您现在的位置是:Thế giới >>正文
Số hóa truyền hình giai đoạn 2 tại các tỉnh trung du sẽ khó khăn
Thế giới82257人已围观
简介Khi triển khai số hóa truyền hình giai đoạn một,ốhóatruyềnhìnhgiaiđoạntạicáctỉnhtrungdusẽkhókhăkết q...
Khi triển khai số hóa truyền hình giai đoạn một,ốhóatruyềnhìnhgiaiđoạntạicáctỉnhtrungdusẽkhókhăkết quả vòng loại euro việc tắt sóng và hỗ trợ đầu thu truyền hình kỹ thuật số (set top box) diễn ra ở các thành phố nên việc triển khai khá thuận lợi. Tuy nhiên giai đoạn hai khi triển khai ở các tỉnh, khu vực trung du sẽ gặp khó khăn về đi lại, và về vùng phủ sóng, ông Phan Tâm, Thứ trưởng Bộ Thông tin – Truyền thông cho biết.
![]() |
Chiều 14/10, Cục Tần số vô tuyến điện phối hợp với Công ty Truyền hình kỹ thuật số miền Nam đã tổ chức Hội thảo “Triển khai Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất giai đoạn 2 tại khu vực Đồng bằng Nam bộ”. Chủ trì hội thảo là ông Phan Tâm, cùng đại diện lãnh đạo của hơn 20 Sở Thông tin – Truyền thông và 20 Đài phát thanh truyền hình các tỉnh, thành trong khu vực phía Nam.
Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Phan Tâm cho biết vào ngày 19/10 sắp tới, ban chỉ đạo số hóa truyền hình Việt Nam sẽ họp để có đánh giá chính thức kết quả thực hiện giai đoạn 1 Quyết định số 2451/QĐ-TTg phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020, đồng thời thảo luận triển khai giai đoạn 2 của đề án số hóa truyền hình.
Ban chỉ đạo sẽ rút kinh nghiệm của giai đoạn 1 là gì, khó khăn thách thức của giai đoạn 2 là gì để triển khai thành công hơn. Do đó hội thảo hôm 14/10 thảo luận để góp ý kiến cho ban chỉ đạo số hóa truyền hình, tham mưu cho ban chỉ đạo ở giai đoạn 2.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Espanyol, 0h30 ngày 10/2: Chờ đợi bất ngờ
Thế giớiChiểu Sương - 09/02/2025 04:28 Tây Ban Nha ...
【Thế giới】
阅读更多Yahoo sập toàn cầu
Thế giớiHầu hết các dịch vụ của Yahoo bị sập trên diện rộng Nguyên nhân của sự cố trên chưa được công bố. Kết nối tại Mỹ và châu Âu mất hoàn toàn. Nhiều thành phố lớn của Mỹ như San Francisco, Los Angeles, Dallas, Seattle và New York chưa thể kết nối lại.
Một phần Canada cũng không thể đăng nhập vào Yahoo. Các quốc gia như Pháp, Hy Lạp và Tây Ban Nha cũng gặp sự cố tương tự. Ngoài ra, hiện tượng này còn diễn ra tại Italy, Anh, và Hà Lan.
Hầu hết dịch vụ Yahoo không thể tải được. Một số người dùng cho biết vẫn truy cập được vào trang đăng nhập nhưng sau đó đành bó tay. Máy chủ lưu trữ ảnh cũng không thể đăng nhập được.
Một số vẫn đăng nhập được vào tài khoản sau khi treo khoảng 5 phút. Trang chủ yahoo.com vẫn đăng nhập được ở một số khu vực nhưng rất chậm.
Nguyễn Minh (theo Softpedia)
Yahoo bị phạt 50 triệu USD vì làm lộ dữ liệu người dùng
Phán quyết được đưa ra để trừng phạt Yahoo có thể là một tiền lệ để những án phạt tương tự được áp dụng cho các sự số rò rỉ dữ liệu cá nhân của Facebook.
">...
【Thế giới】
阅读更多ITU Digital World 2020: Doanh nghiệp kỳ vọng vào các cơ hội mới
Thế giớiNhiều doanh nghiệp kỳ vọng sẽ được các chính phủ hỗ trợ để phát triển trong và sau đại dịch. Không chỉ nhắc đến tầm quan trọng của CNTT-TT giúp chúng ta thoát khỏi khủng hoảng, đặc biệt là đại dịch Covid-19, đại diện nhiều quốc gia, doanh nghiệp tham dự Hội nghị bộ trưởng ITU trong khuôn khổ sự kiện ITU Digital World 2020 cho biết đã tìm thấy những cơ hội phát triển mới.
