Viện bảo tàng Afghanistan mở cửa lần đầu dưới thời Taliban
TheệnbảotàngAfghanistanmởcửalầnđầudướithờbảng xếp hạng bóng đá việt nam hôm nayo hãng tin Al Jazeera, mỗi ngày Viện bảo tàng quốc gia Afghanistan đón 50-100 du khách, một số người trong đó là thành viên Taliban. Giám đốc Mohammad Fahim Rahimi cùng các nhân viên khác vẫn làm việc như trước, nhưng chưa nhận được lương kể từ tháng 8 tới nay.
“Chỉ có nhân sự an ninh của viện bảo tàng có thay đổi, với việc các tay súng Taliban thay thế đội ngũ cảnh sát từng có nhiệm vụ canh gác, cũng như có một số nhân viên an ninh nữ để kiểm tra các nữ du khách tới thăm quan”, ông Rahimi nói.
![]() |
Một du khách chiêm ngưỡng cổ vật tại Viện bảo tàng quốc gia Afghanistan. Ảnh: AP |
Theo hãng tin Al Jazeera, điều kiện làm việc tại Viện bảo tàng quốc gia Afghanistan hiện gặp nhiều khó khăn khi điện thường xuyên bị cắt, trong khi máy phát điện bị hỏng khiến nhiều gian phòng triển lãm bị “chìm trong bóng tối”.
“Những thứ này đều đến từ lịch sử cổ xưa của Afghanistan, nên chúng tôi tới chiêm ngưỡng chúng. Tôi rất vui mừng”, tay súng Taliban Mansoor Zulfiqar hồ hởi nói, khi chỉ tay về những miếng gạch cổ và các vũ khí có từ thế kỷ 18.
Hãng Al Jazeera cho biết, kể từ khi Taliban chiếm được thủ đô Kabul vào giữa tháng 8/2021, nhiều người dân Afghanistan lo ngại rằng các di sản văn hóa của nước này sẽ lại đối mặt với nguy cơ bị Taliban phá hủy.
Tuy nhiên, Saifullah, một thầy giáo kiêm thành viên Taliban ở tỉnh Wardak, Afghanistan nói rằng, việc phá hoại các cổ vật hồi năm 2001 được tiến hành trái phép bởi các thành viên cấp thấp của Taliban, chứ không hề có lệnh từ các lãnh đạo của tổ chức này.
“Các thế hệ có thể học hỏi từ những cổ vật, và những gì chúng ta từng có trong quá khứ. Afghanistan có một lịch sử phong phú”, ông Saifullah nói.
![]() |
Ảnh: AP |
![]() |
Tay súng Taliban Mansoor Zulfiqar ngắm nhìn những vũ khí có từ thế kỷ 18. Ảnh: AP |
![]() |
Ảnh: AP |
![]() |
Ảnh: AP |
![]() |
Ảnh: AP |
>>> Đọc tin thế giới trên VietNamNet
Tuấn Trần

Cô gái Afghanistan nổi tiếng trên bìa tạp chí Mỹ được quyền tị nạn ở Italia
"Cô gái Afghanistan" mắt xanh nổi tiếng trên trang bìa của tạp chí Mỹ National Geographic đã được sơ tán tới Italia sau khi Taliban thâu tóm quyền kiểm soát quốc gia Nam Á.
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu
Trong nhóm chia sẻ kinh nghiệm du lịch Việt Nam hơn 100.000 thành viên trên Facebook, nhiều du khách quốc tế tranh luận về hai món ăn nổi tiếng là phở và bún bò Huế. Một thành viên từng đến Việt Nam nhiều lần đưa ra quan điểm phở đang được "tâng bốc" quá đà và khuyên mọi người nên thử bún bò Huế - một món ăn xứng đáng đại diện cho ẩm thực Việt. Người này nhận xét hương vị bún bò cá tính hơn phở, đậm đà, vị cay nổi bật, sử dụng nhiều gia vị dậy mùi.
" alt="Khách nước ngoài 'khẩu chiến' phở hay bún bò Huế ngon nhất Việt Nam" />Khách nước ngoài 'khẩu chiến' phở hay bún bò Huế ngon nhất Việt NamTheo kết quả kiểm tra hôm qua 11/11, Yamal chấn thương cấp độ một ở dây chằng chéo trước mắt cá chân phải. Ngôi sao 17 tuổi sẽ phải điều trị từ hai đến ba tuần, nghỉ các trận tuyển Tây Ban Nha gặp Đan Mạch ngày 15/11, Thụy Sĩ 18/11 và Barca gặp Celta Vigo 23/11.
Khả năng Yamal thi đấu trở lại trong trận gặp Brest ngày 26/11 và Las Palmas 30/11 chưa chắc chắn. Để cẩn thận hơn, đội bóng xứ Catalonia có thể chỉ cho anh tái xuất khi gặp Mallorca ngày 3/12.
" alt="Barca phải nhận tin xấu từ Yamal" />Barca phải nhận tin xấu từ YamalẢnh minh họa. Nguồn: Internet
Khi chắc là mình đã hết hy vọng, chị mới bắt đầu lôi mớ name card ra, truy cập vào hộp thư mới, nhắn tin chào mời bạn bè và đối tác. Hai ngày liên tục bận bịu tự giới thiệu mình với những người thân quen, xong việc, lẽ ra thở phào nhẹ nhõm, chị lại cảm giác nặng trĩu lòng. Như vậy là chị đã chính thức mất hết những trang thư mang đầy ỷ niệm một thời…
Chị và chồng không có kỳ trăng mật, phần vì ngày đó quá nghèo, phần cũng vì tham công, tiếc việc… Từ khi lấy nhau, anh chị thoả thuận: cơ quan ai tổ chức đi nghỉ mát, người đó tự đi một mình cho đỡ tốn kém. Vậy là tự nhiên anh chị chẳng bao giờ được “tay trong tay” đến khắp mọi nơi như ngày yêu nhau vẫn hứa. Rồi thì anh chị có con, đi đâu, làm gì cũng phải đồng hành cùng con.
Mười năm chung sống, chị thương nhất là quãng thời gian anh đi học ở Hà Nội. Chị ở nhà, vừa đi làm, vừa tất tả đưa đón hai con. Cứ tầm trưa, anh tan học, hai người lại “hẹn hò” trên mạng… Những lời yêu thương, nhung nhớ lâu ngày không nói, giờ có dịp tỏ bày. Ngày nào chị bận việc quá, nhắn vội cho anh qua điện thoại, chắc chắn, đêm đó, hộp thư email của chị sẽ có một lá thư của anh. Lá thư ngắn ngủi chừng năm bảy dòng, chỉ nói về những công việc của anh trong ngày, những bài học hôm nay anh phải làm, rồi thăm hỏi tình hình con cái. Nhưng chị trông chờ thư đó lắm. Bởi lá thư nào anh cũng bắt đầu bằng hai chữ: “Vợ yêu!”…Thảng lâu, anh viết vội; “Anh nhớ em và hai con nhiều lắm!”.
