Tích hợp lợi thế của điện gió và mặt trời để tạo nguồn năng lượng sạch
Ánh sáng mặt trời và gió cung cấp năng lượng cho chúng ta,íchhợplợithếcủađiệngióvàmặttrờiđểtạonguồnnănglượngsạbao the thao 24h nhưng đồng thời chúng cũng có những hạn chế. Các nhà phát triển vẫn đang nghiên cứu thêm những hình thức sản xuất điện kết hợp cả hai, để thay thế tốt hơn các nguồn năng lượng truyền thống.
Mô hình kết hợp khai thác điện gió và năng lượng mặt trời cũng đã được triển khai ở Việt Nam |
Trước hết, ánh sáng mặt trời chỉ đến vào ban ngày. Năng lượng gió là không liên tục và phụ thuộc nhiều hơn vào các mùa khác nhau. Khi chúng ta cần điện, không nhất thiết phải có gió.
Một số ít các nhà phát triển tài nguyên tái tạo đang tìm cách làm cho năng lượng mặt trời và năng lượng gió được phối hợp chặt chẽ hơn, để tạo thành một hệ thống phát điện hỗn hợp. Trên cơ sở hiện có của cả hai, mỗi công ty dựa trên thế mạnh của mình để kết nối hai công nghệ trong chuỗi. Nó có thể thay thế các nguồn tài nguyên truyền thống tốt hơn là chạy một mình và làm chậm phát thải khí nhà kính.
Trên thực tế, mô hình này đã bắt đầu được triển khai tại xã Bắc Phong và xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc (tỉnh Ninh Thuận) từ đầu 2019. Đây vốn là vùng đất nhiều nắng và gió, không thích hợp để phát triển trồng trọt nông, lâm nghiệp. Dự án điện gió và năng lượng mặt trời kết hợp đã được Trungnam Group triển khai với tổng diện tích ban đầu khoảng 900 ha.
Tích hợp lợi thế của điện gió và mặt trời để tạo nguồn năng lượng ổn định và tiết kiệm chi phí đầu tư |
Ở Việt Nam, với điều kiện thời tiết chia làm 4 mùa ở miền Bắc và 2 mùa ở miền Nam, nhưng nhìn chung vào thời gian nắng ít thì sẽ có mưa, gió và ngược lại. Do vậy, để tận dụng được điều đó, việc kết hợp 2 nguồn điện gió và mặt trời với nhau là một giải pháp hợp lý để tăng tính ổn định của nguồn phát, cũng như tiết kiệm chi phí cho người dùng.
Đây cũng chính là lý do khiến cho mô hình này đang được áp dụng rộng rãi tại một số tỉnh miền Trung và khu vực ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Tuy nhiên, do điều kiện thực tế về sản lượng sản xuất và đầu ra, ngoài Dự án điện gió Trung Nam do Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Trung Nam (Trungnam Group) đầu tư ở trên, mô hình này hiện chủ yếu vận hành một cách tự phát ở quy mô hộ gia đình là chủ yếu.
Theo người phụ trách kỹ thuật của công ty Solarpraxis AG đến từ Đức, qua khảo sát thực tế cùng với việc chạy thử nghiệm, khi các thiết bị điện chạy bằng năng lượng mặt trời, cùng các tuốc bin gió sẽ gia tăng gấp đôi công suất điện. Hệ thống này sẽ hỗ trợ cho hệ thống kia. Khi các tấm pin bị mặt trời che khuất, các tuốc bin gió gần như mạnh lên để hỗ trợ công suất bị hao hụt. Ngược lại với suy nghĩ của mọi người cho rằng, lượng điện gió chỉ chiếm cao nhất là 2%.
Đánh giá của Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ và Phát triển Công nghệ xanh Việt Nam, cũng cho thấy hiệu quả của mô hình này mang lại. Cụ thể, điện gió và điện năng lượng mặt trời là một hệ thống kết hợp ưu điểm của cả tuốc bin phát điện gió lẫn pin mặt trời, nhằm mang lại tính ổn định, hiệu quả và độ tin cậy cao hơn trong quá trình sử dụng. Điện gió khi kết hợp với điện năng lượng mặt trời sẽ là một giải pháp phù hợp với thời tiết, khí hậu tại Việt Nam – nơi có nhiều địa phương có điều kiện gió và nắng đều rất tốt.
Ưu điểm lớn nhất là việc kết hợp lưới điện năng lượng mặt trời và gió sẽ làm giảm tiền đầu tư các lưới điện riêng biệt và tạo ra sự hài hòa giữa các nguồn điện bổ sung cho nhau. Việc lắp đặt hệ thống điện gió kết hợp điện mặt trời giá rẻ mang lại rất nhiều lợi ích như: Tăng tính ổn định cho hệ thống, phù hợp được với nhiều điều kiện thời tiết, và dễ dàng lắp đặt.
Điệp Lưu
Thiết bị tạo năng lượng sạch từ ánh sáng mặt trời, nước và CO2
Thiết bị này được phát triển bởi nhóm nghiên cứu của Đại học Cambridge và đã thực hiện một bước quan trọng trong quá trình quang hợp nhân tạo.
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Yverdon
TS Đinh Minh Hằng, giảng viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Vấn đề thứ nhất liên quan đến liêm chính học thuật. Vấn đề thứ hai là câu chuyện chính sách cũng như các quy định, quy chế đối với nghiên cứu khoa học. Vấn đề thứ ba là đầu tư, kinh phí cho các hoạt động nghiên cứu khoa học.
