giúp việc đang có dấu hiệu quyến rũ chồng tôi đây? Có phải tôi đã quá đa nghi không? (Ảnh minh họa)
Tôi đã góp ý nhiều lần với chồng là nên giữ khoảng cách nhưng chồng tôi nói tôi nghĩ ngợi vớ vẩn. Tôi cũng tính tới chuyện cho chị ta nghỉ nhưng mẹ chồng tôi lại không chịu vì nói rằng tôi đã không giúp được bà giờ mà người giúp việc cho nghỉ thì bà không kham nổi. Hơn nữa chị ta lại làm rất được việc. Nhưng tôi lo lắng nhất là chồng tôi cũng khăng khăng đòi giữ chị ta lại. Tôi thì không thể nào bỏ việc vì đó là nguồn sống của cả nhà tôi. Nhiều lúc tôi nghĩ cực thân quá. Vì gia đình tôi mới phải đi làm vất vả như vậy, thế mà mẹ chồng và chồng tôi cứ làm như tôi lười biếng rồi quý người giúp việc hơn. Nếu chồng tôi đi làm mà đủ lo cho gia đình thì tôi cũng yên tâm mà nghỉ việc, tìm việc nào rảnh rang hơn để làm việc nhà. Nhưng chồng tôi có lo được cho gia đình đâu.
Tôi lo lắng lắm. Tôi phải làm sao với chuyện người giúp việc đang có dấu hiệu quyến rũ chồng tôi đây? Có phải tôi đã quá đa nghi không?
(Theo Khampha.vn)
" alt="Chồng càng ngày càng 'xoắn' ô sin">Chồng càng ngày càng 'xoắn' ô sin
-
Hôm 11/9, Ủy ban pháp lý giải vô địch Pháp tiến hành phân xử vụ tranh chấp 60 triệu USD tiền lương và thưởng mà Mbappe cáo buộc PSG chưa thanh toán. Trong phiên điều trần kéo dài hai tiếng, phía PSG nhắc lại một số cam kết công khai và riêng tư với cầu thủ người Pháp. Theo đó, chính Mbappe từng khẳng định những cam kết này phải được tôn trọng, vì CLB đã trao cho anh những quyền lợi chưa từng có trong bảy năm thi đấu. Dựa trên quan điểm của PSG, Ủy ban pháp lý đề nghị phía Mbappe cân nhắc khả năng hòa giải.
Theo tờ Marca, đây là điều mà PSG đã tìm kiếm trong nhiều tháng. "PSG luôn lạc quan về vụ tranh chấp", tờ báo của Tây Ban Nhabình luận thêm. "Kết quả phiên xử đầu tiên không phải là kết quả cuối cùng, nhưng nó đại diện cho chiến thắng lớn đầu tiên của CLB Pháp".
" alt="Mbappe thua bước đầu trong cuộc chiến 60 triệu USD">Mbappe thua bước đầu trong cuộc chiến 60 triệu USD
-
Bà Klavdia Novikova và ông Yasaburo Hachiya thời trẻ. Bà Klavdia Novikova (người Siberia) gặp ông Yasaburo Hachiya (người Nhật) trong khu tái định cư dành cho các tù nhân của trại cải tạo GULAG.
Khi đó, cả hai vừa được trả tự do khỏi các bản án thực thi dưới thời Stalin. Tuy nhiên, do nhầm lẫn, ông Yasaburo Hachiya không được đưa trở lại quê hương. Ông phải lấy một cái tên Nga để che giấu nguồn gốc của mình, tiếp tục sống ở đất nước này.
Cặp đôi đã kết hôn và cùng nhau chung sống 37 năm trước khi bà Klavdia Novikova nhất quyết đòi ly dị để ông trở về với người vợ đầu ở Nhật Bản - người mà ông nghĩ rằng đã chết từ lâu.
Khi bà Klavida Novikova qua đời, sự ra đi của bà hầu như không được chú ý ở Nga, nhưng đối với người dân Nhật Bản, đây là một sự kiện quan trọng.