Thời gian hai năm rồi cũng hết. Anh hoàn thành khoá học và trở về, lại cùng chị chung vai gánh vác gia đình. Hai đứa con ngày một lớn khôn, thông minh, ngoan ngoãn. Nhưng anh vốn kiệm lời, chưa bao giờ anh khen vợ một câu, cũng chẳng bao giờ anh nói lại hai chữ “yêu em” như những ngày xưa cũ.
Chạnh lòng, nhưng rồi chị tự an ủi mình: “Chồng như vậy là quá tốt rồi!”. Xong, chị lại len lén mở email, tra lại những email của quãng thời gian hai năm “trăng mật”. Mỗi lá thư đều làm cho chị nhoẻn cười. Khi thì anh nói hôm nay dắt tay chị đi ở vườn hoa Đà Lạt, lúc anh bảo để anh chèo xuồng cho chị hái trái cây ở sông Tiền… Những lá thư an ủi chị, giúp chị vui vẻ hơn khi đứng hàng tiếng đồng hồ để nấu nướng, dọn dẹp hay ủi áo quần cho chồng con.
Nhưng, nay cả những lá thư ấy cũng đã không còn tồn tại! Chị hụt hẫng nhận ra hôn nhân của mình đã quá cũ mòn. Suốt cả đêm không ngủ, chị viết một lá thư “tỏ tình” với anh: …Em muốn nhận lời yêu mỗi ngày để có đủ sức lực tiếp tục những công việc cũ mòn, mệt mỏi ở góc bếp nhà mình; nên anh hãy làm ơn viết lại giúp em vài lá thư với những lời yêu xưa cũ, em sẽ save nó vào hộp thư, chép nó vào usb, cất nó vào ổ cứng di động… Để từng ngày, em vẫn có cõi của mình mà mơ mộng…
(Theo Phunuonline)" alt="Lời tỏ tình của... vợ" />Lời tỏ tình của... vợNhận định, soi kèo Al Minaa Basra vs Al Qasim Sport Club, 21h00 ngày 19/2: Dễ dàng sụp đổ
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
- Bị đánh vì quên bật nước tắm cho chồng
- Tại sao kiến hay bám từng mảng trong bình nước?
- Đại gia đình hiếm có nhất Việt Nam: Lấy chuyện bó đũa dạy con đoàn kết
- Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2
- Thiếu nữ 14 si tình đẩy chàng trai miệt vườn vào trại giam
- Đi thăm chồng ốm, thấy anh đang chăm bồ đẻ
- Nhật ký đầy ân hận của một bà mẹ sinh “nhầm” con gái
-
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
Phạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细]
-
Dựng lại nếp nhà trong những ngày giãn cách
Ngột ngạt, bất hòa khi ở nhà cả ngày
Hôm nghe dì tôi kể, những ngày này gia đình anh họ ngày nào cũng cãi vã suốt khiến ai cũng bất ngờ. Bởi lâu nay, gia đình anh có tiếng nề nếp, là kiểu mẫu để anh em trong nhà noi theo. Vợ chồng anh đều có học thức, khéo léo cư xử mà con cái cũng ngoan hiền, lễ phép.
Vậy mà mọi thứ bị đảo lộn đến không ngờ từ lúc tụi nhỏ được nghỉ hè sớm do năm học phải rút ngắn lại vì dịch Covid-19. Nhưng đỉnh điểm của rối rắm khi chung cư anh ở bị phong tỏa do có ca lây nhiễm. Anh chuyên về thiết kế đồ họa nên có thể làm việc tại nhà.
Khổ nỗi, máy móc ở nhà cấu hình đã yếu lại thêm tốc độ đường truyền internet chậm nên cứ trục trặc đủ thứ. Có hôm xuất file 2-3 lần vẫn không xong vì rớt mạng lại gặp hai thằng nhóc giành giật đồ chơi khiến anh nổi cáu đét vào mông mỗi đứa một phát, tụi nhỏ khóc la càng làm anh bực.
Chị là giảng viên đại học nên vẫn có thể lên tiết, họp hành online nhưng nhiều lúc vừa dạy vừa phải ngắt ngang để phân xử hai đứa cãi cọ gây ồn. Căn hộ 55 m2 với 2 phòng ngủ lúc nào cũng bừa bộn và ầm ĩ tiếng trẻ con. Vợ chồng đi ra đi vô đều nhìn thấy nhau nhưng thường xuyên là trong tình trạng nhăn nhó, khó chịu.
Ngày thường chỉ cần gửi tụi nhỏ xuống sân chung cư, anh ra quán cà phê để làm việc còn chị lên văn phòng khoa soạn bài là mọi thứ ổn thỏa. Nhưng trong lúc này đó là chuyện xa vời khi các lối ra vào chung cư đều đã giăng dây.
Mỗi chuyện hằng ngày phải lo cơm nướ 3 bữa cho cả nhà đã khiến chị đầu tắt mặt tối chưa kể giặt giũ, dọn dẹp nhà cửa. Còn anh xong việc chỉ biết ôm điện thoại hoặc ti vi nên cư lời ra tiếng vào, rồi đâm ra mặt nặng mày nhẹ. Hết thời gian phong tỏa cũng là lúc cả nhà đều mệt mỏi và chán chường như thể vừa trải qua một cơn bạo bệnh.
Vậy mà đi làm lại chưa được 1 tuần, anh chị tôi lại tiếp tục quay về làm việc tại nhà vừa phải phân xử cho hai đứa nhóc do thành phố áp dụng giãn cách triệt để theo chỉ thị 16, chỉ được ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết.
Đâu là nguyên nhân?
Bên cạnh áp lực điều chỉnh thói quen chi tiêu, là những thử thách trong việc thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày khi trường học đóng cửa, trẻ chỉ quanh quẩn ở nhà. Nhiều phụ huynh cảm thấy bị quá tải vì vừa phải ở nhà làm việc online, vừa phải lo việc nhà, nấu nuớng và chăm sóc, giáo dục trẻ.
Cùng với đó là hàng loạt những nỗi ám ảnh, lo sợ về dịch bệnh làm sao để bảo vệ mình và gia đình được an toàn… khiến nhiều người cảm thấy áp lực, căng thẳng cực độ.
Trước khi dịch bệnh Covid-19 xuất hiện, cuộc sống hiện đại làm mỗi người luôn bận rộn với công việc bên ngoài. Họ gần như bỏ qua những vấn đề vướng mắc, khó khăn trong mối quan hệ vợ chồng.
Lệnh phong tỏa, cách ly xã hội được thực hiện nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan. Tuy nhiên, khi phải đối diện với nhau 24/7 trong 4 bức tường ngột ngạt, mỗi người càng nhận ra những thay đổi, khác biệt về lối sống, suy nghĩ của người kia.