“Hiện nay, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội với 636 giảng viên, có 424 tiến sĩ, trong đó, 128 giáo sư và phó giáo sư. Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu khoa học cho trường là từ 6 -8 tỷ đồng/năm - con số thuộc top 5 các trường đại học được Bộ GD-ĐT đầu tư về khoa học công nghệ. Thế nhưng, với nguồn kinh phí như vậy, chia bình quân, mỗi giảng viên chỉ có từ 10-15 triệu/người/năm để nghiên cứu khoa học.
Có thể thấy, mức kinh phí như vậy chưa thực sự thu hút được giảng viên trong quá trình nghiên cứu. Ngoài ra, việc đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường về cơ bản vẫn còn nhỏ lẻ".
TS Hằng mong Bộ trưởng GD-ĐT thông tin sẽ có những chính sách gì trong giai đoạn tới để khuyến khích nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong các trường đại học.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho hay đối với tất cả các loại hình trường đại học (định hướng nghiên cứu hay ứng dụng), nghiên cứu khoa học là yếu tố mang tính nền tảng, cốt lõi. Năm 2022, Bộ GD-ĐT đã tham mưu cho Chính phủ ban hành Nghị định 109 quy định về hoạt động nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, cao đẳng.
Trong đó, có những quy định, cơ chế khuyến khích cho các giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học. Ông Sơn cũng cho rằng một trong những yếu tố rất quan trọng trong nghiên cứu khoa học là nguồn kinh phí. Tuy nhiên, kinh phí của Nhà nước dù là một phần quan trọng nhưng bao giờ cũng có hạn.
“Ngay kinh phí nghiên cứu của Bộ GD-ĐT cũng rất có hạn. Nếu Bộ GD-ĐT đặt hàng cũng sẽ chỉ đặt hàng những nghiên cứu cơ bản hoặc liên quan đến giáo dục, việc quản lý Nhà nước của Bộ. Các trường nên hướng đến nhóm đối tượng khác có nhu cầu (cần đến các kết quả nghiên cứu cụ thể - PV) và có tiền là các doanh nghiệp, các địa phương”, ông Sơn nói.
Ông Sơn cho rằng một điểm nghẽn, nút thắt rất quan trọng khiến cho hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên chưa phát huy được có lẽ là việc thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu của các nhà khoa học.
“Con đường từ ý tưởng đi ra thị trường, thương mại hóa muốn được chuyển giao, có lẽ hệ thống chính sách cần phải tháo gỡ nhiều nữa. Theo tôi, đây là điểm khá là mấu chốt trong chính sách cả Bộ GD-ĐT và Bộ Khoa học và Công nghệ cần phải tham gia nhiều hơn. Làm được việc đó, chúng ta mới giải phóng được năng lực sáng tạo, mong muốn nghiên cứu của giảng viên. Những chính sách khen thưởng, hỗ trợ chỉ là câu chuyện khuyến khích”, ông Sơn nói.
Câu chuyện liêm chính khoa học đợc TS Hằng đặt ra, Bộ trưởng GD-ĐT nhấn mạnh, với người làm công tác nghiên cứu khoa học, đạo đức thể hiện trong việc nghiên cứu cái gì, kết quả công bố ra sao, tính trung thực của các kết quả nghiên cứu. Theo Bộ trưởng, vai trò nêu gương của người thầy rất quan trọng.
“Nếu những gì mình muốn học trò có, mình phải có trước. Người thầy mà không có những điều đó, rất khó đòi hỏi học trò phải có. Những gì mình mong muốn học trò làm được, mình phải làm được và làm một cách mẫu mực. Những gì mong học trò có trong ứng xử, nhà giáo phải cố gắng ứng xử như vậy với những người xung quanh trước”, ông Sơn chia sẻ.
Ông Sơn cho hay liêm chính trong học thuật là vấn đề gần đây được xã hội rất quan tâm. “Một số chính sách liên quan đến nghiên cứu khoa học của chúng ta đã có đề cập đến vấn đề này. Gần đây nhất thể hiện ở những nội dung hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước. Càng ngày các vấn đề về liêm chính học thuật càng được đề cao.
Thời gian qua, dư luận bàn nhiều đến câu chuyện mua bán bài báo, chúng tôi cũng đang tính có những hình thức để cảnh báo với các nhà khoa học trong việc công bố, sử dụng các sản phẩm nghiên cứu”, ông Sơn nói.
Tại sự kiện này, thầy Đinh Ngọc Thắng, giảng viên Trường ĐH Vinh, cũng đề cập đến vấn đề đạo đức nhà giáo. “Đánh giá về đạo đức nhà giáo là điều vô cùng khó khăn, bởi đó là thứ bên trong của mỗi con người. Năng lực, chuyên môn của một nhà giáo có thể thẩm định, đo lường trong quá trình giảng dạy với các tiêu chí. Nhưng thẩm định về đạo đức nhà giáo là điều hết sức khó”, ông Thắng nói.
Bộ trưởng GD-ĐT cũng cho rằng đạo đức nhà giáo là vấn đề rất hệ trọng. “Trong chương trình đào tạo giáo viên của các trường sư phạm cũng có thời lượng, nội dung nhất định cho đạo đức nhà giáo. Tuy nhiên, các nhà giáo cần tự rèn luyện, tự tu dưỡng, trau dồi, chứ không chỉ trông chờ vào việc lồng ghép vào một vài chương trình giáo dục có tính chất ngắn hạn”.