Người phụ nữ Nga này được người Nhật xem là biểu tượng cuối cùng của tình yêu và đức hi sinh của người phụ nữ. Bà đã hi sinh hạnh phúc của mình để đề nghị chồng quay trở lại với người vợ đầu đã chờ đợi ông 51 năm. Và cũng chỉ khi quay trở lại Nhật Bản, ông mới lấy lại được “phẩm giá” mà ông xứng đáng có được, thay vì sống như một cựu tù binh ở Nga.
“Vợ ông ấy cần được ôm ông ấy một lần trước khi cả hai qua đời. Tôi cảm thấy tim mình như xé làm đôi khi để ông ấy ra đi. Nhưng đó chẳng phải là lỗi của ai cả. Chỉ là do số phận mà thôi. Điều quan trọng là ông ấy sẽ được sống tốt hơn ở Nhật Bản. Ông ấy đã phải trải qua nhiều chuyện, và có thể sẽ không sống sót được ở đây” - bà Klavdia Novikova nói trước khi qua đời.
Sự sắp đặt của số phận
Ông Yasaburo và người vợ đầu Mọi chuyện bắt đầu từ trước Thế chiến thứ 2, khi ông Yasaburo, con trai của một gia đình giàu có, cùng với người vợ Nhật Hisako chuyển đến Hàn Quốc định cư, nhằm tìm kiếm một cuộc sống tốt đẹp hơn. Ở Hàn Quốc, hai người có với nhau 2 đứa con, một trai, một gái.
Khi Hồng quân Liên Xô tiến vào năm 1945, nhiều người Nhật bị bắt và buộc tội gián điệp. Ông Yasaburo bị đưa đến một trại cải tạo khét tiếng của Stalin ở cực đông Siberia với bản án 10 năm.
Bà Klavdia lúc đó cũng đã kết hôn và có 1 cậu con trai. Bà cũng bị giam giữ trong một thập kỷ ở vùng này sau khi bị kết án oan. Người phụ nữ kiên cường này nói: “Tôi đã trải qua cảnh địa ngục, nhưng tôi không suy sụp, thậm chí không thốt ra một lời tục tĩu. Khu trại này đã làm hỏng nhiều phụ nữ. Thật đáng sợ khi nhớ tới những điều ấy. Điều quan trọng nhất với tôi là giữ được tâm hồn mình”.
Sau khi được ra khỏi trại, bà phát hiện ra người chồng đã bỏ rơi mình và có gia đình mới. Cùng lúc đó, các tù nhân người Nhật được thả ra khỏi trại và các cán bộ đã quên ghi tên ông Yasaburo vào danh sách tù nhân được trở về nước. Lúc này, ông Yasaburo nghĩ rằng vợ con mình đã chết. Ông cũng lo sợ khi nghĩ đến chuyện mình sẽ được tiếp nhận như thế nào sau quá nhiều năm ở Liên Xô. Vì thế, ông quyết định trở thành một công dân Liên Xô dưới cái tên Yakov (Yasha) Ivanovich.
“Chúng tôi gặp nhau ở khu Bryansk, trong một trại tái định cư. Tôi nhìn thấy Yasha có khuôn mặt không phải của người Nga. Anh ấy gầy gò, bị đè nén và trong mắt anh ấy là nỗi đau. Hình ảnh đó khiến trái tim tôi đau đớn”.
Tuy nhiên, họ không bắt đầu ngay mối quan hệ vì bà e ngại chuyện tình cảm với một người bị bỏ tù vì tội làm gián điệp chống Liên Xô, mặc dù đó là bản án oan. Cho mãi đến đầu những năm 1960, khi bà chuyển đến ngôi làng Progress ở vùng viễn đông của Nga, ông mới viết cho bà một lá thư ngỏ ý muốn đi cùng bà. Nhưng bà đã từ chối vì e sợ. “Tôi chỉ kể với một người bạn thân rằng tôi đang trao đổi thư từ với một cựu tù binh”.