Đó còn là nỗi lo sợ, ám ảnh bởi dịch bệnh, áp lực tài chính, việc nhà phân chia không công bằng, trách nhiệm đối với con trẻ và việc thiếu hụt không gian riêng tư đã trở thành giọt nước tràn ly khiến cho những bất đồng, mâu thuẫn lớn dẫn theo thời gian.
Nếu không có cách tích cực giải quyết, nhiều người chỉ biết giải tỏa căng thẳng bằng cách trút giận lên các thành viên khác trong gia đình.
Giãn cách xã hội là lúc giúp chúng ta biết cách sống chậm và tận hưởng cuộc sống; có thời gian để thảnh thơi, suy nghĩ lại những gì đã qua, hành trình đã đi để nhìn nhận thấu đáo và cả thêm những ý tưởng, kế hoạch rồi sắp xếp cho tương lai. Vậy tại sao không tận dụng và trân trọng điều giá trị nhất đối với mình, với những giây phút ở bên những người thân yêu trong gia đình.
Thay đổi để sống vui
Để thích ứng với dịch bệnh Covid-19, làm việc ở nhà có thể khiến cho nhiều người cảm giác bận hơn nhiều so với làm việc tại cơ quan. Bởi vừa phải tập trung vào công việc, vừa lo hướng dẫn con cái học hành lại phải làm công việc nhà, nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa...
Tuy nhiên, chính khoảng thời gian đó cũng giúp cho các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau nhiều hơn, con cái hiểu thêm về công việc của bố mẹ; cha mẹ quan tâm, gần gũi con hơn; vợ chồng đặt mình vào địa vị của nhau và thông cảm, chia sẻ với nhau nhiều hơn. Mỗi người dường như có trách nhiệm hơn với tổ ấm của mình.
Dù muốn hay không, chúng ta vẫn phải thừa nhận một thực tế đó là dịch Covid-19 đã gây ra những xáo trộn không nhỏ trong đời sống xã hội, làm đảo lộn cuộc sống của nhiều người, nhiều gia đình. Việc phòng, chống, ngăn chặn và đẩy lùi dịch bệnh Covid-19 là trách nhiệm chung không của riêng ai.
Tuy nhiên ở góc nhìn khác, dịch bệnh cũng là cơ hội để nhiều người tìm về với giá trị gia đình, sưởi ấm tình cảm gia đình thiêng liêng và có thời gian gần gũi với cha mẹ, con cái... Những việc vốn bình dị nhưng trong ngày thường bận rộn, không phải ai cũng có thể làm được.
Vẫn biết “mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh”, tuy nhiên luôn có cách để mỗi người thu xếp lại bản thân, cuộc sống gia đình mình trong những ngày giãn cách. Cần hạn chế đọc những tin tức tiêu cực, độc hại về dịch bệnh và cùng nhau thiết kế thời gian biểu cho mỗi người trong gia đình để vượt qua những ngày dịch. Các thành viên trong gia đình cần bình tĩnh ngồi lại trao đổi với nhau bằng thái độ cảm thông và chia sẻ.
Nói cách khác, áp lực của dịch bệnh nhắc nhở cuộc sống ngắn ngủi cũng là lúc mỗi người nhìn nhận lại bản thân mình là ai, muốn gì trong cuộc sống và đánh giá lại con đường mà họ muốn dành cho nhau trong phần còn lại của cuộc đời.
Vì lẽ đó, đây là lúc mỗi người có thêm cơ hội để tự nhìn nhận lại bản thân, thu xếp lại lòng mình để thêm trân trọng những giá trị cốt lõi của cuộc sống, cùng sẻ chia yêu thương và gắn bó nhiều hơn với các thành viên trong gia đình mình.
Đây cũng là lúc mỗi gia đình bộc lộ ra những bất ổn cần được điều chỉnh, đổi thay để mỗi người được bình an và hạnh phúc hơn.
Độc giảChung Thanh Huy
Cách giữ cân bằng giữa công việc và gia đình trong mùa dịch bệnh
Việc tìm ra những phương pháp khác nhau như tạo không gian riêng biệt, học cách san sẻ và quan tâm nhau chính là cách để mỗi người cân bằng giữa công việc và đời sống cá nhân.
" alt="Dựng lại nếp nhà trong những ngày giãn cách" /> ...[详细] -
'Đi chợ online', làm mâm cỗ chay 9 món cúng Rằm tháng 7
Sau khi nhận đơn, người bán sẽ ship hàng mình đặt đến sảnh tòa nhà, giao hàng tại bàn trực vùng xanh tại sảnh và liên hệ người mua xuống. Hàng hóa được bọc nhiều lớp túi để thuận tiện cho việc phun khử khuẩn bên ngoài, sau khi phun khử khuẩn mình mới được nhận hàng.
Mâm cỗ chay 9 món chị Hòa chế biến từ những nguyên liệu mua trên "chợ online".
"Mọi năm vào ngày này, gia đình tôi tổ chức thịnh soạn hơn trước là để thắp hương các cụ sau là con cháu thụ lộc, tụ tập ăn uống vui vẻ. Nhưng năm nay, tránh tụ tập đông người, đảm bảo phòng chống dịch, nên gia đình giản tiện và cũng mong Hà Nội kiểm soát được dịch để cuộc sống trở lại bình thường", chị Hòa chia sẻ.
Mâm lễ chay nhà chị Hòa gồm có 9 món: Bánh bí đỏ nhân đậu xanh cốt dừa, bánh khoai lang vừng đen, nem xù chay, bún xào chay, chả đậu xanh chay, đậu phụ bao bố sốt chay, đậu bắp luộc, canh nấm củ quả hạt sen, xôi đậu xanh.
Tất cả việc nấu nướng đều do chị Hòa đảm nhiệm và hoàn thành trong 3 tiếng. Chị quan niệm, việc cúng bái quan trọng nên luôn phải chuẩn bị thật tươm tất. Nhưng mẹ đảm Hà Nội cũng không quá đặt nặng việc phải mâm cao cỗ đầy, chỉ cần thành tâm là được.
Cách làm một số món chay trong mâm cỗ nhà chị Hòa
1. Bánh khoai lang
Nguyên liệu: Khoai lang: 2 củ (500gram), 80 gram bột mỳ, 50 gram đường, 90ml sữa không đường, 2 thìa vừng đen
Cách làm: Khoai lang gọt vỏ, cắt khúc mang hấp chín. Sau khi hấp chín nghiền nát. Trộn đều khoai lang với bột mỳ, sao cho hỗn hợp quyện vào nhau.
Cho sữa, đường vào hỗn hợp và nhào cho đến khi khối bột mịn, dẻo. Chia bột ra nhiều phần nhỏ đều nhau, vê tròn rồi ấn dẹt thêm vừng ở hai mặt bột.