Giảng viên buôn bất động sản, bán hàng online vì 'việc phụ cho thu nhập chính'
Chịu nhiều áp lực, thu nhập thấp khiến không ít giảng viên dành thời gian đi buôn bất động sản, bán hàng online... Kết quả là công việc chính đem lại thu nhập phụ, trong khi công việc phụ đem lại thu nhập chính." alt="Trăn trở với Bộ trưởng: Giảng viên được 10" />Trăn trở với Bộ trưởng: Giảng viên được 10Giáo viên Hà Nội. Ảnh: Hoàng Hà Khi bổ nhiệm giáo viên từ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS theo quy định tại Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 của Bộ GD-ĐT và Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS công lập vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS theo quy định tại Thông tư này, không được kết hợp thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
Không căn cứ vào trình độ được đào tạo để bổ nhiệm vào hạng chức danh nghề nghiệp cao hơn hạng chức danh nghề nghiệp đã trúng tuyển đối với giáo viên THCS mới được tuyển dụng.
Các trường hợp bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS
Viên chức đã được bổ nhiệm vào các hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS theo quy định tại Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT- BNV nay được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS quy định tại Thông tư này như sau:
Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng III (mã số V.07.04.32) đối với giáo viên THCS hạng III (mã số V.07.04.12) đạt tiêu chuẩn về trình độ đào tạo của giáo viên THCS hạng III (mã số V.07.04.32).
Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II (mã số V.07.04.31) đối với giáo viên THCS hạng II (mã số V.07.04.11) có tổng thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng III (mã số V.07.04.12) và hạng II (mã số V.07.04.11) hoặc tương đương đủ từ 9 năm trở lên (không kể thời gian tập sự).
Bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I (mã số V.07.04.30) đối với giáo viên THCS hạng I (mã số V.07.04.10).
Cách xếp lương
Viên chức được bổ nhiệm vào các chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS quy định tại Thông tư này được áp dụng bảng lương tương ứng ban hành kèm theo Nghị định số 204 ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Cụ thể như sau: Giáo viên THCS hạng III, mã số V.07.04.32,được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A1, từ hệ số lương 2,34 đến hệ số lương 4,98.
Giáo viên THCS hạng II, mã số V.07.04.31,được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.2, từ hệ số lương 4,00 đến hệ số lương 6,38.
Giáo viên THCS hạng I, mã số V.07.04.30,được áp dụng hệ số lương của viên chức loại A2, nhóm A2.1, từ hệ số lương 4,4 đến hệ số lương 6,78.
Việc xếp lương khi bổ nhiệm vào hạng chức danh nghề nghiệp thực hiện theo hướng dẫn tại khoản 1 Mục II Thông tư số 02 ngày 25/5/2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn xếp lương khi nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại công chức, viên chức và theo quy định hiện hành của pháp luật. Khi thực hiện chính sách tiền lương mới, việc xếp sang lương mới thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Điều khoản chuyển tiếp
Thứ nhất, trường hợp giáo viên THCS chưa đáp ứng điều kiện để được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS quy định tại Thông tư này, tiếp tục giữ hạng, mã số và hệ số lương của chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS đang được xếp theo Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT- BGDĐT-BNV.
Khi đáp ứng đủ điều kiện theo quy định tại Điều 7 Thông tư này, được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS tương ứng, không phải thông qua thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
Thứ hai,trường hợp giáo viên THCS chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định tại Điều 72 Luật Giáo dục 2019 nhưng không thuộc đối tượng phải nâng trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định tại Nghị định số 71ngày 30/6/2020 của Chính phủ quy định lộ trình thực hiện nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non, tiểu học, THCS tiếp tục giữ hạng, mã số và hệ số lương của chức danh giáo viên THCS hiện đang được xếp cho đến khi nghỉ hưu.
Cũng theo quy định tại TT 10, thời gian giáo viên giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I (mã số V.07.04.10) hoặc giữ ngạch giáo viên trung học cao cấp (mã số 15.112) được xác định là tương đương với thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I (mã số V.07.04.30).
Thời gian giáo viên giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II (mã số V.07.04.11) hoặc giữ ngạch giáo viên THCS chính (mã số 15a.201) được xác định là tương đương với thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II (mã số V.07.04.31).
Thời gian giáo viên giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng III (mã số V.07.04.12) hoặc giữ ngạch giáo viên THCS (mã số 15a.202) được xác định là tương đương với thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng III (mã số V.07.04.32) từ thời điểm giáo viên đạt trình độ chuẩn được đào tạo đối với giáo viên THCS theo Luật Giáo dục 2019.
Trường hợp giáo viên dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II (mã số V.07.04.31) nếu đã có bằng thạc sĩ đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ đào tạo của giáo viên THCS hạng II và có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng III (mã số V.07.04.32) hoặc tương đương đủ từ 6 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) tính đến ngày hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng thì được xác định là đủ yêu cầu về thời gian giữ hạng.
4 trường hợp khác được xác định đạt chuẩn
Một số trường hợp giáo viên đang giảng dạy được xác định đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ chuẩn được đào tạo đối với giáo viên THCS bao gồm:
Trường hợp 1:Giáo viên được phân công giảng dạy môn Lịch sử và Địa lý có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên về Lịch sử hoặc Địa lý hoặc bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp với môn Lịch sử, Địa lý. Trường hợp có bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp thì phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên THCS theo chương trình do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành.