Không nản lòng, ông Yasaburo đã vượt qua 6 múi giờ của Nga để đến bên bà. Bà mủi lòng, sau đó họ kết hôn, khởi đầu cho một cuộc sống hạnh phúc và đầy yêu thương. Ông trở thành thợ cắt tóc, làm nhiếp ảnh gia, đồng thời thực hành châm cứu. Họ trồng cà chua, dưa chuột, nuôi một con dê và một đàn ong. Họ sống giản dị nhưng hạnh phúc, mặc dù không có con chung.
Bà Klavdia và ông Yasha sống hạnh phúc bên nhau suốt nhiều năm. “Không có người đàn ông nào giống như Yasha. Các chị em trong làng ghen tị với tôi vì anh ấy không uống rượu, không hút thuốc” - bà kể.
Cả hai yêu thương nhau và gắn bó đến mức họ hẹn thề sẽ chết cùng nhau vì không thể xa nhau. Ông Yasaburo thậm chí còn mua 2 chiếc quan tài cất sẵn trên gác mái.
Sau khi Liên Xô sụp đổ, một người dân địa phương đã kể với đối tác kinh doanh người Nhật của mình về người đàn ông Nhật đã sống rất lâu ở đây. Câu chuyện này đã giúp lần ra manh mối về em trai của ông Yasaburo, sau đó phát hiện ra vợ và con gái ông vẫn còn sống. Họ đã sống sót sau chiến tranh Triều Tiên và trở về Nhật Bản, trong khi cậu con trai thì đã chết ở Nam Triều Tiên.
Lúc này, ông biết rằng người vợ đầu vẫn chung thuỷ chờ đợi ông 51 năm. Trở về quê hương, bà làm việc như một y tá, tiết kiệm tiền để xây một ngôi nhà mà bà nói là để dành cho người chồng mất tích của mình.
Cuộc sống của ông bắt đầu đảo lộn khi con gái ông, lúc đó đã 51 tuổi, và người em trai đã đến tận ngôi làng Progress để thuyết phục ông trở về Nhật Bản.
Ông đã từ chối và nói với bà Klavdia rằng: “Tôi không thể xa rời bà. Bà là tất cả đối với tôi”. Nhưng bà Klavdia đã hi sinh hạnh phúc của mình và khăng khăng bảo ông nên trở về với người vợ đầu, người đã chờ đợi ông quá lâu. Bà cũng cho rằng vì sức khoẻ của ông đã kém nên ông sẽ được điều trị tốt hơn ở Nhật.
Bất chấp sự phản đối của ông, bà làm hộ chiếu, đổi tiền tiết kiệm của họ sang tiền đô rồi ly hôn ông. Nếu bà không làm vậy, ông sẽ không đủ điều kiện nhận lương hưu, nhận quyền thừa kế và sở hữu tài sản.
Bà Klavdia hôn tạm biệt chồng, tiễn ông về Nhật Bản. Tháng 3/1997, bà hôn tạm biệt người chồng yêu dấu của mình, chuẩn bị sẵn sàng cho viễn cảnh sẽ không bao giờ gặp lại ông nữa. Nhưng bà thấy rằng đó là việc phải làm sau khi số phận vô tình đưa bà vào một mối tình tay ba.
Từ Nhật Bản, ông Yasa liên tục gửi cho bà những món quà nhỏ. Mỗi thứ 7, ông đều gọi cho bà và cầu xin bà sang thăm ông. Câu chuyện của cặp đôi già trở nên nổi tiếng ở Nhật Bản. Một nhà văn nổi tiếng đã viết một cuốn sách dựa trên câu chuyện này. Câu chuyện của họ cũng được làm thành một bộ phim.
Bà Klavdia được người dân Nhật Bản vô cùng kính trọng vì hành động hi sinh dành cho người đàn ông mà mình yêu thương. Thậm chí, người dân của quận Tattori, ngoại ô Tokyo còn quyên góp tiền để bà Klavdia có thể tới Nhật Bản. Lúc đó, bà đã 80 tuổi và quyết định bay sang Nhật.