Có thể rán bánh hoặc nướng bằng nồi chiên không dầu ở nhiệt độ 180, trong 10 phút, lật mặt quét chút dầu và nướng ở nhiệt độ 180 trong 5 phút
2. Bánh bí đỏ nhân đậu xanh cốt dừa
Nguyên liệu: Quả bí đỏ khoảng 600 gram, bột nếp, đậu xanh, nước cốt dừa, đường. Rau màu xanh tùy thích để nhào bột làm cuống quả bí.
Cách làm: Đậu xanh hấp chín tán nhuyễn hoặc cho máy xay sinh tố cùng nước cốt dừa và đường. Sau khi xay mịn chia thành từng viên nhỏ để làm nhân bánh.
Rau ngót (hoặc rau màu xanh) xay nhuyễn lọc lấy nước để pha bột làm cuống quả bí.
Bí đỏ gọt vỏ thái miếng vừa rồi cho vào xửng hấp chín, tán nhuyễn. Khi bí đang còn nóng cho bột nếp vào nhào chung với bí đến khi khối bột không còn dính tay là được.
Lấy viên bột vê tròn ấn dẹt và cho nhân vào giữa, gấp các mép bột lại rồi vê tròn. Dùng que nhỏ chia cục bột thành 6 hoặc 8 phần đều nhau theo chiều cong của viên bột và thêm cuống bằng bột màu xanh.
Hấp cách thủy trong 8-10 phút. Nhớ đặt bánh cách xa nhau để bánh không bị dính.
3. Chả đậu xanh
Nguyên liệu: 100 gram đậu xanh, 2 bìa đậu phụ, mộc nhĩ, bột chiên xù, hạt nêm chay.
Cách làm: Đậu xanh hấp chín tán nhuyễn hoặc cho vào máy xay sinh tố xay nhuyễn, đậu phụ tán nhuyễn, mộc nhĩ băm nhỏ.
Trộn đều mộc nhĩ, đậu phụ, đậu xanh, 1 thìa cà phê hạt nêm chay đến khi các nguyên liệu quyện đều nhau.
Chia hỗn hợp trên thành từng viên vừa ăn, ấn dẹt và lăn qua bột chiên xù.
Sau đó chiên trong dầu nóng hoặc phết dầu ăn và nướng bằng nồi chiên không dầu ở nhiệt độ 180 trong 5 phút, sau đó lật mặt nướng thêm 5 phút, ở 180 độ C.
4. Đậu phụ bao bố
Nguyên liệu: 3 bìa đậu phụ bìa dài, nước tương chay, hạt nêm chay, đường, nước mắm chay, bột bắp, hành lá (tương ứng với số đậu cần làm).
Cách làm: Chiên đậu ngập dầu (chiên cả bìa), sau đó để nguội. Trần hành qua nước sôi cho dai để dễ buộc.
Dùng tay dồn hết phần ruột đậu xuống dưới, cứ thế làm cho đến hết. Lấy lá hành đã trần buộc miệng bao lại xếp ra đĩa.
Cách làm nước sốt chay: Cho nước tương, 1/2 thìa đường, 1/2 thìa cà phê hạt nêm, 1/2 thìa cà phê nước mắm khuấy đều cho tan hết và đun cho sôi, tiếp đó hòa tan bột bắp với nước lạnh, cho từ từ vào hỗn hợp đang sôi khuấy đều tay đến khi sền sệt.
Dân gian cho rằng, vào dịp Rằm tháng 7 thì mọi tội nhân, trong đó có những vong linh của gia đình, họ hàng của mình đang bị giam cầm nơi địa ngục sẽ được dịp ra khỏi âm phủ để lên dương gian.
Nhân dịp này các gia đình làm lễ dâng hương, cúng các đồ hàng mã cho vong linh người thân của gia đình mình. Việc cúng lễ ngày Rằm tháng 7 không đơn thuần là việc cầu cúng theo mê tín mà thể hiện tấm lòng của người còn sống với người đã khuất.
Theo Dân Trí
Bài cúng Rằm tháng 8 theo Văn khấn cổ truyền Việt NamTết Trung thu không chỉ là Tết thiếu nhi, Tết đoàn viên còn là dịp để con cháu thể hiện lòng thành kính với ông bà, tổ tiên đã khuất." alt="'Đi chợ online', làm mâm cỗ chay 9 món cúng Rằm tháng 7" /> ...[详细]
-
Đặc sản khiến nhiều người mê mẩn của miền "đất võ" Bình Định
Ẩm thực Việt Nam rất phong phú và đa dạng, không chỉ bởi được thiên nhiên ban tặng nhiều loại nguyên liệu làm đồ ăn mà còn nhờ vào sự sáng tạo của người dân.
Như món đặc sản dưới đây, dù chỉ là từ những thứ rất quen thuộc nhưng qua bàn tay khéo léo, cách làm cầu kỳ của người dân đất võ Bình Định, nó đã trở thành món bánh đặc sản nổi tiếng, hấp dẫn bao người.
Bánh hồng là một món ăn truyền thống của vùng đất Bình Định, nguyên liệu để làm nên món bánh nổi tiếng này chỉ có gạo nếp, dừa và đường cát, rất đơn sơ, rất giản dị vậy mà khi thưởng thức sao lại ngon đến thế.
Người ta ngâm gạo nếp cho mềm rồi đem xay thành bột, gạn hết nước rồi để ra mâm, chờ ráo rồi mang luộc. Luộc bánh hồng cũng là khâu đòi hỏi sự khéo léo để bánh vừa chín. Bột mà sống thì bánh bị lợn cợn, còn nếu chín quá thì dễ bị chảy nước và rất khó trong công đoạn tiếp theo.
Sau đó, người ta cho bột đã luộc và nồi đường đang sên sôi sùng sục, cứ 1kg gạo thì sẽ dùng 1kg đường. Công đoạn này đòi hỏi phải thật kiên trì, đánh cho bột và đường quện vào nhau, bếp lửa vẫn để liu riu.
Món bánh này thường xuất hiện vào dịp đặc biệt như đám cưới, đám hỏi… (Ảnh: tientran511). Tại Bình Định có rất nhiều vùng làm bánh hồng. Nhưng chỉ riêng bánh hồng của thị trấn Tam Quan được đánh giá là đặc sắc hơn cả vì làm từ gạo nếp Ngự có tiếng thơm và dẻo.
Tuy có tên gọi là bánh hồng nhưng sự thực bánh chỉ toàn một màu trắng từ trong ruột ra đến ngoài vỏ. Tấm bánh to, dày khoảng 2-3 cm lại dẻo nên không hề dễ cắt thành hình thoi đúng điệu. Khi cắt lát, tảng bánh để lộ ra phần ruột màu trắng đục không mấy mịn màng mà lỗ chỗ lỗ khí rỗng.