Trường hợp 2:Giáo viên được phân công giảng dạy môn Khoa học tự nhiên có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên về Khoa học tự nhiên hoặc Vật lý hoặc Hóa học hoặc Sinh học hoặc bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp với môn Khoa học tự nhiên, Vật lý, Hóa học, Sinh học.
Trường hợp có bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp thì phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên THCS theo chương trình do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành.
Trường hợp 3:Giáo viên được phân công giảng dạy môn Công nghệ có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên về Công nghệ hoặc Kỹ thuật công nghiệp hoặc Kỹ thuật nông nghiệp hoặc bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp với môn Công nghệ, Kỹ thuật công nghiệp, Kỹ thuật nông nghiệp.
Trường hợp có bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp thì phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên THCS theo chương trình do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành.
Trường hợp 4: Giáo viên được phân công giảng dạy môn Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật) có bằng cử nhân trở lên thuộc ngành đào tạo giáo viên về Nghệ thuật hoặc Âm nhạc hoặc Mỹ thuật hoặc bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp với môn Nghệ thuật, Âm nhạc, Mỹ thuật.
Trường hợp có bằng cử nhân trở lên chuyên ngành phù hợp thì phải có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dành cho giáo viên THCS theo chương trình do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành.
Cách xếp lương giáo viên tiểu học sau khi hợp nhất các quy định
Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư số 09 Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các trường tiểu học công lập." alt="Sau khi hợp nhất các quy định, lương giáo viên THCS được xếp thế nào?" />Sau khi hợp nhất các quy định, lương giáo viên THCS được xếp thế nào?- Soi kèo phạt góc Nữ Jamaica vs Nữ Brazil, 17h ngày 2/8
- Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- Thêm 3.339 suất học lớp 10 năm 2023 cho 34 cơ sở giáo dục tại Hà Nội
- Điểm chuẩn Trường Đại học Điện lực năm 2023
- Hiệu trưởng THPT ở Hà Nội được tự quyết việc chuyển trường của học sinh
- Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
- Những người ‘lạ’ giúp nữ sinh nghèo chinh phục bằng trường đại học Ngoại thương
- Lập hội đồng cấp nhà nước xét tặng danh hiệu nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú
- Điểm chuẩn Trường Đại học Điện lực năm 2023
-
Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
Chiểu Sương - 03/02/2025 17:56 Mexico ...[详细] -
Những kỳ thực tập ‘đáng giá’ của sinh viên trường ĐH FPT
Châu Khanh học hỏi được nhiều kiến thức, kỹ năng từ kỳ thực tập doanh nghiệp. Ảnh NVCC Nguyễn Ngọc Châu Khanh (sinh viên chuyên ngành Digital Marketing, trường ĐH FPT phân hiệu Đà Nẵng) đã tham gia kỳ thực tập tại một công ty về khách sạn, nhà hàng.
“Mình được các anh chị đồng nghiệp hỗ trợ, hướng dẫn nhiều trong công việc, làm việc theo quy trình, phạm vi công việc khá sát với công việc của một nhân viên chính thức”, Khanh kể.
Khanh còn bật mí, thực tập sinh ở công ty còn được trải nghiệm thực tế dịch vụ của nhiều khách sạn, khu nghỉ dưỡng để hiểu sâu thêm về ngành. “Với Khanh, đây cũng là những trải nghiệm rất thú vị”, Khanh chia sẻ.
Theo nữ sinh này, bản thân đã học hỏi được nhiều kỹ năng, kinh nghiệm hữu ích sau kỳ thực tập doanh nghiệp.
“Mình đã học hỏi được nhiều điều qua kỳ OJT, không chỉ là kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp mà còn là kỹ năng mềm, cách giao tiếp với mọi người để phối hợp làm việc tốt nhất có thể”, Châu Khanh nói.
Đi thực tập là được học, được làm, được trưởng thành
Nguyễn Trọng Phúc (sinh viên chuyên ngành Kỹ thuật phần mềm, trường ĐH FPT phân hiệu Cần Thơ) vừa hoàn thành 3 tháng thực tập tại một doanh nghiệp CNTT lớn. Với Trọng Phúc, đây là kỳ thực tập “được cực kỳ nhiều” dù khởi đầu khá hoang mang và khó khăn.
Từ Cần Thơ lên TP.HCM, ngày đầu tới công ty thực tập, Phúc xác định sẽ cần “thích nghi với môi trường mới và nhiều điều mới”. Quả thực, kỳ thực tập “đặc sản” trường ĐH FPT chất lượng thực sự khi ngay lập tức giao cho Phúc “task” khó: một dự án lớn với độ phức tạp về công nghệ, cần hoàn thành đúng thời hạn và làm thế nào để teamwork hiệu quả trong một đội nhóm mới.
“Mình và các bạn trong team chia nhau ra để tự tìm hiểu kiến thức mới. Có những lúc mình đã nghĩ “đây là nhiệm vụ không thể” nhưng lại tự nhủ không được để tinh thần đi xuống. Mỗi ngày, mỗi ngày học và làm một chút dần thành quen, động viên nhau những khi căng thẳng, cuối cùng team mình đã vượt qua được dự án”, Phúc kể.
Suốt quá trình này, nam sinh trường ĐH FPT nhận được sự hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm nhiệt tình từ các đàn anh đàn chị đồng nghiệp ở công ty. “Sự nhiệt tình, thân thiện của các anh chị đồng nghiệp là một trong những ấn tượng cực đẹp của mình khi nhớ lại kỳ thực tập”, Phúc chia sẻ.