Cuối cùng, hai người vợ đã được gặp nhau. Họ vừa ôm nhau vừa khóc, và không cần đến phiên dịch cũng có thể hiểu được những cảm xúc sâu kín trong lòng nhau.
Ông Yasha gặp lại người vợ đầu - người đã chờ đợi ông suốt 51 năm. Bà Klavdia sau đó lại quay lại Nga tiếp tục cuộc sống độc thân. Sau khi người vợ đầu qua đời, ông Yasa đã nài nỉ bà Klavdia chuyển tới Nhật Bản sống cùng ông. Ông cũng tính đến chuyện trở về làng Progress để sống cùng bà.
Tuy nhiên, bà Klavdia đã từ chối vì muốn ông hãy “sống với phẩm giá” vào những năm cuối đời ở Nhật - nơi mà ông được chăm sóc sức khoẻ tốt hơn. Bà nói rằng, nhu cầu của bản thân rất giản dị và bà nên sống ở quê hương.
Không lâu sau đó, bà qua đời. Sau khi nhận tin buồn, ông Yasaburo đã viết cho bà một bức thư rất cảm động như thể bà vẫn còn sống.
“Klavdia, tôi biết rằng em đã ra đi, để lại nỗi đau buồn bao trùm lấy tôi. Tôi đã cố gắng gọi cho em hôm 30/8 - ngày sinh nhật lần thứ 96 của tôi, nhưng không được. 40 năm sống cùng nhau ở Nga, em đã luôn ở bên tôi, luôn ủng hộ tôi. Cảm ơn em về tất cả.
Tôi được trở về Nhật Bản, tất cả là nhờ những nỗ lực của em, và tôi vô cùng biết ơn về điều đó. Tôi nhớ việc chúng ta đã chuẩn bị 2 chiếc quan tài cho nhau như thế nào. Nếu tôi có thể, tôi sẽ chạy ngay đến và ôm chặt em vào lòng. Nhưng bây giờ tôi hoàn toàn bất lực… Hãy yên nghỉ nhé Klavdia yêu dấu. Yasaburo của em”.
Hai người gọi cho nhau lúc còn sống. Đăng Dương(Theo The Siberian Times)
Chuyện tình ngọt ngào của cặp 9X yêu nhau qua hàng trăm lá thư tay
Dù gặp mặt thường xuyên, nhưng Phong và Chi vẫn viết cho nhau 2-3 lá thư tay một tuần. Có phong thư chỉ bé tẹo bằng hai đầu ngón tay nhưng chứa chan tình cảm.
" alt="Chuyện tình éo le của cựu tù nhân Nhật và người phụ nữ Nga">Chuyện tình éo le của cựu tù nhân Nhật và người phụ nữ Nga
-
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
-
Những cân gạo, mớ rau đến đúng địa chỉ Cách đây khoảng 1 tuần, chị Hoàng Thị Mười (43 tuổi) nhìn thấy dòng chữ “Giúp người khó khăn quanh bạn” trên ứng dụng Zalo mà chị vẫn sử dụng hằng ngày. Tò mò, chị “click” thử và làm theo hướng dẫn.
“Tôi đưa thông tin cần giúp đỡ của mình lên nhưng cũng không nghĩ rằng mình sẽ được giúp đỡ”.
Chỉ 30 phút sau, chị nhận được tin nhắn đầu tiên hỏi thăm hoàn cảnh. Tối hôm đó, rất nhiều người nhắn tin cho chị. Chỉ 1, 2 ngày sau, nhóm công nhân 11 người của chị nhận được đủ thứ lương thực thực phẩm đủ ăn trong 7-10 ngày.
Nhóm công nhân của chị Mười nhận thực phẩm được hỗ trợ. Quê Yên Bái, quanh năm chị Mười đi theo các công trình xây dựng khắp Hà Nội để làm phụ xây, nấu bếp kiếm tiền nuôi con. Hiện chị cùng 10 công nhân đang mắc kẹt tại một công trình xây dựng ở quận Nam Từ Liêm.