Bánh hồng Bình Định đã trở thành món bánh đặc sản nổi tiếng, hấp dẫn bao người. (Ảnh: queeny.l8v8). Bánh hồng Bình Định có ngoại hình cũng rất đơn giản, mộc mạc, nhưng bên trong chứa đựng nhiều ý nghĩa, bánh tượng trưng cho niềm vui, niềm hạnh phúc. Câu nói "khi nào cho tui ăn bánh hồng" thì có nghĩa là khi nào bạn sẽ làm đám cưới.
Theo Dân Trí
Tung lò mò: Món ăn độc đáo từ… ruột bò
Tung lò mò hay lạp xưởng bò là một trong những đặc sản vô cùng đặc biệt của người Chăm sinh sống tại Châu Đốc - An Giang.
" alt="Đặc sản bánh hồng Bình Định" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Tin vào Les Parisiens
Hư Vân - 19/02/2025 11:35 Kèo vàng bóng đá ...[详细]
-
Trước đây, vũng nước trên ruộng lúa sắp thu hoạch sẽ nhung nhúc cá - những con cá đã sống mấy tháng trời trên mảnh ruộng, lúc người ta xả nước để chuẩn bị thu hoạch lúa, chúng sẽ bị lùa lại trong các vũng nước đọng. Đa phần là cá rô đồng, cá sặc, cá lóc; móc sâu xuống bùn một chút là có cá chạch, lươn.
Mùa lúa chín cũng là lúc dân miền Tây quê tôi đi bắt cá trên ruộng, tát chừng một vũng là cả nhà ăn không hết. Mà nguyên cánh đồng thì biết bao nhiêu là vũng, bởi vậy bà con khỏi lo chuyện cá mắm trong bữa cơm. Cứ như cá để sẵn ngoài đồng, đến bữa thì xách thùng xách thau ra bắt về ăn. Ếch trong đám lúa cũng thường nhảy xuống vũng, xuống mương kiếm mồi. Chỉ cần đặt mấy cái lọp ếch, sáng ra có thể được vài ký. Ai thuộc thế hệ 7X hay 8X, từng gắn bó với ruộng đồng miền Tây, chắc không xa lạ gì những điều tôi vừa kể.
Nhưng đó là vũng nước hồi xưa, còn bây giờ, tôi ghé xem không thấy bóng dáng con cá nào, chỉ vài con ốc bươu vàng nằm lăn lóc. Cái vũng nước nhỏ khiến tôi suy nghĩ rất nhiều, có lẽ nó là một minh chứng về sự biến thiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, miền đất Tây Nam Tổ quốc trong những năm qua.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, suốt 20 năm qua (2000-2020), Đồng bằng sông Cửu Long luôn giữ vị thế "vựa lúa số một", với diện tích và sản lượng luôn đạt trên 50% tổng diện tích và sản lượng cả nước. Đồng bằng sông Cửu Long cũng đóng góp hơn 90% lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam, phát triển được giống gạo ST-25 ngon nhất thế giới; đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, tạo công ăn việc làm cho 65% cư dân nông thôn của vùng.
Đó là những con số ấn tượng về sự phát triển của một vùng đất. Song, những mất mát trên mảnh đất này chưa được tính toán, thống kê đầy đủ.
Một nhiếp ảnh gia ở Hà Nội vào, nhờ tôi chở đi chụp vài bức ảnh về trẻ em miền Tây tắm sông. Tôi chở anh đi cả ngày từ An Giang qua Đồng Tháp rồi trở về, không thấy đứa trẻ nào tắm sông cả. Anh thất vọng vì chuyến đi không như mong muốn. Tôi giải thích bây giờ ít khi người ta tắm sông ở miền Tây, vì những con sông đã ô nhiễm nặng do nguồn nước xả ra từ các công ruộng sử dụng nhiều thuốc trừ sâu. Cá mắm cũng không thể sinh sống nổi, đang cạn kiệt dần. Sông rạch miền Tây bây giờ hầu như chỉ còn cá lau kiếng, một loại cá không có giá trị thương phẩm bao nhiêu nhưng lại là chúa tể hủy hoại môi trường.
Trước đây, người miền Tây cũng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, nhưng không nhiều. Hàng năm, sau hai mùa lúa sẽ đến mùa nước nổi. Lượng nước lớn làm ngập sâu các cánh đồng trong vài tháng, đủ để rửa sạch ô nhiễm, đồng thời bồi đắp phù sa màu mỡ cho vụ gieo trồng sau khi nước rút. Ngày nay, mùa nước nổi hiếm khi xuất hiện ở miền Tây. Nếu có, lượng nước cũng rất ít, bởi phần lớn đã bị ngăn chặn bởi đập thủy điện của các quốc gia khu vực thượng nguồn Mekong. Lại thêm, hệ thống đê bao thâm canh tăng vụ ở nhiều tỉnh miền Tây ngăn nước tràn vào đồng, để xoay vòng khai thác mảnh ruộng hết vụ này đến vụ khác, từ năm này qua năm khác. Do đó, ruộng không được đào thải chất ô nhiễm, không được bồi đắp phù sa hàng năm. Đất càng ô nhiễm càng cỗi cằn mà muốn duy trì năng suất thì phải tăng cường sử dụng phân bón hóa học, các loại thuốc bảo vệ thực vật độc hại. Đây cũng là lý do chi phí sản xuất ngày càng tăng cao, mà lợi nhuận ngày càng thấp.
Việc bao đê khép kín ở các vùng sản xuất thượng nguồn sông Cửu Long còn khiến lượng nước trong mùa mưa lũ không được tích trữ lại lâu trên các cánh đồng rộng lớn, mà theo các con sông trôi nhanh ra biển. Điều này phần nào khiến cho khu vực hạ nguồn thiếu nước vào mùa khô, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn. Để sản xuất nông nghiệp trong tình hình hạn mặn, người dân các tỉnh hạ nguồn phải tận dụng nguồn nước ngầm triệt để. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, việc tận dụng nguồn nước ngầm quá giới hạn đang gây ra hiện tượng sụt lún ở miền Tây, với tốc độ từ 1,0cm-2,5cm mỗi năm. Như vậy, khoảng 50 năm nữa, nhiều vùng đất ở miền Tây sẽ ngập sâu. Tương lai miền Tây rồi sẽ ra sao?
Khi vấn đề an ninh lương thực cơ bản được đảm bảo, miền Tây không nên quá đẩy mạnh sản lượng lúa gạo hàng năm. Thay vào đó, vùng này nên chú trọng nâng cao chất lượng, tăng giá trị nông sản. Đây là kiểu sản xuất tạo ra lợi nhuận cao đồng thời bảo dưỡng được tài nguyên. Việc thâm canh ba vụ lúa mỗi năm cần phải được xem xét, điều chỉnh lại để đất có thời gian "nghỉ ngơi"; phải tạo điều kiện cho nguồn nước tự nhiên bồi đắp phù sa đồng ruộng mỗi năm, đó cũng là cách giảm thiểu ô nhiễm môi trường như hiện nay.