Không chỉ học hỏi thêm được những kiến thức, kỹ năng mới, làm quen với guồng công việc có tính kỷ luật cực cao ở công ty, Phúc còn mở rộng mối quan hệ, có thêm những người bạn, người đồng nghiệp nhiều kinh nghiệm sau kỳ thực tập.
Phúc nói: “Không chỉ làm hết sức, chúng mình còn chơi hết mình với nhau. Mình nhận ra, tinh thần đồng đội trong công việc là cực kỳ quan trọng và phải có kỹ năng tốt mới có thể tạo dựng được tinh thần ấy”. Với nam sinh này, kỳ thực tập khiến cậu nhận ra: “Đôi lúc, quan trọng hơn cả việc master một “framework” chính là “communication”.
Nhìn lại kỳ thực tập, Phúc nhận ra những trải nghiệm về kiến thức, kỹ năng và quan trọng hơn là cảm nhận sự trưởng thành của bản thân trong cách nhìn nhận về công việc, con người. Với Phúc, đó là hành trang quý báu mà kỳ thực tập trường ĐH FPT mang đến, giúp cậu sẵn sàng nắm bắt và thể hiện bản thân ở những vị trí công việc chính thức trong tương lai.
Ngọc Trâm
" alt="Những kỳ thực tập ‘đáng giá’ của sinh viên trường ĐH FPT" /> ...[详细] -
Nam sinh nghèo bật khóc khi nhận giấy báo nhập học ĐH Công nghệ Đại Liên
Diêu Thắng Vượng bật khóc khi nhận giấy báo nhập học. Ảnh: Sohu Trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2023, Diêu Thắng Vượng đạt 621/750 điểm. Với số điểm này, nam sinh đỗ ĐH Công nghệ Đại Liên, chuyên ngành Công nghệ Phần mềm. Ngày 7/8, nam sinh nhận được giấy báo nhập học của trường chuyển về nhà.
Người giao thư cho biết phải chờ Diêu Thắng Vượng khá lâu, vì nam sinh không ở nhà. Hình ảnh nam sinh mặt mũi và tay chân lấm lem bùn đất mở bao thư bên trong có giấy báo nhập học, sau đó bật khóc khiến nhiều người xúc động.
“Vừa đi đào gừng về, tôi bật khóc khi nhận được giấy báo nhập học”, Diêu Thắng Vương rưng rưng cho biết.
Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông nội và bố là người khuyết tật, nam sinh tranh thủ thời gian rảnh phụ mẹ đi đào gừng. Hoàn cảnh không khá giả, nhưng bố mẹ chưa bao giờ có ý định cho Diêu Thắng Vượng nghỉ học.
Không phụ lòng mong mỏi của gia đình, nam sinh đỗ Trường ĐH Công nghệ Đại Liên - ngôi trường nằm trong dự án 985 (Dự án các trường ĐH hàng đầu thế giới của Trung Quốc).
Ngoài việc đào gừng, Diêu Thắng Vượng dành 9 tiếng mỗi ngày làm gia sư. Nam sinh cho biết, sẽ cố gắng để giảm bớt gánh nặng cho gia đình.
Sau khi truyền thông đưa tin, Phòng Công tác HSSV (học sinh, sinh viên) của ĐH Công nghệ Đại Liên đã liên lạc với Diêu Thắng Vượng để tìm hiểu thêm về hoàn cảnh gia đình nam sinh.
Chiều 8/8, đại diện nhà trường chia sẻ không để sinh viên phải bỏ học do gia đình gặp khó khăn về tài chính. Theo đó, Diêu Thắng Vượng sẽ nhận được chính sách hỗ trợ đặc biệt của ĐH Công nghệ Đại Liên.
Người này nói thêm, trường sẽ đăng ký khoản vay nằm trong dự án Chuyến tàu đặc biệt, hỗ trợ ước mơđể nam sinh có chi phí đi lại trong quá trình nhập học. Toàn bộ chi phí này của nam sinh do trường chi trả.
Sau khi nhập học, Diêu Thắng Vượng sẽ được nhà trường hỗ trợ kinh phí, để mua chăn ga gối đệm và các nhu yếu phẩm hàng ngày phục vụ cho việc ở ký túc xá.
“Nhà trường tạo điều để nam sinh vừa học vừa làm, miễn đáp ứng được yêu cầu và phù hợp với năng lực, phát huy được thế mạnh bản thân", đại diện trường nói thêm.
Với sự động viên và khích lệ của ĐH Công nghệ Đại Liên, nam sinh khẳng định sẽ chăm chỉ học tập, mục tiêu của Diêu Thắng Vượng là phấn đấu giành được học bổng để giảm bớt gánh nặng cho gia đình.
Diêu Thắng Vượng gửi lời cảm ơn đặc biệt đến những người mong muốn giúp đỡ. “Giai đoạn này, tôi vẫn dùng nỗ lực của bản thân và chính sách hỗ trợ của đất nước, nhà trường để phục vụ chặng đường học tập sắp tới”, nam sinh cho biết.