Cả tháng nay nhóm của chị không có việc, cũng chưa được chủ thầu trả hết lương. Hà Nội đang thực hiện giãn cách, một số địa phương kiểm soát rất chặt chẽ người dân đi về từ vùng dịch, cộng với xe cộ đi lại khó khăn nên cả nhóm chị bị mắc kẹt ở Hà Nội.
Từ khi hết việc, chủ thầu lo bữa cơm cho anh em được 10 ngày, sau đó họ cũng kiệt sức nên mọi người phải tự lo liệu.
Trước đó, chị Mười nhận tạm 1 triệu đồng tiền lương nhưng đã gửi hết về cho con trai đang học nghề ở Hoà Bình. Những người khác trong nhóm cũng khó khăn mỗi người một kiểu.
“Khi nhận được quà, chúng tôi rất vui và biết ơn tấm lòng của mọi người. Hiện tại, chúng tôi có gạo đủ ăn đến ngày 5/9, rau củ và thịt đủ ăn đến hết tháng 8. Ngoài đồ khô như gạo, mắm muối, trứng, lạc, sữa…, chúng tôi còn được cho 5-6kg thịt và cho mượn tủ lạnh để bảo quản”.
Chị Mười cho biết, vẫn còn một số người dân ngỏ lời giúp nhóm của chị nhưng chị xin nhường cho những hoàn cảnh khác. “Khi nào chúng tôi dùng hết thì lại xin mọi người hỗ trợ sau”.
Bữa cơm của nhóm đã có chút thịt, cá. Cũng qua ứng dụng Zalo, nhóm thiện nguyện của chị Hoàng Thị Nữ (Nam Từ Liêm, Hà Nội) biết đến những hoàn cảnh khó khăn ngay xung quanh mình.
“Cứ tưởng những hoàn cảnh khó khăn ở đâu xa, khi nhìn vào Zalo Connect thì thấy rất nhiều người cần giúp đỡ ở ngay xung quanh mình”, chị Nữ cho biết.
Những ngày đầu, nhóm của chị Nữ chọn đối tượng cần giúp đỡ là 2 nhóm công nhân đang ở ngay trong khu vực toà nhà họ sinh sống. Sau khi xác minh thông tin, một số chị em trong khu chung cư đã tặng nhóm công nhân những túi đồ khô, mắm muối, rau củ…
Sau đó, nhận thấy trong khu vực phường mình đang ở cũng có rất nhiều trường hợp cần hỗ trợ, chị Nữ đã mạnh dạn kêu gọi quyên góp từ các hộ gia đình trong khu chung cư, bạn bè, người quen của mình. Cộng với một số nguồn quỹ từ các đợt quyên góp trước, nhóm của chị đang có trong tay gần 30 triệu đồng và bắt đầu lên kế hoạch phân bổ.
“Để xác định được đúng đối tượng cần giúp đỡ, chúng tôi đã liên hệ với phường để xin danh sách các hoàn cảnh khó khăn. Những đối tượng này có thể cần hỗ trợ nhiều lần vì thực phẩm họ nhận được mỗi lần cũng chỉ ăn được một vài ngày là hết, trong khi dịch bệnh còn kéo dài”.
Nhóm của chị Nữ sắp xếp thực phẩm hỗ trợ các hoàn cảnh khó khăn. Thông tin về những người cần hỗ trợ có thể dễ dàng tìm thấy bằng ứng dụng Zalo. Lợi dụng dịch bệnh để trêu đùa, lừa đảo
Chị Nữ cho biết, trong quá trình tìm hiểu những hoàn cảnh cần giúp đỡ qua ứng dụng Zalo, chị nhận thấy hoàn cảnh khó khăn rất nhiều nhưng cũng không thiếu những người không nghiêm túc hoặc không thực sự khó khăn đến mức cần phải hỗ trợ.