Ông Sunil Bharti, Chủ tịch Bharti Enterprise (Ấn Độ) đánh giá CNTT là một trong những trụ cột quan trọng nhất trong kỷ nguyên số hóa. “Thật khó có thể tưởng tượng ra một thế giới mà không có kết nối”, ông nói. Ông cũng cho rằng sự phát triển của doanh nghiệp trong ngành CNTT-TT có thể mang lại lợi ích cho các quốc gia đang phát triển, nhất là trong đầu tư hạ tầng, mở rộng băng thông, mạng lưới kết nối, cáp quang, vệ tinh…
Tuy nhiên, theo Chủ tịch Bharti Enterprise, các chính phủ cần hỗ trợ người dân và khối doanh nghiệp thông qua những biện pháp miễn giảm thuế. Mức thuế cao đang là khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp viễn thông ở nhiều quốc gia. “Nếu như CNTT-TT có thể thực sự làm thay đổi cục diện cuộc chơi thì chúng tôi cần có hỗ trợ và những chính sách khuyến khích đặc biệt là về thuế”, ông Sunil Bharti nói.
Bày tỏ quan điểm của mình về cơ hội phát triển trong thời điểm đầy thách thức, ông Evgeny Kaspersky - CEO Karpersky cho hay, hãng bảo mật đang nỗ lực đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng về an toàn thông tin. “Cơ sở hạ tầng và an ninh mạng là hai đòi hỏi lớn nhất của các cơ quan chính phủ và doanh nghiệp hiện nay. Chúng tôi đang hỗ trợ và cung cấp cho khách hàng những giải pháp và công cụ an ninh mạng tốt nhất, để đảm bảo cho các cá nhân tiếp cận với giáo dục một cách an toàn nhất”.
Ông cũng bày tỏ sự lạc quan và các tín hiệu phát triển mới. “Chúng ta vẫn có thể phát huy năng lực của mình trong bối cảnh bình thường mới. Tôi tin rằng Covid-19 đã giúp phát triển các dịch vụ mới, thói quen mới nên thế giới sau đại dịch sẽ trở nên tươi sáng hơn”.
Trong khi đó, nói về triển vọng phát triển của các dịch vụ mới, đặc biệt là 5G, ông Marc Vancoppenolle, Bộ phận quan hệ Chính phủ của Nokia cho rằng, khi đại dịch bùng phát thì lưu lượng traffic tăng lên tới 30 - 40%. Và con số này sẽ tiếp tục tăng bởi học tập, làm việc từ xa đang là xu hướng toàn cầu. “Chúng ta phải có đủ băng thông để xóa bỏ khoảng cách về kết nối; đảm bảo học sinh có thể học tập và người lao động có thể tiếp tục làm việc từ xa. Quá trình nâng cấp lên mạng 5G là bước đi có thể đáp ứng được nhu cầu này”, ông nói.
Đại diện Nokia khẳng định rằng đầu tư vào băng thông rộng phải là ưu tiên của ngành viễn thông toàn thế giới, là một trong những sáng kiến đưa vào kế hoạch ứng phó với Covid-19. Tuy nhiên, điều đó chưa đủ bởi chúng ta phải chuyển đổi số ở doanh nghiệp nhỏ. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa mở rộng quy mô không chỉ ở vật lý mà còn ở trên không gian mạng. “Với công nghệ hiện tại thì chúng ta có thể kỳ vọng nền kinh tế số sẽ phát triển mạnh mẽ trong tương lai”, ông Marc Vancoppenolle nói.
Các quốc gia thay đổi chính sách để thích ứng
Lần đầu tiên các phiên Hội nghị Bộ trưởng ITU được thực hiện trực tuyến. Trong bài phát biểu của mình, Tổng thư ký ITU Houlin Zhao nói rằng thông qua nhiều cuộc gặp gỡ, trao đổi, các doanh nghiệp đều bày tỏ cam kết và kỳ vọng các cơ quan chính phủ có thể tạo điều kiện hơn nữa về môi trường và thể chế để họ đầu tư phát triển CNTT-TT. Đây cũng là vấn đề được lãnh đạo ngành CNTT-TT nhiều quốc gia chia sẻ và bàn thảo trong các phiên họp Bộ trưởng ITU vừa diễn ra.