Theo Sohu
Hai mẹ con đỗ đại học cùng một trường, nhập học cùng một ngàySáng nay là một ngày đặc biệt với cô Nguyễn Thị Thu Hương (sinh năm 1963) khi cùng con trai Nguyễn Nhật Huy đến trường nhập học nhưng không phải với vai trò phụ huynh đi kèm." alt="Nam sinh nghèo bật khóc khi nhận giấy báo nhập học ĐH Công nghệ Đại Liên" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
Phạm Xuân Hải - 03/02/2025 08:15 Kèo phạt góc ...[详细] -
Công ty PTS nỗ lực hỗ trợ các bạn trẻ hiện thực hoá ước mơ du học
Đội ngũ nhân viên và học viên tại sự kiện PTS Comencement Day 2023 Với những nỗ lực không ngừng nghỉ để đồng hành cùng các bạn HSSV trên còn đường tìm kiếm cơ hội du học, công ty PTS vinh dự được vinh danh trong Top 10 Thương hiệu hàng đầu Asian (Asian Top Brands Award 2022).
Ông Nguyễn Hữu Phước - người sáng lập PTS - chia sẻ, “PTS không vẽ nên một bức tranh hoàn mỹ về du học mà sẽ đưa đến cho các học sinh và phụ huynh một lộ trình cụ thể, bao gồm những khó khăn có thể gặp phải. Từ đó, chuẩn bị mọi hành trang tốt nhất trên con đường này. PTS mong muốn là người dẫn đường, đem đến cơ hội trở thành những công dân quốc tế cho HSSV Việt Nam”.
Công ty TNHH Tư vấn du lịch và du học PTS
Số 14 Trương Quyền, Phường 6, Quận 3, TP.HCM
Hotline: 028 223 03333
Website: https://pts-education.com
Fanpage: https://www.facebook.com/tuvanduhocpts/Đặng Nhung
" alt="Công ty PTS nỗ lực hỗ trợ các bạn trẻ hiện thực hoá ước mơ du học" /> ...[详细] -
Trường học có hẳn 1 chương trình đức dục để dạy đạo đức cho học sinh
Mỗi năm trường đều tổ chức dạy chuyên đề đức dục cho từng lớp do giáo viên nhà trường giảng dạy. Đây là những tiết dạy đạo đức theo hướng đổi mới mang đến cho học sinh những cảm xúc chân thực từ những sự việc cụ thể giàu tính nhân văn.
Với chương trình dạy đức dục, nhà trường giáo dục các em lòng nhân ái, tôn trọng lễ nghĩa, hiếu thảo, tính trung thực, ý thức trách nhiệm của bản thân đối với nhà trường, gia đình, xã hội.
Coi trọng dạy đạo đức cho học sinh, Trường THCS- THPT Đức Trí cũng đẩy mạnh chương trình trí dục. Với chương trình giáo dục quốc gia, nhà trường giảng dạy đầy đủ kiến thức của Sách giáo khoa với phương pháp giảng dạy trực quan sinh động.
Giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh bằng những phương pháp dạy học hiện đại, tập trung vào kiến thức trọng tâm. Học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động thông các hoạt động thực tiễn trên lớp như: nghe đoạn nhạc, đoạn phim liên quan đến bài học, quan sát mô hình, vẽ lược đồ, sơ đồ tư duy, vẽ tranh chủ đề của bài học, thuyết trình theo nhóm về bài học…
Đặc biệt, nhà trường hướng đến dạy cá thể hóa theo từng đối tượng học sinh. Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm quan tâm, theo dõi từng tiết học của lớp, luôn trao đổi với từng giáo viên bộ môn về việc học của từng em học sinh. Ngoài ra, trường luôn tạo điều kiện và khuyến khích học sinh tham dự các cuộc thi Học thuật (HS Giỏi, HS Nghiên cứu khoa học, Sáng tạo kỹ thuật) và năng khiếu (văn nghệ, thể thao) để các em có cơ hội học hỏi thực tế và giao lưu với học sinh giỏi ở các trường khác.
Chương trình bồi dưỡng nâng cao các môn học chính (Văn, Toán, Lý, Hóa, Anh Văn, Sinh): Nhà trường tăng thêm tiết học đối với các môn học chính để học sinh được thêm thời gian ôn luyện và bồi dưỡng nâng cao lý thuyết cũng như các dạng bài tập. Đây là bước chuẩn bị vững vàng cho các em tự tin bước vào các kỳ thi: thi học kỳ, thi học sinh giỏi, thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng.
Các em được học bồi dưỡng và củng cố kiến thức tại trường, không phải mất thêm thời gian học thêm vào buổi tối. Nếu học sinh tập trung học trên lớp và làm tập ở nhà đầy đủ, các em sẽ không cần đi học thêm và do đó có thời gian nghỉ ngơi bên gia đình và tham gia các hoạt động xã hội khác. Ngoài ra, trường còn có chương trình tiếng Anh giao tiếp với giáo viên nước ngoài, hay chương trình học trực tuyến – Elearning.
Linh hồn của Trường THCS- THPT Đức Trí là cố nhà giáo Đàm Lê Đức. Bà là một trong những sáng lập viên của ngôi trường khi ở tuổi 80. Sau khi nghỉ hưu ở khoa Toán thống kê, ĐH Kinh tế TP.HCM, cố nhà giáo Đàm Lê Đức vẫn miệt mài trên bục giảng.
Bà không chỉ dạy về Toán cho học sinh mà dạy về đạo đức cho học sinh. Lúc còn sống, những tiết học về đạo đức của cố nhà giáo Đàm Lê Đức khiến học sinh rơi nước mắt. Đó là những bài dạy về đạo đức, về hiếu nghĩa được bà đúc rút từ những điều bình thường, có thật và giải dị trong cuộc sống nên bài học đi vào lòng bao thế hệ học sinh và cả phụ huynh.