Tại Hội nghị toàn quốc về thực hiện Nghị quyết phát triển vùng Đồng bằng Sông Cửu Long ngày 22/4, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói: "Xây dựng và tổ chức thực hiện thật tốt quy hoạch phát triển vùng giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo hướng xanh, bền vững và toàn diện; phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia, bảo đảm tích hợp, đa ngành; gắn kết giữa phát triển nông nghiệp với phát triển công nghiệp và dịch vụ; giữa phát triển đô thị với xây dựng nông thôn mới; giữa phát triển kinh tế với quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường; ứng phó với thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, xâm nhập mặn; hình thành được các chuỗi giá trị ngành, sản phẩm của vùng...".
Người dân miền Tây như tôi hy vọng Nghị quyết sẽ không dừng lại trên văn bản, để cứu lấy một miền Tây đang tổn thương và cạn kiệt.
Trương Chí Hùng
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Miền Tây cạn kiệt" /> ...[详细] -
Thanh niên 'nghĩ đến viễn cảnh lấy vợ thôi đã thấy yêu đời...' gây bão mạng
Xưa nay theo nếp cũ, nhiều người vẫn nghĩ chăm lo cho gia đình, đảm nhiệm việc cơm nước, giặt giũ, quán xuyến nhà cửa là bổn phận của đàn bà. Đàn ông lấy vợ vào chỉ có "nên người" vì chuyên làm việc lớn, những việc nhỏ như cơm bưng nước rót là đã có vợ làm. Chẳng thế mà nhiều nhà, con trai cứ lông bông là đến tuổi sẽ "cho lấy vợ tất" để "vợ nó hầu", ông bà già đỡ mệt.
Hẳn là chiểu theo lý đó, một "tấm chiếu mới" đã hí hửng nói lên suy nghĩ về viễn cảnh lấy vợ của mình: "Nghĩ đến viễn cảnh lấy vợ thôi đã thấy yêu đời rồi. Cơm có người nấu, quần áo có người giặt. Sướng!".
Dòng viết ngắn gọn thu hút đến 18 ngàn người bình luận sau chỉ vài giờ đồng hồ xuất hiện trên mạng xã hội. "Tút" của thanh niên chưa vợ ngay khi vừa đăng đã nhận được hàng vạn biểu tượng cảm xúc của cư dân mạng và gánh luôn một cơn bão bình luận, đa số là từ cánh nam giới đã có vợ "ngứa ngáy tay chân" vào "chỉ giáo" khiến người đọc không nhịn được cười.
Không phải các ý kiến chê trách anh chàng có tư tưởng làm khổ phụ nữ, mà ngược lại, là các ý kiến cảm thương với chàng trai chưa trải sự đời, cùng lời cảnh báo "cứ lấy vợ đi rồi biết".
- "Khổ thân. Ai khai sáng cho ông ấy hộ tôi chứ tôi đang bận giặt tã cho con không tiện nhắn tin. Nhỡ đâu vợ tôi thấy nó vả cho không còn cái răng nào",
- "Ad (admin, người chủ trang đăng bài - PV) sinh nhầm thời à? Ngoài việc mình vẫn phải nấu cơm, rửa bát, giặt đồ x2 số lượng thì mình còn ăn combo grab kiêm ahamove nhé",
- "Tiền làm ra có người cầm hộ luôn, hơn cả ngân hàng nhé!",
- "Sao không nghĩ đến cảnh phải ăn cắp tiền do chính mình làm ra nhỉ?",
- "Thế là chưa nghĩ đến cảnh trông con rồi",
- "Một chiếc chiếu không thể mới hơn, vợ nó chưa đánh cho là may lại còn...",
- "Đợi tôi cắm nồi cơm xong tôi kể cho sướng như thế nào nhé",
- "Tiền có đứa cầm, đầu có đứa ngồi sao không kể luôn đi",
- "Không có mùa xuân đấy đâu, khéo phải làm tất!",
- "Đúng đấy, có người giặt, có người nấu cơm, nhưng người đấy là mình",
- "Đi ăn không phải trả tiền nữa, tiền không phải tiêu luôn!",
- "Thôi thôi ông im cái mồm ông đi, xem phim Hàn Quốc vừa thôi",
- "Tuổi trẻ chưa trải sự đời... Đấy là người khác nói thế ạ, còn em thì không dám nói gì ạ",
- "Lấy đi rồi biết đứa nào nấu cơm, đứa nào giặt quần áo ngay",
- "Ngoài ra "nó" còn bonus thêm cho: Bảo đứng thì đứng, bảo ngồi thì ngồi, nằm mới được nằm. Vui vợ chửi cho nghe, không vui vợ không thèm nói gì cả tháng"...
- "Bớt ảo mộng đi tình yêu nhé! Riêng 2 việc ông kể là tôi đang phụ trách chứ không phải vợ tôi rồi. Chưa kể một đống việc nữa..."
... là các ý kiến hài hước của anh em cõi mạng khiến cộng đồng cười nghiêng ngả.
500 anh em còn truyền nhau câu chuyện, một ông chồng thấy vợ vừa cho con ăn vừa xem phim hoạt hình, thấy ngứa mắt quá nên góp ý. Chẳng ngờ vợ bảo "anh có ngon thì cho con ăn đi". Ông chồng: "Đến cái việc cho con ăn mình còn làm nữa thì thời gian đâu mà nấu cơm, quét nhà, rửa bát, phơi quần áo!".
Các "tiền bối" đi trước nhân chuyện này gọi chủ tút là "tấm chiếu mới", "có lớn mà không có khôn", "chưa trải sự đời". Có vẻ như thời thế đã thay đổi, thời của chị em vùng lên và các ông chồng thì đua nhau khoe thành tích... yêu chiều vợ.
Một status vu vơ được hồi đáp bằng hàng vạn bình luận hài hước cho thấy sự chuyển biến tích cực trong các gia đình trẻ, trong đó sự áp đặt vai trò nam-nữ đang dần được xóa bỏ, thay vào đó là đàn ông đang tham gia vào việc gia đình nhiều hơn.
Tuy là bình luận "kể khổ" nhưng có thể thấy được niềm vui và sự đáng yêu, kể cả tự hào của các ông chồng trong đó, khi có thể xắn tay "làm việc vặt" trong nhà, tham gia cùng vợ trong vai trò quán xuyến, sắp xếp, tổ chức cuộc sống gia đình, thậm chí còn "lấn lướt" vợ trong những công việc mà xưa giờ bị áp đặt là "thiên chức" của người phụ nữ.