Ông Ghazi Al-Jobor, Chủ tịch và Tổng thư ký điều hành Ủy ban Viễn thông Jordan đánh giá ICT đóng vai trò quan trọng trong việc ứng phó đại dịch, nhưng điều quan trọng là làm sao để cung cấp được các dịch viễn thông, CNTT đến tất cả người dân. “Các cơ quan pháp quy của chúng tôi đã có nhiều hoạt động trong việc ban hành, soạn thảo chính sách và hợp tác với tổ chức quốc tế trong việc pháp điển hóa những văn bản và luật pháp quốc tế. Chúng tôi đã phân bổ hệ thống băng thông, nguồn lực số cho hạ tầng phát triển, cấp phép cho các đơn vị sử dụng để phát huy hiệu quả”.
Với sự gia tăng mạnh mẽ nhu cầu sử dụng dịch vụ trong thời kỳ giãn cách xã hội, đại diện từ Jordan cho biết, quốc gia này đã có những văn bản đề nghị các nhà mạng vận hành hệ thống mạng, cung cấp nhiều gói dịch vụ để phục vụ người dân. Đồng thời, thay đổi nhiều chính sách, tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong ngành cung cấp dịch vụ tốt nhất. Chia sẻ của Tổng thư ký điều hành Ủy ban Viễn thông Jordan cho thấy các nhà mạng, công ty viễn thông tại đây được các chính phủ cấp phép để vận hành dễ dàng hơn đối với dịch vụ mới, duy trì sự phát triển của doanh nghiệp cũng như sự phát triển của quốc gia; đảm bảo các dịch vụ có giá thành rẻ, dữ liệu và băng thông đủ tốt để người dân và cơ quan chính quyền có thể sử dụng thoải mái.
Tại Singapore, những giải pháp CNTT đã gia tăng đột biến trong đại dịch. Ông Keng Thai Leong, Tổng giám đốc các vấn đề quốc tế, Cơ quan Phát triển Truyền thông Infocomm (Singapore) cho biết, quốc gia này đã phát triển nhiều ứng dụng di động để cung cấp thông tin đến người dân. Chính phủ mở rộng các chính sách và dịch vụ của mình hướng tới nâng cao năng lực ứng phó với Covid-19 cho toàn xã hội.
Theo ông Keng Thai Leong, Singapore đã xây dựng nhiều chính sách và nền tảng phục vụ cho các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các dịch vụ, giải pháp này hoàn toàn miễn phí, hỗ trợ doanh nghiệp tự đổi mới, ứng dụng công nghệ số để ứng phó và tiếp tục phát triển sau đại dịch.
Duy Vũ
Hội nghị Bộ trưởng ITU: Hợp tác thực hiện sứ mệnh "cùng nhau xây dựng thế giới số”
Hội nghị Bộ trưởng các nước thành viên Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) khai mạc tối 20/10 theo giờ Việt Nam đã bàn thảo nhiều vấn đề trong đó nhấn mạnh sự hợp tác để chuyển đổi số và phát triển bền vững.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Saint
-
Kia Soluto 2019 dự kiến ra mắt vào cuối tuần này.
Kia Soluto dự kiến ra mắt thị trường Việt Nam vào cuối tuần này. Thông tin từ các đại lý Kia cho thấy, Kia Soluto 2019 sẽ có mức giá từ dưới 400 triệu đồng.
Mẫu xe hoàn toàn mới Kia Soluto rất có thể sẽ được Thaco ra mắt tại thị trường Việt Nam để thay thế Kia Rio, cạnh tranh cùng 2 đối thủ ăn khách nhất thị trường hiện nay là Toyota Vios và Hyundai Accent.
Mẫu xe được phát triển dựa trên nền tảng của Kia K2 với lưới tản nhiệt thiết kế mũi hổ đặc trưng của Kia. Phần đầu xe với đèn chiếu sáng, đèn sương mù và các hốc gió có phong cách khá giống với đàn anh Kia Cerato.