Những bài dạy của cố nhà giáo Đàm Lê Đức, dạy học sinh về sự hiếu thảo với cha mẹ, lễ nghĩa với thầy cô, thân ái với bè bạn, văn hóa ứng xử trong nhà trường và xã hội. Cô đặc biệt tâm đắc nhất về đạo làm con, luôn dạy học trò rằng cha mẹ là người thầy đầu tiên, trọn đời và toàn diện của mỗi người. Hiện nay, những bài giảng của cố nhà giáo Đàm Lê Đức vẫn còn lưu giữ trên mạng xã hội thu hút hàng triệu người xem.
Ngoài ra, Trường THCS- THPT Đức Trí, cũng đẩy mạnh chương trình kỹ năng, học sinh được rèn luyện giá trị sống và kỹ năng sống thông qua các chuyên đề trên lớp kết hợp với những chuyến đi dã ngoại học tập trải nghiệm thực tế.
Ngoài ra, việc rèn luyện thể lực cho học học sinh được nhà trường đặc biệt quan tâm thông qua các hoạt động thể dục thể thao chính khóa và ngoại khóa. Học sinh được học các môn năng khiếu như nhạc, họa, nữ công. Trường cũng thường xuyên tổ chức các cuộc thi: vẽ tranh, cắm hoa, trang trí mỹ thuật theo chủ đề nhằm giúp các em phát huy khả năng sáng tạo.
-
Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
Hư Vân - 04/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Điểm khác biệt trong đào tạo Ngôn ngữ Nhật tại Trường Đại học CMC
Vững kiến thức không chỉ về ngôn ngữ Nhật
Sinh viên theo học ngành Ngôn ngữ Nhật không chỉ cần được trang bị khối kiến thức nền tảng, chuyên sâu về ngôn ngữ - văn hóa Nhật Bản để sử dụng bốn kỹ năng nghe - nói - đọc - viết tiếng Nhật thành thạo, lưu loát mà còn cần được trang bị những kiến thức bổ trợ để sau khi ra trường có thể tự tin làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Nhật tại Trường Đại học CMC được tích hợp theo hướng blended learning - học tập kết hợp giữa online và offline đem lại cho sinh viên những trải nghiệm khác biệt trong một môi trường đại học số. Đồng thời, các sinh viên cũng được đào tạo tập trung theo hướng thực hành, ưu tiên trải nghiệm thực tập sớm tại doanh nghiệp là các công ty con thuộc Tập đoàn công nghệ CMC và các bên đối tác.
Không chỉ vậy, chương trình giảng dạy ngành Ngôn ngữ Nhật của Trường Đại học CMC cũng được xây dựng chuẩn quốc tế, kéo dài 3 năm (9 học kỳ). “Đây sẽ là lợi thế giúp tiết kiệm thời gian cho người học, trao cho sinh viên nhiều cơ hội hơn so với các trường đại học khác” - PGS.TS. Nguyễn Thị Việt Thanh, Trưởng Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa, Trường Đại học CMC cho biết.
Cơ hội nghề nghiệp rộng mở
Mối quan hệ hợp tác kinh tế Việt - Nhật ngày càng phát triển, các công ty có vốn đầu tư từ Nhật Bản ngày càng nhiều, mở ra cơ hội việc làm với mức lương hấp dẫn cho các bạn đam mê tìm hiểu về đất nước, con người, văn hóa và phong cách làm việc của người Nhật. Theo đó, ngành Ngôn ngữ Nhật cũng có tính cạnh tranh cao, đặc biệt đối với sinh viên mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm.
Với lợi thế đại học trong lòng doanh nghiệp, sinh viên Trường Đại học CMC được thực tập trong các doanh nghiệp thuộc Top 500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam (VNR500) và các đối tác quốc tế lớn của Tập đoàn công nghệ CMC với triết lý “True internship - Good job” - giao việc thật, đánh giá thật, huấn luyện thật. Cùng với đó, các sinh viên sẽ có cơ hội việc làm rộng mở tại các công ty như CMC Global, CMC Japan và các đối tác khác của Tập đoàn CMC.
Theo đại diện Trường Đại học CMC, sinh viên tốt nghiệp sẽ có cơ hội việc làm tại các vị trí như giáo viên, giảng viên tiếng Nhật, biên phiên dịch tiếng Nhật, làm việc tại các công ty, doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhật Bản, liên doanh với Nhật Bản hoặc làm việc tại các cơ quan, các tổ chức quốc tế của Nhật Bản tại Việt Nam hoặc của Việt Nam tại Nhật Bản… với mức thu nhập hấp dẫn.
Trong năm 2023, Trường Đại học CMC (mã trường: CMC) tuyển sinh ngành Ngôn ngữ Nhật với mức học phí ưu đãi 10 - 20% cho các sinh viên đăng ký nguyện vọng 1,2,3 vào trường. Đồng thời, các thí sinh sẽ có cơ hội nhận học bổng với các mức 50%, 70% và 100% đến từ quỹ học bổng “CMC - Vì bạn xứng đáng” với tổng trị giá 92 tỷ đồng. Các chính sách về học phí kể trên sẽ phần nào giúp làm giảm gánh nặng tài chính cho các thí sinh có niềm yêu thích với ngành học Ngôn ngữ Nhật trong bối cảnh nhiều trường đại học tăng học phí hiện nay.
Để được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề xét tuyển đại học 2023 hoặc các chương trình học bổng của nhà trường, phụ huynh và học sinh liên hệ bộ phận Tư vấn Tuyển sinh theo thông tin liên hệ sau:
Điện thoại: 024 7102 9999
Cơ sở 1: Số 84C, Đường Nguyễn Thanh Bình, Phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, TP. Hà Nội.