Th.S, Nhà báo Ngô Thị Thu Sương, chuyên gia nghiên cứu và giảng dạy về xóa bỏ định kiến giới cũng cho rằng: "Thái độ của nhóm nam thanh niên thế hệ 8X, 9X ở đô thị về nam tính, về hôn nhân, gia đình, về phụ nữ và bình đẳng giới đang chuyển dịch theo hướng tích cực hơn. Trong một gia đình, nếu các thành viên quan tâm đến nhau và cùng nhau chia sẻ việc nhà, mọi thành viên của gia đình sẽ cảm thấy viên mãn và hạnh phúc hơn, bao gồm cả nam giới".
Theo Dân Trí
Ly hôn rồi vẫn mong tái hợp với chồng cũ
Chúng tôi ly hôn đã 3 năm, chồng cũ của tôi vẫn chưa lấy vợ khác nhưng anh ấy đang có bạn gái. Tôi không thích cô ta vì trong lòng tôi vẫn mong mỏi có một ngày tôi và anh sẽ tái hợp.
" alt="Thanh niên 'nghĩ đến viễn cảnh lấy vợ thôi đã thấy yêu đời...' gây bão mạng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Sydney FC, 19h00 ngày 19/2: Tin vào chủ nhà
Hư Vân - 19/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Cặp bồ có con và... đánh vợ suốt 10 năm
Hình ảnh được chị Hương cho là bị chồng bạo hành.
Theo lời kể của chị Hương, năm 1998, Nhân công khai yêu cô gái tên Phương và nhiều lần đánh vợ mỗi khi vợ cằn nhằn về việc yêu đương bất chính. Chị muốn ly hôn, nhưng lại dùng dằng, nghĩ “dòng tộc mình ở quê chưa có ai dám ly hôn, nếu mình làm chuyện này, sẽ ảnh hưởng danh dự của họ tộc. Cố chịu đựng thêm, biết đâu chồng thay đổi tâm tính”.
Sau thời gian ôm con đi lánh nạn, chị Hương trở về nhà và tiếp tục hứng chịu những trận đòn. Dù bị đánh nhiều nhưng chị vẫn cố hàn gắn với chồng, vì “ông ấy lạ lắm, nổi điên lên là đánh vợ không thương tiếc, sau đó lại ngọt nhạt năn nỉ”.
Năm 2004, Nhân công khai quan hệ với người phụ nữ tên Xuyên. Lúc này, chồng của Xuyên đang thụ án trong trại giam, một mình Xuyên nuôi hai đứa con và được Nhân đứng ra bảo bọc. Nhân qua lại hai nhà một cách tự nhiên, chẳng sợ dư luận. Lúc này, chị Hương lại càng khổ sở vì tần suất bạo hành của Nhân ngày càng dày.
Vợ đến nhà anh trai lánh nạn, Nhân liên tục nhắn tin đe dọa.
Ngày 20/11/2012, chị Hương bắt gặp chồng chở Xuyên ngoài đường, chị yêu cầu: “Cô xuống xe chồng tôi ngay”. Nhân dừng xe rồi thản nhiên hùa với Xuyên đánh vợ giữa đường. Họ còn cố ý làm nhục chị Hương khi xé rách quần chị. Về nhà, chưa hả giận, Nhân ôm quần áo của vợ ra đường, tưới xăng định đốt, nhưng hàng xóm kịp can ngăn.
Quá sức chịu đựng!
Cuối năm 2012, Nhân dắt về một bé gái, “kết quả” của mối quan hệ giữa Nhân và Xuyên, bắt vợ chăm sóc. Chị Hương cắn răng, chịu nhục nhưng vẫn chưa yên. Thay vì đánh ban ngày, gần đây Nhân thường xuyên đánh vợ giữa đêm. Liên tục các đêm 17, 18, 19 (tháng Chín, năm 2013), Nhân đánh vợ rất dã man: túm tóc, đấm thẳng vào mặt, vào ngực vợ, bóp cổ khiến vợ suýt chết. Các con định vào can, nhưng Nhân tuyên bố: “Chúng mày vào can, tao cởi hết quần áo chúng mày rồi tống ra đường”. Vì vậy, những đứa con phải cắn môi, chứng kiến cảnh mẹ bị tra tấn. Sau đó, Nhân còn mua bao cao su có gai, ép vợ quan hệ. Quá hãi hùng, chị Hương đến tá túc tại nhà anh ruột ở Q.Bình Tân, TP.HCM. Nhân đến bắt vợ phải về rồi vu khống “vợ và anh ruột vợ... có quan hệ tình ái với nhau”.
Tiếp xúc với phóng viên Báo Phụ Nữ, Nhân thừa nhận việc “quan hệ với Xuyên, có đứa con chung và dắt về nhờ vợ nuôi” là có thật. Nhân nói tỉnh rụi: “Quan hệ tình cảm với người ta, người ta có con thì mình phải có trách nhiệm thôi. Đây là việc riêng của chúng tôi, báo chí, chính quyền đừng can thiệp”. Chúng tôi hỏi: “Nhưng anh có biết, mình đã vi phạm Luật Hôn nhân gia đình, có thể bị xử lý theo pháp luật? Anh có biết, việc anh đánh vợ, cũng sẽ bị xử lý?”. Nhân vẫn khăng khăng: “Đây là chuyện cá nhân của tôi, không cần ai dính vào”.
Anh Lê, anh trai chị Hương cho biết: “Có lần, Hương bị Nhân đánh, tôi dẫn em gái đến công an xã trình báo. Trình báo xong, trở ra thì gặp Nhân. Nhân định hành hung em tôi giữa sân ủy ban xã, may mà tôi ngăn được".
Ông Nguyễn Công Định - Trưởng Công an xã Vĩnh Lộc A cho biết: “Chúng tôi nắm rất rõ trường hợp vợ chồng anh Nhân- chị Hương. Anh này nhiều lần bạo hành vợ và từng bị công an xã mời lên làm việc. Nếu anh Nhân tái phạm, chúng tôi sẽ xử lý nghiêm. Chị Hương bị đánh nhiều lần, nhưng chỉ một lần ra trình báo công an. Chị cũng ngại báo với Hội LHPN xã, bởi sợ “thiên hạ biết chuyện không hay của mình”. Chị Nguyễn Thị Oanh - Chủ tịch Hội LHPN xã Vĩnh Lộc A chia sẻ: “Với những thông tin chúng tôi nhận được, thì anh Nhân và chị Hương không còn khả năng hòa hợp được nữa, do mâu thuẫn quá lớn và mất niềm tin vào nhau. Anh Nhân lại hay bạo hành vợ, nên việc ly hôn để “cách ly” nhau ra cần phải được thực hiện sớm, để tránh những hậu quả đáng tiếc”.
Hiện nay, chị Hương vẫn tạm lánh ở nhà anh ruột. Nhân tuyên bố “vợ đã bỏ nhà theo trai” và liên tục nhắn tin chửi rủa, quấy phá vợ. Đầu tháng 10, chị đã gửi đơn xin đơn phương ly hôn ở TAND huyện Bình Chánh. Đã quyết, nhưng chị lo sợ bởi Nhân dọa “vợ hư hỏng, bỏ đi thì phải đi tay trắng”, trong khi hai vợ chồng có hai căn nhà mua giấy tay.