" alt="Kia Soluto lộ giá bán trước ngày ra mắt, rẻ hơn nhiều Hyundai Accent và Toyota Vios">Kia Soluto lộ giá bán trước ngày ra mắt, rẻ hơn nhiều Hyundai Accent và Toyota Vios
-
Việc Cổng dịch vụ công quốc gia sắp có thêm giải pháp xác thực qua dịch vụ chứng thực chữ ký số được tích hợp trong ứng dụng trên thiết bị di động sẽ tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân. (Ảnh minh họa) Được đưa vào hoạt động từ ngày 9/12/2019, Cổng dịch vụ công quốc gia được thiết lập tại một địa chỉ duy nhất dichvucong.gov.vn để công khai, minh bạch các thông tin liên quan về thủ tục hành chính và cung cấp, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công theo nhu cầu sử dụng, phù hợp với từng đối tượng; bảo đảm khả năng giám sát, kiểm tra, đánh giá của cá nhân, tổ chức và trách nhiệm giải trình của cơ quan nhà nước trong thực hiện dịch vụ công. Đây cũng là đầu mối kết nối các Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử của các bộ, ngành, địa phương.
Tại Quyết định 274 ngày 12/3/2019 phê duyệt "Đề án Cổng dịch vụ công quốc gia", Thủ tướng Chính phủ đã nêu rõ, Cổng dịch vụ công quốc gia phải cung cấp tính năng xác thực người dùng cho phép cá nhân, tổ chức đăng nhập và khai báo một lần trên Cổng để thực hiện các dịch vụ công trực tuyến được cung cấp ở nhiều bộ, ngành và địa phương khác nhau theo yêu cầu mức độ xác thực của từng dịch vụ công.
Trong đó, triển khai hệ thống xác thực mức độ an toàn cao qua các giải pháp định danh di động sử dụng thẻ SIM tích hợp chữ ký số và thiết bị chứng thư số khác. Nghiên cứu, triển khai các giải pháp tiên tiến khác như xác thực qua chữ ký số được tích hợp trong ứng dụng trên thiết bị di động, sử dụng biện pháp xác thực qua sinh trắc học.
Kết nối, tích hợp với các cơ sở dữ liệu quan trọng để kiểm tra, đối chiếu, xác thực cá nhân, tổ chức, bao gồm: cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, căn cước công dân, bảo hiểm xã hội, thuế, đăng ký doanh nghiệp. Trước mắt, sử dụng mã số bảo hiểm xã hội, mã số thuế, mã số, mã số doanh nghiệp để xác thực cá nhân, tổ chức.
Thực tế, từ ngày 9/12/2019 (thời điểm chính thức khai trương) cho đến cuối tháng 8/2020, Cổng dịch vụ công quốc gia đã tích hợp, cung cấp 1.040 dịch vụ công trực tuyến; có khoảng 60 triệu lượt truy cập, trên 235.000 tài khoản đăng ký; hơn 15 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái và trên 295.000 hồ sơ thực hiện trực tuyến.
Riêng về xác thực người dùng, theo tìm hiểu của ICTnews, hiện nay cá nhân đăng ký tài khoản trên Cổng dịch vụ công quốc gia được xác thực qua mã số bảo hiểm xã hội, số thuê bao di động chính chủ, USB ký số, SIM ký số hoặc sử dụng hệ thống xác thực định danh PostID do Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost) cung cấp. Đối với doanh nghiệp và cơ quan nhà nước, 2 giải pháp xác thực được áp dụng là SIM ký số và USB ký số.
Để tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân bao gồm cả cán bộ, công chức trong quá trình xác thực, đồng thời tăng cường an toàn, bảo mật đối với dịch vụ được cung cấp trên Cổng dịch vụ quốc gia, Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản đề nghị Ban Cơ yếu Chính phủ và Tập đoàn VNPT về việc bổ sung giải pháp xác thực trên Cổng dịch vụ công quốc gia.
Cụ thể, Ban Cơ yếu Chính phủ được đề nghị phối hợp với Văn phòng Chính phủ nghiên cứu, triển khai giải pháp xác thực cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức qua dịch vụ chứng thực chữ ký số được tích hợp trong ứng dụng trên thiết bị di động trên Cổng dịch vụ công quốc gia trong quý I/2021.
VNPT được đề nghị triển khai giải pháp xác thực qua dịch vụ chứng thực chữ ký số được tích hợp trong ứng dụng trên thiết bị di động (Smart-ID) để xác thực và thực hiện dịch vụ công đối với doanh nghiệp, cá nhân trên Cổng dịch vụ công quốc gia trong tháng 11/2020.