“Có trường hợp chúng tôi đến tận nhà, theo quan sát thì thấy không đến mức khó khăn như họ nói. Hay có trường hợp chúng tôi đến tận nơi hỏi ‘anh cần hỗ trợ gì?’ thì bảo ‘bây giờ anh chỉ cần người yêu thôi’".
Cũng không ít trường hợp đưa lời kêu gọi giúp đỡ mang tính vui đùa khiến người muốn giúp mất thời gian, còn người cần giúp lại mất đi cơ hội.
Một lời kêu gọi giúp đỡ được chia sẻ nhiều những ngày qua viết: “Em sinh viên năm cuối do giãn cách nên không về quê cũng không đi làm được. Mong mọi người giúp đỡ em gạo ST25, trứng cá hồi, thịt bò Kobe, tôm hùm Alaska để em sống qua ngày”.
Những thông tin không nghiêm túc được đăng lên. Không dừng ở việc trêu đùa, một số cá nhân đã lợi dụng tình hình dịch bệnh để thực hiện hành vi lừa đảo.
Chị Nguyễn Thị Thuỷ, hiện là công nhân xây dựng ở Hoàng Mai, Hà Nội cho biết, sau khi chị đăng thông tin cần giúp đỡ lên Facebook cá nhân, một người đàn ông đã vào hỏi thăm. Rất nhanh chóng, người đàn ông này xin số tài khoản của chị để chuyển khoản 2 triệu cho nhóm công nhân 20 người mà chị đang sống cùng.
Người đàn ông này sử dụng một thủ đoạn cũ đã được cảnh báo nhiều trước đây nhưng vì chủ quan nên chị Thuỷ vẫn làm theo hướng dẫn.
“Anh ta nói đã chuyển tiền cho tôi thông qua Western Union. Sau đó, có một tin nhắn gửi tới số điện thoại của tôi, nội dung là đã chuyển 2 triệu cho tôi và đề nghị vào đường link đính kèm để hoàn thiện thủ tục nhận tiền. Tin nhắn ấy được gửi từ một số điện thoại cá nhân nhưng lúc đó tôi không để ý. Đến bước đòi mã xác thực, không thấy anh ta trả lời, tôi vào trang cá nhân của anh ta để xem thì thấy có người tố cáo anh ta lừa đảo. Tôi nhắn cho anh ta là ‘Anh lừa em à?’ thì bị chặn tin nhắn luôn. Rất may là tôi chưa bị mất tiền”.
Đoạn đối thoại giữa chị Thuỷ và người hứa sẽ chuyển tiền cho chị. Chiêu lừa này rất cũ, chủ tài khoản sẽ bị mất số tài khoản nếu thực hiện theo các bước mà đối tượng yêu cầu. Việc này đã được cảnh báo trên nhiều phương tiện truyền thông nhưng do dịch bệnh khó khăn cộng với việc kẻ xấu “hack nick” của những người tử tế nên nhiều người vẫn mắc bẫy.
“Những anh chị em đang gặp khó khăn cần lưu ý. Nếu là các mạnh thường quân, những người làm từ thiện tử tế, một là họ hỏi địa chỉ và đến tận nơi trao quà, hai là hỏi số tài khoản rồi chuyển cho bạn mà không bắt bạn cung cấp mã này mã kia hay truy cập vào đâu cả. Bất kỳ ai yêu cầu anh chị cung cấp mã otp, hay vào đường link nào thì đều có dấu hiệu lừa đảo, đừng làm theo họ” - một cảnh báo trên nhóm giúp đỡ nhau mùa dịch.
Nguyễn Thảo
Ảnh: NVCC
Chủ xưởng in tặng ảnh thờ cho gia đình có người mất giữa đại dịch
Mỗi ngày, Thành Nhân cặm cụi bên máy tính chỉnh sửa ảnh, in, đóng khung những tấm ảnh miễn phí rồi gửi cho thân nhân người mất.
" alt="Giúp người nghèo qua Zalo, Facebook: Nơi khó thật, chỗ lừa đảo, trêu đùa">Giúp người nghèo qua Zalo, Facebook: Nơi khó thật, chỗ lừa đảo, trêu đùa