Lòng ngổn ngang là vậy, nhưng chị khẳng định: “Lần này tôi quyết ly hôn, dù có thua thiệt tài sản và con cái có bị tan đàn sẻ nghé. Tôi thèm được một đêm ngủ ngon, đã hơn 10 năm rồi tôi toàn mất ngủ và ám ảnh bởi những trận đòn điên cuồng của chồng”.
KHÔNG BIẾT... HAY KHÔNG SỢ?
Việc ông Nhân vi phạm Luật hôn nhân và gia đình đã rõ ràng, cụ thể như việc có con riêng và bạo hành vợ một cách có hệ thống như vậy thì không thể gọi là “…chuyện cá nhân của tôi, không cần ai dính vào” được. Pháp luật đã có những quy định chế tài rất cụ thể về các hành vi sai trái này từ xử phạt hành chính cho đến truy cứu trách nhiệm hình sự, tùy theo mức độ nghiêm trọng của vụ việc.
Ông Nhân thường xuyên “Túm tóc, đấm thẳng vào mặt, vào ngực vợ, có lần còn bóp cổ khiến vợ suýt chết, nhiều lần bạo hành vợ, và đã từng bị công an xã mời lên làm việc…” là những hành vi bạo lực gia đình và có dấu hiệu xâm hại đến sức khỏe của bà Hương. Tùy theo tính chất hành vi, mức độ thương tích gây ra cho bà Hương mà ông Nhân phải bị xử phạt vi phạm hành chính với mức phạt tiền từ 1.000.000đ đến 3.000.000đ và buộc công khai xin lỗi nạn nhân (nếu nạn nhân yêu cầu) theo điều 9 Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác theo điều 104 Bộ luật Hình sự, với mức phạt là cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm; phạt tù từ hai năm đến bảy năm…
Khi xử ly hôn, tài sản tạo lập trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng, về nguyên tắc sẽ được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập… chứ không phải như lời đe dọa của ông Nhân là “Vợ hư hỏng, bỏ đi thì phải đi tay trắng”.
Luật sư Lê Nguyễn Thuyền Quyên
(Trưởng Văn phòng luật sư Sài Gòn Gia Định)
(Theo PNTP)
*Tên các nhân vật trong bài đã được đổi.
" alt="Cặp bồ có con và... đánh vợ suốt 10 năm" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
Ghét mẹ chồng, ghét cả 'tông ti' nhà chồng
Bà luôn bắt tôi phải làm thế này, làm thế kia và chỉ được phép im lặng nghe bà dạy dỗ. Ảnh minh họa
Bà luôn bắt tôi phải làm thế này, làm thế kia và chỉ được phép im lặng nghe bà dạy dỗ. Mâu thuẫn trong chuyện ăn ở sinh hoạt đã đành, đằng này có con rồi tôi cũng không được yên. Bà chỉ đạo mọi thứ và gần như tước quyền làm mẹ của tôi với con. Cuộc sống vô cùng bí bức nhưng tôi không thể chia sẻ được gì với chồng vì tôi đủ tỉnh táo để biết không nên động chạm tới vấn đề tế nhị: bắt anh phải chọn vợ hoặc mẹ.
Cũng đã có lần anh bảo tôi “tình cảm với mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất không gì có thể thay thế, mẹ dù là ai, dù thế nào cũng vẫn là mẹ”. Lúc ấy tôi hoàn toàn đồng ý với anh, vì tôi nghĩ với bố mẹ mình cũng thế. Quan trọng hơn là khi ấy tôi còn tôn trọng và quý mến mẹ anh. Nhưng cuộc sống chung, khi mà mẹ chồng tôi ngày càng quá quắt thì anh lại xem như không có chuyện gì. Khiến tôi cảm thấy mình chẳng là gì trong mắt anh, cứ mỗi lần định chia sẻ những ấm ức về mẹ thì anh lại tìm cách lảng tránh hoặc gạt đi ngay lập tức.
Sau quá nhiều mâu thuẫn, nhẫn nhục chịu đựng với mẹ chồng. Đến giờ này có thể nói tôi đã quên cái lời hứa trước đây của mình. Không còn biết ơn hay gì nữa mà chỉ cảm thấy ghét bà. Hình ảnh, lời nói, điệu bộ cử chỉ của bà cứ như cơn ác mộng ám lấy tôi.
Nhưng điều đó không quan trọng bằng việc chính bà đã làm ảnh hưởng đến tình cảm của vợ chồng tôi. Nếu như trước đây tôi yêu chồng vì cái vẻ đẹp trai của anh, vì những đường nét không trộn lẫn trên khuôn mặt. Vì nụ cười ánh mắt khiến tôi xao xuyến, chỉ muốn được ngắm nhìn anh và càng ngắm càng yêu. Thì bây giờ, những thứ tôi từng yêu ấy, nó khiến tôi cảm thấy ức chế và căm ghét vô cùng. Bởi khuôn mặt anh rất giống mẹ, cơn ác mộng của đời tôi.
Chồng tôi chắc chắn không thể hiểu tại sao vợ cứ nhìn mình một lúc thì máu điên lại dồn lên mặt rồi thoát ngay ra miệng. Tôi đã cố gắng rất nhiều để kiềm chế, để không hét vào mặt anh rằng “tôi ghét anh vì cái bản mặt anh giống bà ấy như đúc”. Nhiều lúc thấy mình còn yêu chồng nhiều lắm, thế nhưng cứ nghĩ tới hai cái mặt giống nhau ấy là tình cảm lại tiêu tan biến mất.
Từ lúc ghét mẹ chồng tôi cũng ít âu yếm tình cảm với chồng hơn, vì mỗi lần như thế tôi lại tưởng tượng mình đang tình cảm với mẹ chồng, người mà tôi căm ghét. Tôi ước giá mà chồng mình từ trên trời rơi xuống thì tốt biết mấy. Nhưng sự thật vẫn là sự thật, cũng may là con tôi nó không có nhiều nét giống bố và đương nhiên là không giống bà nội. Chứ nếu không, chẳng biết tôi sẽ chán nản tới mức nào vì chẳng lẽ lại ghét cả con mình?!
N.T.T (Hà Nội)
" alt="Ghét mẹ chồng, ghét cả 'tông ti' nhà chồng" />
- Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế
- Hoa hậu Mai Phương: 'Đừng định kiến về kiều nữ và đại gia'
- Á khẩu với miệng lưỡi xảo quyệt của 'bồ nhí' chồng
- Cuộc sống mới của 'Robinson đời thực' sau khi rời đảo hoang
- Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm
- Tác giả 104 tuổi nhận giải A Sách Quốc gia
- Tâm sự của một nữ sinh muốn đi vá “ cái ngàn vàng”