Liên quan đến việc sử dụng dịch vụ chứng thực chữ ký số, theo số liệu của Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (Bộ TT&TT), Việt Nam hiện có hơn 1,4 triệu chứng thư số công cộng (gồm hơn 1,2 triệu chứng thư số doanh nghiệp và trên 212.000 chứng thư số cá nhân/ cá nhân trong doanh nghiệp); hơn 220.000 chứng thư số chuyên dùng Chính phủ đang hoạt động. Các giao dịch kê khai và nộp thuế điện tử, kê khai hải quan điện tử, kê khai bảo hiểm xã hội điện tử đều được ký số, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước, tiết kiệm thời gian, công sức của doanh nghiệp, người dân khi thực hiện các giao dịch." alt="Cổng DVCQG sắp thêm giải pháp xác thực bằng chữ ký số trên di động">Cổng DVCQG sắp thêm giải pháp xác thực bằng chữ ký số trên di động
-
- Sau nâng mũi, phần da chuyển sang màu xanh lam. Khi mở ra, bác sĩ gắp ra hàng trăm sợi chỉ nilon màu xanh đan chặt bên trong. BS Lê Quốc Vương, khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ (BV Bỏng quốc gia) cho biết, nữ bệnh nhân 28 tuổi, Hà Nội đến khoa khám trong tình trạng mũi xanh đen, khó chịu.
Bệnh nhân kể, do mũi thấp nên trước đó có một thẩm mỹ viện gần nhà để nâng với tổng chi phí 15 triệu đồng theo phương pháp căng chỉ nilon. Nhân viên thẩm mỹ tư vấn phương pháp này an toàn hơn tiêm filler hay bơm silicon.
Hàng trăm sợi chỉ được gắp ra từ mũi bệnh nhân Sau nâng mũi, cô gái luôn cảm thấy mũi khó chịu. Sau vài tuần, phần da mũi chuyển màu xanh lam ngày càng đậm, thậm chí còn bị gọi là “tắc kè xanh”.
Khi quay lại thẩm mỹ viện để kiểm tra, cô gái được giải thích màu xanh do bị tụ máu bầm, sau một thời gian sẽ tan hết. Không yên tâm, cô gái vào BV kiểm tra.
BS Vương cho biết, sau thăm khám, anh đã gỡ ra một búi chỉ nilon màu xanh lên tới hàng trăm sợi, đan chặt trong mũi bệnh nhân. Đây là loại chỉ không được dùng trong phẫu thuật thẩm mỹ mà chỉ dùng khâu ngoài da.
Một số cơ trong mũi đã bị xơ hoá, buộc bác sĩ phải nạo bỏ và dùng kháng sinh chống nhiễm trùng. Sau rút chỉ, dáng mũi bệnh nhân cũng thay đổi, không còn giữ được hình dáng ban đầu. Để phẫu thuật tạo hình lại, cần chờ thêm vài tháng để vết thương lành.
Theo BS Vương, trong phẫu thuật thẩm mỹ có dùng chỉ để nâng mũi nhưng phải là chỉ tự tiêu và chỉ áp dụng cho những trường hợp đã có sống mũi cao sẵn, muốn chỉnh thêm cho đẹp, sắc nét hơn, tuyệt đối không dùng các loại chỉ khâu vết thương thông thường.
Mũi nữ diễn viên thủng nhiều lỗ sau 2 tháng cấy chỉ nâng mũi
Sau khi nâng mũi bằng chỉ giá rẻ, nữ diễn viên 22 tuổi bị hoại tử vùng mũi, phải cầu cứu bác sĩ.
" alt="Nâng mũi xong xanh lét, bác sĩ tá hoả gắp ra cả đống chỉ">Nâng mũi xong xanh lét, bác sĩ tá hoả gắp ra cả đống chỉ
-
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Melbourne Victory, 13h00 ngày 8/2: Chủ nhà chìm sâu
-
- Nóng mặt sau tình huống va chạm mạnh, Rudiger và Kimmich đã lao vào xô xát với nhau trên sân tập của tuyển Đức chuẩn bị cho World Cup 2018.MU quê độ vụ Milinkovic-Savic, nhưng mua được Mandzukic" alt="World Cup 2018: Cầu thủ Đức suýt lao vào đánh nhau trên sân tập"> World Cup 2018: Cầu thủ Đức suýt lao vào đánh nhau trên sân tập