Doãn Phong
" alt="Điểm khác biệt trong đào tạo Ngôn ngữ Nhật tại Trường Đại học CMC" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
Những người ‘lạ’ giúp nữ sinh nghèo chinh phục bằng trường đại học Ngoại thương
Võ Nhật Lam “Kinh tế không dư giả nhưng ngoại vẫn cố gắng nuôi chúng em lớn lên từng ngày. Bà ngoại làm đầu bếp cho một trường mầm non, ông ngoại là viên chức. Thu nhập vốn chỉ đủ cho ông bà trang trải hàng ngày, giờ phải lo thêm 2 cháu...
Em không thể quên những bữa ăn ông bà dành phần ngon nhất cho các cháu. Nhìn ông bà qua loa cho xong bữa, em buồn lắm nhưng không biết phải làm sao để cải thiện được cuộc sống”, Lam nói.
Cuộc sống của Lam cứ thế kéo dài hết tiểu học rồi đến trung học. Chương trình học ngày càng khó. Nhiều môn học, bạn bè có điều kiện học thêm còn Lam, chỉ vỏn vẹn học ở trường rồi về nhà mày mò tìm kiếm thêm tài liệu để đọc.
Ngày tốt nghiệp cấp 3, trái với các bạn băn khoăn chọn trường, Lam lại thường trực với nỗi lo: Làm sao để học lên đại học?
“Thôi thì cứ đi thi rồi đến đâu hay đến đó”, em tự nhủ vậy và nộp đơn thi vào trường Đại học Ngoại thương TP.HCM. Em thi đỗ nhưng ngày đến trường thật mờ mịt…”, Lam nói.
Lam đỗ đại học cả nhà ai cũng vui nhưng bên cạnh niềm vui là nỗi lo âu. Làm sao có tiền để cho Lam bước vào cổng trường đại học? Chi phí cho một năm học không phải ít, bên cạnh đó còn tiền sinh hoạt phí - số tiền vượt khả năng của người cưu mang Lam.
Trong lúc đang phân vân lo nghĩ, một tin vui đến với Lam. Bà Phương Hiền (TP.HCM), quỹ học bổng Ninh Hòa sẽ tài trợ cho Lam toàn bộ tiền học 20 triệu/năm trong suốt 4 năm và 3 triệu sinh hoạt phí cho mỗi tháng. Quỹ được xây dựng từ năm 2004 bởi những tấm lòng nhân ái nhằm giúp đỡ những học sinh, sinh viên của quê hương Ninh Hòa có hoàn cảnh khó khăn.
Lam cảm giác như “người chết đuối vớ được chiếc phao”, tự tin bước vào trường như bao sinh viên khác.
Không chỉ vậy, nữ sinh nghèo laptop còn được tặng laptop để phục vụ việc học. “Chiếc laptop này theo em suốt 4 năm học. Hiện giờ vẫn còn tốt và em sẽ giữ nó như giữ một kỷ niệm ân tình không thể quên”.
Suốt thời gian học đại học, nhờ có học bổng và sinh hoạt phí, Lam đã tự chủ được cuộc sống. Lam cũng cố gắng đi dạy thêm để có thêm thu nhập. Nhờ vậy nữ sinh Trường ĐH Ngoại thương TP.HCM có thêm nhiều trải nghiệm quý giá.
Ngày cầm tấm bằng cử nhân Trường ĐH Ngoại thương TP.HCM, nữ sinh nghẹn ngào: “Nếu không có sự giúp đỡ này em không thể viết được ước mơ của mình”.
Sau tốt nghiệp, nữ cử nhân tham dự cuộc thi tuyển nhân viên của một tập đoàn lớn và được nhận vào vị trí nhân viên phòng tài chính với mức lương nhiều người mơ ước.
Câu chuyện của Lam là một trong số nhiều câu chuyện của những học sinh, sinh viên được hỗ trợ bởi quỹ học bổng Ninh Hòa. Ngày 10/9 vừa qua, quỹ tổ chức phát học bổng lần thứ 20. Có mặt trên sân khấu, Lam cũng xin trao lại một phong bì - trong đó chứa đựng ân tình của Lam chuyển đến các thế hệ sau…
Lam nói, em đã nhận được nhiều ân tình và hiện em muốn chia sẻ cho những hoàn cảnh khó khăn như em đã từng…
Trần Chánh Nghĩa
Cô gái nghèo nghẹn ngào phát hiện bố giấu giấy nhập học cấp 3 suốt 17 năm
Trung Quốc - Một cô gái ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc khiến nhiều người xúc động sau khi chia sẻ câu chuyện vì nhà nghèo nên đã bị bố giấu giấy nhập học cấp 3 suốt 17 năm qua." alt="Những người ‘lạ’ giúp nữ sinh nghèo chinh phục bằng trường đại học Ngoại thương" />
- Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Điểm chuẩn trường đại học Công nghiệp TP.HCM và 3 trường phía Nam 2023
- Lịch thi đấu EURO 2024 hôm nay 29/6/2024
- Geniebook: Bí mật để lấy lại động lực học tập cho trẻ sau nghỉ hè
- Nhận định, soi kèo Al Masry vs Wadi Degla, 19h30 ngày 4/2: Cửa trên đáng tin
- Lamine Yamal bị HLV Hansi Flick phạt vì đến muộn
- Vì sao điểm chuẩn trường Giao thông Vận tải TP.HCM 2023 tăng đột biến?